Đề tài Khai thác kênh truyền hình trong dạy học lịch sử 8

Đề tài Khai thác kênh truyền hình trong dạy học lịch sử 8

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn lịch sử (LS) và yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn. Sách giáo khoa (SGK) LS trung học cơ sở (THCS) hiện nay có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp, SGK không chỉ là tàI liệu giảng dạy của giáo viên (GV) mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh (HS) theo định hớng mới. Đó là, HS không phải học thuộc lòng SGK mà cần tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong SGK dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của GV

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1211Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Khai thác kênh truyền hình trong dạy học lịch sử 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
 	Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn lịch sử (LS) và yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn. Sách giáo khoa (SGK) LS trung học cơ sở (THCS) hiện nay có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp, SGK không chỉ là tàI liệu giảng dạy của giáo viên (GV) mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh (HS) theo định hớng mới. Đó là, HS không phải học thuộc lòng SGK mà cần tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong SGK dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của GV. Từ đó các em tự hình thành cho mình những hiểu biết mới về lịch sử. Do đó, những thông tin trong SGK một mặt đợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để HS suy nghĩ. Mặt khác, kèm theo các thông tin là các câu hỏi, bài tập, yêu cầu HS thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số lợng kênh chữ, tăng đáng kể số lợng kênh hình. Kênh hình trong SGK không chỉ minh hoạ, làm cơ sở cho việc tạo biểu tợng lịch sử mà là còn một nguồn cung cấp kiến thức cho HS. Bên cạnh đó, một số bài viết trong SGK còn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết hết, yêu cầu HS thông qua với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả SGK muốn chuyển tải đến HS.
 Kênh hình trong SGK lịch sử có nhiều loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử. Một loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song, tựu trung lại có thể trình bày kiến thức mới, củng cố kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh hoạ cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học.
 Hơn nữa, do đặc điểm của bản thân lịch sử và sự nhận thức của lịch sử, chúng ta không thể “trực quan sinh động”, quan sát trực tiếp sự kiện lịch sử đó đã diễn ra hay đang diễn ra. Vì vây, việc khai thỏc kờnh hỡnh cú vai trũ và ý nghĩa quan trọng trong việc gúp phần tạo nờn biểu tượng LS cho HS. Sử dụng cỏc loại đồ dựng trực qua làm phương tiện dạy học LS khụng chỉ tạo biểu tượng về quỏ khứ, khắc phục sai lầm về "hiện đại hoỏ" LS. 
	Qua quỏ trỡnh trải nghiệm thực tế dạy học LS ở THCS và những kinh nghiệm của bản thõn, tụi đó viết đề tài này, hy vọng cú những đúng gúp nhỏ bộ giỳp cho đồng nghiệp phần nào giảm bớt khú khăn khi khai thỏc, sử dụng kờnh hỡnh trong SGK.
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
2.1 Thực trạng và quan niệm cũ:
	Do đặc điểm của việc nhận thức LS - Khụng thể trựcc tiếp quan sỏt sự kiện, nhõn vật quỏ khứ - Nờn việc tạo biờu tượng LS là một yờu cầu quan trọng trong học tập. Biểu tưọng LS là hỡnh ảnh chõn thực về hiện thực quỏ khứ khỏch quan được phản ỏnh trong úc HS với những nột chung nhất, điển hỡnh nhất. Như vậy, nội dung của một sự kiện LS được HS nhận thức thụng qua việc tạo nờn hỡnh ảnh về quỏ khứ, bằng những hoạt động của giỏc quan: Thị giỏc tạo nờn những hỡnh ảnh trực quan, thớnh giỏc đem lại những hỡnh ảnh về quỏ khứ thụng qua lời giảng của GV.
	Tạo biểu tượng là điều kiện để "biết" LS trờn cơ sở khụi phục đỳng qua khứ như nú tồn tại và là cơ sở quan trọng để hỡnh thành khỏi niệm. Tiến hành như thế mới làm cho HS "biết" để "hiểu" LS, chứ khụng phải dừng ở việc ghi nhớ nhiều sự kiện mà khụng cú hỡnh ảnh về quỏ khứ, càng khụng nhận thức sõu sắc để rỳt bài học, kinh nghiệm và quy luật LS, khụng đem những kiến thức đó học vận dụng vào hoạt động thực tiễn.
	Việc tạo biểu tượng LS cho HS lại gặp khụng ớt khú khăn phức tạp, do cỏc em khụng thể "trực quan sinh động" được sự kiện đó xảy ra, mà luụn luụn nhỡn thấy những gỡ đang xảy ra trong thực tế, nờn dễ rơi vào sai lầm của việc "hiện đại hoỏ LS", tức là đem hỡnh ảnh, hiểu biết, suy nghĩ của người đời nay gỏn cho sự kiện, nhõn vật LS. Hiện đại hoỏ LS là một khớa cạnh của "xuyờn tạc LS" (do nhận thức khụng đỳng về quỏ khứ, chứ khụng phải do quan điểm, lập trường, ý thức tư tưởng). Việc khắc phục sai lầm về "hiện đại hoỏ LS" ở HS đũi hỏi phải cung cấp tài liệu-sự kiện chớnh xỏc, vừa sức tiếp thụ cú hỡnh ảnh cụ thể. Cú nhiều phương tiện, phương thức tạo biểu tượng cho HS-lời núi sinh động trong miờu tả, tường thuật; sử dụng cỏc loại tài liệu thành văn, cỏc loại tài liệu trực quan và hoạt động thực tiễn trong đú, đồ dựng trực quan cú vị trớ đặc biệt quan trọng đối với việc khụi phục, tỏi tạo quỏ khứ LS.
	Tuy nhiờn, trong thực tiễn dạy học và dự giờ của đồng nghiệp, cũng như cỏch nhỡn và suy nghĩ của một số giỏo viờn đó cho thấy được một số tồn tại sau:
	- Chỳng ta mới chỉ chỳ ý đến kờnh chữ của SGK, coi đõy là nguồn cung cấp kiến thức LS duy nhất trong DH mà khụng thấy rằng kờnh hỡnh khụng chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lượng thụng tin đỏng kể, mà cũn là phương tiện trực quan cú giỏ trị giỳp bài học LS trở nờn sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gõy hứng thỳ học tập hơn cho HS.
	- Khụng ớt giỏo viờn chưa hiểu rừ xuất xứ, nội dung, ý nghĩa của kờnh hỡnh trong SGK. Trong khi đú khối lượng kờnh hỡnh trong SGK tăng lờn đỏng kể.
	- Cũng cú nhiều giỏo viờn nhận thức đầy đủ giỏ trị, nội dung của kờnh hỡnh nhưng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tớnh hỡnh thức, minh hoạ cho bài giảng. Hoặc giỏo viờn dựa vào đồ dựng trực quan để trỡnh bày kiến thức.
	Từ thực tiễn và việc nhận thức mụn học LS là một mụn phụ, chỉ cần học thuộc là được, ớt phải đầu tư suy nghĩ như cỏc mụn tự nhiờn. Thờm vào đú giỏo viờn cỏc mụn khỏc như Văn, Địa lớ, Giỏo dục cụng dõn cũng cú thể dạy được. Đặc biệt việc thi cử mụn LS ở cấp 2 lại rất hiếm hoi (chỉ thi HS giỏi lớp 9), cũn thi chuyển cấp thỡ cú lẽ rất hạn hữu. Nờn đối với HS quan niệm chỉ cần học cho đủ điểm là được, cũn giỏo viờn thỡ dạy làm sao cho truyền tải kiến thức hết trong SGK là xong. Vỡ vậy việc tỏi tạo, khụi phục LS cho HS là rất khú khăn, nờn kờnh hỡnh trong SGK hầu như bị lóng quờn và để cho nú "ngủ dài". Đõy chớnh là một thực trạng đỏng buồn cho bộ mụn LS.
2.2. Vai trũ và giải phỏp mới:
a) Vai trũ: 
	Trong dạy học LS, phương phỏp trực quan gúp phần quan trọng tạo biểu tượng cho HS, cụ thể hoỏ cỏc sự kiện và khắc phục tỡnh trạng hiện đại hoỏ LS của HS. 
	Đồ dựng trực quan là chỗ dựa để hiểu sõu sắc bản chất của sự kiện LS, là phương tiện cú hiệu lực để hỡnh thành cỏc khỏi niệm LS, giỳp HS nắm vững cỏc quy luật phỏt triển của xó hội. Vớ dụ, khi tỡm hiểu về bức tranh "Mỏy kộo sợi Gien ni", học sinh khụng chỉ cú biểu tượng về việc cải tiến trong ngành dệt của cỏch mạng cụng nghiệp, mà cũn hiểu: nú đó kộo theo hàng loạt phỏt minh lớn về kĩ thuật khỏc. Nú cú tỏc dụng thỳc đẩy mạnh mẽ sự tiến bộ của loài người và sự phỏt triển của LS.
	Đồ dựng trực quan cú vai trũ rất lớn trong việc giỳp HS nhớ kĩ, hiểu sõu những hỡnh ảnh, những kiến thức LS. Hỡnh ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trớ nhớ là hỡnh ảnh chỳng ta thu nhận được bằng trực quan. Vỡ vậy, cựng với việc gúp phần tạo biểu tượng và hỡnh thành khỏi niệm LS, đồ dựng trực quan cũn phỏt triển khả năng quan sat, trớ tưởng tượng, tư duy và ngụn ngữ của HS. Khi quan sat bất cứ đồ dựng trực quan nào, HS cũng cú thể nờu nhận xột, phỏn đoỏn, hỡnh dung quỏ khứ LS được phản ỏnh, minh hoạ thế nào. Cỏc en suy nghĩ và tỡm cỏch diễn đạt bằng lời núi chớnh xỏc, cú hỡnh ảnh rừ ràng, cụ thể về bức tranh xó hội đó qua.
	í nghĩa giỏo dục tư tưởng, cóm xỳc thẩm mỹ của đồ dựng trực quan cũng rất lớn. Quan sỏt một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cỏch mạng, xem một bộ phim tài liệu, tham quan một di tớch LS  HS sẽ cú những tỡnh cảm mạnh mẽ về lũng yờu mến những anh hựng, chiến sỹ cỏch mạng, lũng quý trọng lao động và nhõn dõn lao động, căm thự xõm lược và chiến tranh.
	Với tất cả ý nghĩa giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển nờu trờn, đồ dựng trực quan gúp phần to lớn nõng cao chất lượng dạy học LS, gõy hứng thỳ học tập cho HS. Nú là chiếc "cầu nối" giữa qỳa khứ và hiện tại. 
b) Giải phỏp:
	Kờnh hỡnh trong SGK khụng phải để minh hoạ, "mua vui" mà tạo điều kiện đũi hỏi HS làm việc với loại tài liệu trực quan này. Vỡ vậy, khi khai thỏc kờnh hỡnh tạo biểu tượng cho HS, giỏo viờn cần phõn biệt cỏc loại đồ dựng trực quan.
	Trước hết, bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh  được dựng trong trỡnh bày bài mới. Giỏo viờn nờn cú thể cho HS quan sỏt, tỡm hiểu tranh ảnh, cỏc loại trực quan quy ước khỏc trong một số phỳt, trao đổi với nhau để chuẩn bị cho việc tiếp thu bài mới. Vớ dụ khi trỡnh bày bài 1 - tiết 2 " Chiến tranh giành độc lập của cỏc thuộc đia Anh ở Bắc Mỹ", giỏo viờn hướng dẫn HS quan sỏt lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ và dẫn dắt HS lần lượt nờu và giải quyết vấn đề dưới dạng cỏc cõu hỏi, như: chõu Mỹ được phỏt hiện khi nào? Do ai phỏt hiện ra? Cỏc thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được thành lập khi nào? Đõy là vựng đất cú đặc điểm gỡ?
Việc HS trả lời những cõu hỏi như vậy khi giỏo viờn trỡnh bày bài mới khụng chỉ thu hỳt sự chỳ ý, quan sỏt của cỏc em mà luụn luụn gợi cho cỏc em suy nghĩ để cuối cựng giải quyết vấn đề trung tõm của bài giảng.
	Thứ hai, việc sử dụng cỏc loại kờnh hỡnh như vậy khụng chỉ để tiếp nhận kiến thức mới mà cũn củng cố kiến thức đó học, chuẩn bị để tiếp thụ cỏc bài học tiếp theo. Trong học tập LS, cần nhắc nhở, hỡnh thành ở HS việc nhận thức tớnh kế thừa của kiến thức LS. Kiến thức được thu nhận phải dựa trờn cơ sở những kiến thức đó học và tạo điều kiện cho tiếp thị kiến thức mới. Điều này thể hiện tớnh biện chứng của kiến thức, phản ỏnh quỏ trỡnh liờn tục, hợp quy luật, phỏt triển đi lờn của hiện thực LS. Củng cố kiến thức đó học bằng nhiều cỏch (nờu và trả lời cõu hỏi, xem phim, tham quan, đọc sỏch, trao đổi, thảo luận, ụn tập ) song việc sử dụng cỏc loại kờnh hỡnh đem lại nhiều hiệu quả, vỡ nú gõy hứng thỳ học tập cho HS, phỏt huy tớnh tớch cực của HS. Dựng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh để củng cố kiến thức cho HS bằng cỏch hướng dõn HS tiếp thụ, quan sỏt kĩ hơn, phỏt hiện và nờu lờn những điểm mới (để đề ra thắc mắc, cõu hỏi, hay trả lời, giải đỏp vấn đề cú liờn quan đặt ra), hoặc qua cỏc loại đồ dựng trực quan này, trỡnh bày cỏc kiến thức đó thu nhận một cỏch phong phỳ, cụ thể sinh động hơn.
	Thứ ba, sử dụng tài liệu trực quan để kiểm tra, đỏnh giỏ việc học tập. Việc kiểm tra, đỏnh giỏ là một yờu cầu khụng thể thiếu trong học tập. Song cụng việc này khụng nờn tiến hành một cỏch nụng cạn, tẻ nhạt, cụng thức như một số giỏo viờn thừng làm lõu nay: bắt buộc HS núi, lặp lại những kiến thức mà thầy hay SGK cung cấp. Cỏch làm này mới chỉ kiểm tra trớ nhớ của HS. Trớ nhớ cần thiết cho cỏc mụn học, chứ khụng phải chỉ riờng cho mụn LS. Kiểm tra và đỏnh giỏ khụng thể dừng lại ở việc xem HS cú học thuộc, nhớ hay khụng, mà cần xem cỏc em đó nhớ, biết để hiểu như thế nào. Do đú, việc sử dụng cỏc loại tài liệu kờnh hỡnh là một phương thức tốt nhất để đỏnh giỏ HS.
	Vớ như, trong giờ kiểm tra bài học "những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương", giỏo viờn khụng nờn dừng lại ở việc bắt HS trả lời trỡnh bày cuộc khởi nghĩa Ba Đỡnh (1886 - 1887), mà sử dụ ...  của nụng nghiệp Phỏp thể hiện ở những điểm nào?
Nguyờn nhõn nào dẫn tới tỡnh trạng lạc hậu của nền kinh tế nụng nghiệp?
GV: Vẽ biểu đồ để HS hiểu rừ vỡ sao cú sự lạc hậu của nền nụng nghiệp. 
Phần của
nụng dõn
 nụng dõn
Nộp thuế cho
nhà nước
Nộp cho Giỏo hội
Nộp cho Lónh Chỳa
Chế độ phong kiến cũn kỡm hóm sự phỏt triển cụng thương nghiệp như thế nào?
Trước cỏch mạng nước Phỏp tồn tại theo thể chế nào?
Xó hội Phỏp cú những đẳng cấp nào? Địa vị của họ ra sao?
GV: Giải thớch khỏi niệm "giai cấp" và "đẳng cấp".
GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5. "tỡnh cảnh nụng dõn Phỏp trước cỏch mạng".
Nhỡn vào bức tranh em cú nhận xột gớ? Vỡ sao ngưũi nụng dõn già phải cừng trờn lưng hai tờn tăng lữ và quý tộc bộo tốt?
GV: Sau khi HS nhận xột và trả lời, GV kết luận bằng cỏch miờu ta khỏi quỏt và phõn tớch nội dung bức tranh.
 Bức tranh miờu tả một người nụng dõn đó già nua ốm yếu phải cừng trờn lưng hai người cú thõn hỡnh bộo khoẻ. Đú là ai? Đú chớnh là hỡnh ảnh tượng trưng cho hai đẳng cấp tăng lữ và quý tộc trong xó hội Phỏp trước cỏch mạng. Người ngồi trước cú nột mặt phởn chớ, thoả món là tăng lữ, người ngồi sau đeo thanh kiếm dài và cú đồ trang sức là quý tộc. Trong tỳi họ là những khế ước, văn tự cho vay, cho thuờ ruộng và những nghĩa vụ phong kiến (PK) của nụng dõn. Người nụng dõn phải nộp đủ thứ thuế thừa kế, thuế rượu, thuế muối, kể cả thuế qua cầu của lónh chỳa. Phụ hoạ vào đú là những chỳ chuột, thỏ và chim cũng thi nhau phỏ hoại mựa màng. Làm cho người nụng dõn phải kiệt quệ cũng xuống, tay chống cỏi cuốc. Chiếc cuốc biểu hiện cho cụng cụ canh tỏc thụ sơ lạc hậu của nụng nghiệp Phỏp lỳc bấy giờ. Vỡ thế, nếu người nụng dõn khụng vựng dậy hất hai đẳng cấp trờn lưng mỡnh thỡ họ sẽ quỵ xuống mà chết. Điều đú lớ giải vỡ sao người nụng dõn Phỏp là lực lượng đụng đảo nhất và cương quyết cỏch mạng nhất. Vỡ vậy mà họ đó chịu đi cựng tư sản trong đẳng cấp thứ ba.
GV: Yờu cầu HS quan sỏt 3 bức ảnh Hỡnh 6, Hỡnh 7, Hỡnh 8 và đọc đoạn trớch dưới bức ảnh.
Vỡ sao lại diễn ra trờn lĩnh vực tư tưởng ở Phỏp? Nội dung những tư tưởng mới là gỡ?
Những tư tưởng đú đó tỏc động như thế nào đối với việc chuẩn bị tớch cực cho cuộc cỏch mạng sắp tới?
GV: Sau khi HS trả lời nhận xột GV túm tắt lại bằng việc giới thiệu đụi nột về tiểu sử tư tưởng chớnh của cỏc ụng.
 - Sỏc luy Mụng-te-xki- ơ (1689 - 1755) xuất thõn từ một gia đỡnh quý tộc tư sản Phỏp, từng là chủ tịch nghị hội ở Booc đụ nờn hiểu rất rừ hệ thống cai trị và thực chất chế độ chuyờn chế. Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, ụng kịch liệt chống chế độ PK và nhà nước quõn chủ cực đoan. Quan điểm của Mụng-te-xki-ơ khụng phải là tiến hành cỏch mạng để lật đổ chế độ cũ mà chỉ là cải cỏch, ttổ chức chớnh quyền cho phự hợp với quyền lợi và nguyện vọng của giai cấp tư sản. Nhưng trong thời kỡ chế độ chuyờn chế đang thống trị hết sức tàn bạo thỡ tư tưởng của ụng cú ý nghĩa tiến bộ rất lớn và cú ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong trào cỏch mạng sau này.
 - Vụn-te (1694 - 1778) tờn thật là Frăng-xoa ma-ry-a-ru-ờ, sinh trưởng trong một gia đỡnh giàu cú, là người đại diện xuất sắc nhất của trào lưu triết học Phỏp thế kỉ XVIII. Vụn-te là một bậc thiờn tài với khả năng hiểu biết toàn diện. Trong tỏc phẩm "Những lỏ thư triết học" ụng kịch liệt lờn ỏn tớnh chất gió man, tàn bạo, phản động và lạc hậu của chế độ chuyờn chế ở Phỏp và nhà thờ thiờn chỳa giỏo. Với giọng văn chõm biếm sõu sắc ụng đó lờn ỏn tớnh chất thối nỏt của xó hội đương thời. 
 Với ụng khụng chủ trương xoỏ bỏ tụn giỏo vỡ tụn giỏo cần thiết đối với mọi người. Về chớnh trị, ụng chủ trương cải cỏch xó hội từ trờn xuống, trụng chờ vào một vị minh quõn. Vỡ vậy, ụng đó cú ảnh hưởng lớn đối với tư tưởng của cỏc nhà cỏch mạng thế giới cựng thời cũng như sau này.
 - Rỳt-xụ (1712 - 1778) xuất thõn trong một gia đỡnh thợ sửa chữa đồng hồ ở Giơ-ne-vơ. Thời nhỏ ụng rất khổ cực, phải lang thang khắp nơi, trải qua nhiều nghề. Vỡ vậy, ụng sớm nhận thức được tỡnh cảnh khổ cực của quần chỳng và ghột chế độ chuyờn chế PK. ễng chủ trương mọi người sinh ra đều bỡnh đẳng, chủ quyền đất nước thuộc về nhõn dõn.ễng kịch liệt phản đối chế độ PK chuyờn chế, thốm khỏt xõy dựng một chế độ cộng hoà dõn chủ và tiờn đoỏn rằng cỏch mạng sớm muộn thế nào cũng sẽ xảy ra.
 Quan điểm của Rỳt-xụ đó đụng chạm đến quyền lợi của giai cấp thống trị, vỡ thế chỳng ra lệnh thiờu huỷ cỏc tỏc phẩm của ụng và truy bắt ụng. Khụng cũn cỏch nào khỏc, ụng đành phải trốn ra nước ngoài.
1. Tỡnh hỡnh kinh tế:
Nụng nghiệp:
- Cụng cụ và phương thức canh tỏc thụ sơ, lạc hậu.
- Nguyờn nhõn: Do sự búc lột của cỏc thế lực phong kiến
Cụng thương nghiệp: Đó cú bước phỏt triển nhưng bị chế độ phong kiến kỡm hóm.
2. Tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội:
Chớnh trị: Phỏp tồn tại chế độ quan chủ chuyờn chế.
Xó hội: Tồn tại chế độ ba đẳng cấp.
Cú đặc quyền khụng nộp thuế
Khụng cú quyền phải
nộp thuế
Tăng lữ
Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
(Tư sản, nụng dõn, thợ thủ cụng, )
3. Đấu tranh trờn mặt trận tư tưởng:
* Mụng-te-xki-ơ và Rỳt-xụ: Núi về quyền tự do của con người, việc đảm bào quyền tự do 
* Vụn-te: Thể hiện quyết tõm đỏnh đổ bọn PK thống trị.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Sự suy yếu của chế độ PK thể hiện ở những điểm nào?
GV: Lui XVI thường ngủ gật khi chủ toạ. Chuồng ngựa nhà Vua cú 1857 con với 1400 người giữ ngựa. Mỗi lần vua ra ngoài cú 217 bộ hạ theo hầu. Trong một năm, cỏc cụ, dỡ, của vua đốt 216000 livrơ tiền nến, 4000 gia đỡnh triều thần được vua ban cấp cho rất hậu dưới hỡnh thức tiền ăn cắp và tặng vật. 
Theo em tỡnh hỡnh trờn dẫn tới kết quả gỡ?
GV: Trỡnh bày túm tắt việc triệu tập hội nghị ba đẳng cấp. 
Tại sao hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập? Kết quả ra sao?
Sự kiện nào mở đầu cho cuộc cỏch mạng Phỏp?
GV: Yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 9. "Tấn cụng phỏo đài - nhà tự Ba-xti".
Em cú nhận xột gỡ về cuộc nổi dậy của nhõn dõn Pa-ri trong cuộc tấn cụng ngục Ba-xti?
GV: Sau khi HS trả lời, GV tường thuật sự kiện tấn cụng ngục Ba-xti ngày 14/7.
Ngày 14/7/1789, tiếng chuụng bỏo động khẩn cấp, đường phố đụng nghịt người. Mặc dự gần như toàn bộ thành phố đó nằm trong tay quõn khởi nghĩa như cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thỳc. Ngục Ba-xti, thành trỡ tượng trưng cho chế độ quõn chủ Phỏp vẫn chưa bị chiếm đúng.
Phỏo đài Ba-xti được xõy dựng ở thế kỉ XIV, để bảo vệ kinh thành Pa-ri, cú hào sõu xung quanh, cú cầu treo và đại bỏc phũng giữ. Phỏo đài cao 24 một, dày 3 một, 8 thỏp canh cao 30 một. Về sau, chế độ phong kiến đó dựng để giam giữ những người cú tư tưởng chống chế độ PK. Nờn ngục Ba-xti tượng trưng cho uy quyền của chế độ PK.
Sỏng sớm 14/7, 300 000 người kộo đến bao võy tấn cụng ngục Ba-xti như cầu treo đó rỳt và hầu như khụng thể vào được. Một số người dũng cảm vượt sang hào để bắc lại cầu nhưng bị sỳng từ tường bắn ra nhiều người bị chết và bị thương. Cuối cựng cầu treo được hạ xuống. Nhõn dõn xụng vào phỏo đài, đội quõn đồn trỳ Pa-ri đầu hàng, viờn chỉ huy bị chặt đầu vỡ hạ lệnh bắn vào nhõn dõn. 
 Nhõn dõn san bằng ngục Ba-xti, và xõy dựng một quảng trường cú hàng chữ "ở đõy người ta nhảy mỳa". Ngày 14/7 trở thành ngày quốc khỏnh của nước Phỏp.
 Sau này nhà thơ Tố Hữu mụ tả cuộc chiếm ngục Ba-xti với những lời thơ rất hào hựng: "14 thỏng 7"
"  và lớn, và bộ, đàn ụng, đàn bà
Tất cả chiếm mội người đụi khớ giới
Anh hàng thịt vung con dao sỏng chúi
Người lớnh già quắc thước mỳa chuụi gươm
Và anh hàng dày quần ỏo rỏch tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cũng trỗi dậy uy nghi như vừ tướng
Giật thanh đao, khẩu sỳng nhảy sa vào
Những thằng con bộ bỏng đứng dương oai
Phồng mỏ thổi kốn vang sau gút bố "
Việc đỏnh chiếm ngục Ba-xti cú ý nghĩa như thế nào?
1. Sự khủng hoảng của chế độ quõn chủ chuyờn chế.
- Vua và hoàng hậu ăn tiờu xa xỉ. 
- Nhà nước mắc nợ nhiều khụng trả được.
- Cụng thương nghiệp đỡnh đốn.
- Cụng nhõn và thợ thủ cụng thất nghiệp, nụng dõn mất mựa, đúi kộm.
 ị Nhõn dõn căm ghột và đấu tranh chống chế độ quõn chủ chuyờn chế.
2. Mở đầu thắng lợi cuộc cỏch mạng. 
- Ngày 14/7/1789 quần chỳng tấn cụng chiếm phỏo đài - nhà tự Ba-xti.
- í nghĩa: Giỏng một đũn đầu tiờn vào chế độ quõn chủ chuyờn chế và tạo đà cho cỏch mạng tiếp tục phỏt triển.
D. Củng cố - dặn dũ: Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Nguyờn nhõn bựng nổ cỏch mạng tư sản Phỏp?
Cỏch mạng tư sản Phỏp mở đầu bằng sự kiện nào? í nghĩa của thẳng lợi đú?
GV: Phúng to Hỡnh 9 gắn lờn bảng và yờu cầu HS tường thuật lại sự kiện tấn cụng phỏo đài nhà từ Ba-xti.
Tại sao nhõn dõn lại san phẳng nhà tự Ba-xti?
GV: Yờu cầu HS về nhà học bài và đọc trước phần III và IV tiếp theo.
2.5. Kết quả điều tra thực nghiệm giờ dạy:
	- Đối tượng thực nghiệm: Là HS lớp 8A và 8B trường THCS Quỳnh Vinh
	- Cỏch tiến hành:
	* Lớp 8A: Dạy theo phương phỏp mới - Chuẩn bị đầy đủ và thực hiện khai thỏc kờnh hỡnh trong SGK.
	* Lớp 8B: Dạy bỡnh thường - Khụng khai thỏc kờnh hỡnh trong SGK. 
	- Kết quả:
Lớp
Số lượng
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
8A
42
4 = 9,5%
20 = 47,6%
18 = 42,9%
8B
41
0 = 0%
17 = 41,5%
21 = 51,2%
3 = 7,3%
Cựng với đú là phiếu trắc nghiệm: Em cú thớch học mụn LS khụng?
	Thớch học	Bỡnh thường	Khụng thớch.
Lớp
Số lượng
Thớch học
Bỡnh thường
Khụng thớch
8A
42
34 = 81%
6 = 14%
2 = 5%
8B
41
18 = 44%
10 = 24,3%
13 = 31,7%
3. KẾT LUẬN.
	Thực hiện quy chế thiết bị giỏo dục, ban hành theo quyết định số 41/2000/QB/BGD&ĐT, ngày 24/3/2000 của Bộ giỏo dục và đào tạo: "Thiết bị giỏo dục phải được sử cú hiệu quả cao nhất, đỏp ứng cỏc yờu cầu về nội dung và phương phỏp được quy định trong chương trỡnh giỏo dục".
	Việc sử dụng tranh ảnh thống nhất và cú hiệu quả nhằm phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS trong học tập bộ mụn và theo quan điểm đổi mới dạy học, thiết bị đồ dựng dạy học là một nguồn nhận thức LSchứ khụng chỉ là minh hoạ cho bài học.
	Để thực hiện được điều đú, hơn ai hết đội ngũ giỏo viờn phải luụn cố gắng trau dồi chuyờn mụn, chuẩn bị thiết bị dạy học đầy đủ, tớch cực tỡm hiểu và khai thỏc hết nội dung kờnh hỡnh trong SGK một cỏch nhuần nhuyễn, ỏp dụng phương phỏp dạy hịc thớch hợp trong từng bài giảng, người thầy sẽ phỏt huy được tớnh tũ mũ, hứng thỳ học tập và khả năng suy nghĩ độc lập, trớ tưởng tượng cũng như sự nhận thức, kĩ năng thực hành của HS. Cú như vậy cỏc em mới cú thể phõn tớch, nhận định đỏnh giỏ sự kiện LS.
	Là một GV trực tiếp giảng dạy LS khối 8 và khối 9, với 7 năm trong nghề, tuy quóng thời gian cũn ngắn nhưng trong quỏ trỡnh trải nghiệm thực tế và dự cỏc tiết dạy của đồng nghiệp, tụi đó rỳt ra được kinh nghiệm và thực hiện đề tài này. Hy vọng bạn đọc sẽ phỏt huy cỏi được của đề tài gúp phần thực hiện đổi mới giỏo dục và nõng cao chất lượng dạy học.
	Tuy nhiờn do phạm vi của đề tài, thời gian, kinh nghiệm cũn ớt nờn đề tài cũn cú nhiều khiếm khuyết, cần sửa chữa, bổ sung, kớnh mong được đồng nghiệp gúp ý chõn thành.
	 Quyứnh Vinh 14/04/2011
 Giáo Viên: Nguyeón Baự Dửụng

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiemkhai thac kenh hinh trong day hoclich su 8.doc