Đề tài Phương pháp giải bài tập di truyền của menden bằng cách vận dụng tình huống có vấn đề ở trường thcs

Đề tài Phương pháp giải bài tập di truyền của menden bằng cách vận dụng tình huống có vấn đề ở trường thcs

Nghieõn cửựu vaọn duùng daùy hoùc giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà baống nhửừng baứi toaựn nhaọn thửực theo hửụựng toồ chửực hoaùt ủoọng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh ụỷ nhaứ vaứ treõn lụựp nhaốm naõng cao chaỏt lửụùng hoùc taọp veà caực quy luaọt di truyeàn cuỷa Menden.

Trong chương trình sinh học lớp 9, phần bài tập về các quy luật di truyền của Menden đóng một vai trò hết sức quan trọng.

doc 54 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1739Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phương pháp giải bài tập di truyền của menden bằng cách vận dụng tình huống có vấn đề ở trường thcs", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương pháp giảI bài tập di truyền của menden bằng cách vận dụng tình huống có vấn đề ở trường thcs
I/ MUẽC ẹÍCH CHOẽN ẹEÀ TAỉI:
	Nghieõn cửựu vaọn duùng daùy hoùc giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà baống nhửừng baứi toaựn nhaọn thửực theo hửụựng toồ chửực hoaùt ủoọng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh ụỷ nhaứ vaứ treõn lụựp nhaốm naõng cao chaỏt lửụùng hoùc taọp veà caực quy luaọt di truyeàn cuỷa Menden.
Trong chương trình sinh học lớp 9, phần bài tập về các quy luật di truyền của Menden đóng một vai trò hết sức quan trọng. Đây là lần đầu tiên học sinh được làm quen với cách giải bài tập sinh học có sự tính toán và đòi hỏi tư duy cao, đặc biệt là khả năng suy luận logic. Học sinh cần phải có kiến thức Toán học kết hợp với tư duy thực nghiệm là nét đặc trưng của môn học. Nhận thấy đây là phần kiến thức khó, cho nên trong quá trình giảng dạy Giáo viên cần phải xây dựng cho Học sinh các phương pháp giải một bài tập di truyền thật ngắn gọn, dễ hiểu để các em có thể lĩnh hội một cách chắc chắn và toàn diện. 
Hơn nữa khi có kiến thức về phương pháp giải các bài tập theo quy luật di truyền của Menden còn là cơ sở kế thừa để Học sinh tiết tục phát triển cách giải các bài tập thuộc quy luật di truyền: Liên kết gen, hoán vị gen, tương tác gen và một số các hiện tượng biến dị khác sẽ được học ở các chương kế tiếp và chương trình sinh hoc ở bậc PTTH.
Có thể khẳng định việc nắm vững chắc phương pháp giải bài tập về các quy luật di truyền của Menden có vai trò như chiếc “Chìa khoá” mở đường cho quá trình học tập và nghiên cứu các quy luật di truyền tiếp theo.
Quan trọng hơn cả là hàng năm phòng giáo dục có tổ chức kỳ thi chọn đội tuyển sơ Tỉnh vào cuối tháng 9 , mà nội dung của đề thi chiếm khoảng 80% kiến thức về bài tập các quy luật di truyền của Menden. Chính vì thế GV cần phải bồi dưỡng cho HS kiến thức về phương pháp giải các bài tập theo quy luật di truyền của Menden một cách sáng tạo, ngắn gọn để giúp các em học tập tốt hơn, đạt hiệu quả cao trong kỳ thi rất quan trọng này. Đây chính là lí do mà tôi chọn đề tài “ Phương pháp giải bài tập di truyền của Men Đen bằng cách vận dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở trường THCS ”.
II/ NHIEÄM VUẽ NGHIEÂN CệÙU ẹEÀ TAỉI:
	+ Nghieõn cửựu cụỷ sụỷ lớ luaọn vaứ cụ sụỷ thửùc tieón vieọc tửù hoùc ụỷ nhaứ vaứ treõn lụựp cho hoùc sinh.
	+ Phaõn tớch caỏu truực noọi dung chửụng trỡnh veà di truyeàn hoùc cuỷa Menden ụỷ trung hoùc cụ sụỷ. ẹaởc bieọt laứ cụ sụỷ vaọt chaỏt, cụ cheỏ di truyeàn chuự troùng ủeỏn tớnh keỏ thửứa, lieõn tuùc giửừa caực quy luaọt di truyeàn, sửỷ duùng baứi toaựn nhaọn thửực ủeồ toồ chửực hoaùt ủoọng hoùc taọp cho hoùc sinh.
	+ Thửùc nghieọm sử phaùm ủeồ kieồm tra hieọu quaỷ cuỷa vieọc vaọn duùng giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà vaứo giaỷng daùy di truyeàn hoùc cuỷa Menden.
III/ẹOÁI TệễẽNG NGHIEÂN CệÙU:
	+ Noọi dung chửụng trỡnh di truyeàn hoùc cuỷa Menden ụỷ lụựp 9 trung hoùc cụ sụỷ.
	+ Hoùc sinh lụựp 9 vaứ vieọc hoùc boọ moõn di truyeàn hoùc cuỷa caực em.
	+ Cụ sụỷ lớ luaọn vaứ thửùc tieồn cuỷa phaùm vi saựng kieỏn kinh nghieọm.
IV/PHAẽM VI NGHIEÂN CệÙU:
	Chửụng I: Caực thớ nghieọm cuỷa Menden ụỷ lụựp 9 trung hoùc cụ sụỷ.
V/THễỉI GIAN NGHIEÂN CệÙU:
	Tửứ ủaàu naờm hoùc ủeỏn khoaỷng cuoỏi thaựng 10.
VI. ẹAậT VAÁN ẹEÀ : 
1. Cụ sụỷ thửùc tieón : 
	Di truyeàn hoùc cuỷa Menủen laứ moõn khoa hoùc cụ baỷn vaứ raỏt quan troùng trong sinh hoùc vaứ cụ sụỷ khoa hoùc cuỷa noự ủaừ laứm saựng toỷ nhieàu vaỏn ủeà cụ baỷn cuỷa caực phaàn sinh hoùc khaực. Kieỏn thửực di truyeàn hoùc cuỷa Menủen coự phaàn trửứu tửụùng, khoự hieồu caàn phaỷi coự sửù yeõu thớch, hửựng thuự, taọp trung tử duy cao mụựi coự theồ nhaọn thửực vaứ khaộc saõu kieỏn thửực. Vieọc vaọn duùng daùy hoùc giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà seừ ủaựp ửựng ủửụùc nhửừng yeõu caàu ủoự. Chớnh vỡ vaọy, toõi ủaừ vaọn duùng daùy hoùc giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà baống caực baứi taọp nhaọn thửực. Trong giaỷng daùy di truyeàn hoùc cuỷa Menủen nhaốm gaõy hửựng thuự hoùc, kớch thớch tử duy, nhaọn thửực kieỏn thửực mụựi, cuỷng coỏ hoaứn thieọn vaứ khaộc saõu kieỏn thửực cho hoùc sinh. Taùo cho hoùc sinh phửụng phaựp nghieõn cửựu ủoọc laọp trong tử duy, cuừng nhử trong thửùc nghieọm vaứ trong thửùc tieón cuoọc soỏng. 
2. Cụ sụỷ khoa hoùc : 
	Vieọc daùy hoùc giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà ủoỏi vụựi caực quy luaọt di truyeàn, pheựp giaỷi coự theồ khaực nhau veà chi tieỏt, tuứy theo tửứng baứi toaựn cuù theồ, nhửng nhỡn chung vaón coự nhửừng pheựp giaỷi cụ baỷn. Nhửừng pheựp giaỷi naứy coự lieõn quan ủeỏn caực phửụng phaựp phaõn tớch di truyeàn maứ Menủen ủaừ thửùc hieọn.
	Coỏng hieỏn cuỷa Menủen trụỷ thaứnh tri thửực khoa hoùc cuỷa nhaõn loaùi, tri thửực naứy bao goàm caực quy luaọt di truyeàn vaứ phửụng phaựp nghieõn cửựu maứ oõng ủaừ sửỷ duùng ủeồ tỡm ra caực ủũnh luaọt ủoự. Thieõn taứi vaứ sửực saựng taùo cuỷa Menủen laứ ụỷ vieọc tỡm ra phửụng phaựp nghieõn cửựu hieọn tửụùng di truyeàn. Phửụng phaựp ủoự laứ chỡa khoựa, laứ nguoàn goỏc cho oõng vaứ cho nhửừng ngửụứi tieỏp theo phaựt hieọn ra caực quy luaọt di truyeàn. Vỡ vaọy baứi toaựn nhaọn thửực veà quy luaọt di truyeàn khi giaỷi veà cụ baỷn laứ thửùc hieọn phửụng phaựp phaõn tớch di truyeàn. Vớ duù nhử ban ủaàu phaõn tớch sửù di truyeàn cuỷa tửứng caởp tớnh traùng, sau ủoự phaõn tớch sửù di truyeàn cuỷa nhieàu caởp tớnh traùng. Sửù phaõn tớch naứy dửùa vaứo tổ leọ kieồu hỡnh thu ủửụùc ụỷ F1 hay F2. Thoõng qua ủoự phaựt hieọn ra quy luaọt di truyeàn chi phoỏi cho tửứng tớnh traùng hay nhieàu tớnh traùng. Cho neõn trong quaự trỡnh daùy hoùc, giaựo vieõn phaỷi yự thửực saõu saộc raống daùy phửụng phaựp laứm ra saỷn phaồm quan troùng so vụựi daùy cho ngửụứi hoùc tửứng saỷn phaồm cuù theồ. Bụỷi vỡ, khi trang bũ phửụng phaựp vửứa ủửụùc caỷ tri thửực phửụng phaựp, tri thửực cuù theồ, vửứa coự ủieàu kieọn toồ chửực hoaùt ủoọng nhaọn thửực tớch cửùc, saựng taùo cuỷa hoùc sinh. Vỡ vaọy, vieọc daùy hoùc naộm ủửụùc moọt soỏ phửụng phaựp phaõn tớch di truyeàn vaứ hửụựng daón caực em vaọn duùng ủeồ giaỷi baứi taọp nhaọn thửực (giaỷi thớch cụ sụỷ teỏ baứo hoùc cuỷa caực hieọn tửụùng thu ủửụùc trong thửùc nghieọm) laứ raỏt quan troùng.
	Caực phửụng phaựp phaõn tớch di truyeàn ủửụùc ủeà caọp ủeỏn bao goàm phửụng phaựp phaõn tớch caực theỏ heọ lai vaứ lai phaõn tớch. Veà thửùc chaỏt caực baứi taọp nhaọn thửực vaứ quy luaọt di truyeàn ủửụùc thieỏt keỏ dửùa vaứo caực phửụng phaựp phaõn tớch di truyeàn noựi treõn. Do ủoự, neỏu hoùc sinh naộm vửừng caực phửụng phaựp phaõn tớch di truyeàn thỡ caực em seừ vaọn duùng ủeồ giaỷi ủửụùc caực baứi toaựn nhaọn thửực moọt caựch thuaọn lụùi. Tuy nhieõn vieọc nhaọn thửực ủửụùc thửùc chaỏt vaứ moỏi quan heọ giửừa caực phửụng phaựp khoõng ủụn giaỷn vụựi hoùc sinh. Do ủoự ngửụứi daùy caàn chuự troùng tụựi ủieàu ủoự.
	Trong tửứng phửụng phaựp ủieàu quan troùng khoõng chổ laứ vieọc trỡnh baứy caựch thửực tieỏn haứnh maứ coứn phaỷi nhaỏn maùnh muùc ủớch cuỷa no.ự Phửụng phaựp phaõn tớch caực theỏ heọ lai nhaốm xaực ủũnh caực quy luaọt di truyeàn chi phoỏi caực tớnh traùng. Vỡ vaọy, khi trỡnh baứy caực quy luaọt di truyeàn veà 1 hay nhieàu tớnh traùng dửựt khoaựt phaỷi theồ hieọn phửụng phaựp naứy, nghúa laứ sụ ủoà lai ủửụùc theồ hieọn tửứ P à F1. Neỏu pheựp lai moọt hay nhieàu tớnh traùng trỡnh baứy khoõng tuaõn thuỷ theo phửụng phaựp phaõn tớch caực theỏ heọ lai (maứ chổ dửứng laùi ụỷ F1 roài keỏt luaọn veà tớnh chaỏt di truyeàn cuỷa tớnh traùng ủoự), seừ taùo cho hoùc sinh nhửừng nhaọn thửực nhaàm laón ủaựng tieỏc. Tớnh chaỏt di truyeàn cuỷa tớnh traùng do gen trong nhaõn chi phoỏi hay sửù phaựt hieọn ra quy luaọt di truyeàn chi phoỏi noự chổ xaực ủũnh ủửụùc khi bieỏt tổ leọ phaõn li cuỷa noự ụỷ F2. ẹeồ laứm saựng toỷ caực yự phaõn tớch ủoự toõi xin được trình bày các nội dung sau : 
VII / Nội dung đề tài:
1. lý thuyết
Trước hết hs cần phải nắm được một số khái niệm cơ bản:
-Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái màu sắc sinh lý của sinh vật( ví dụ tóc xoăn, da đen, mắt nâu)
-Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái đối lập nhau của cùng một loại tính trạng ( tóc xoăn và tóc thẳng; cao và thấp)
-Nhân tố di truyền (gen): là nhân tố qui định tính trạng của sinh vật( ví dụ gen A qui định thân cao; gen a qui định thân thấp)
-Tính trạng trội: là tính trạng được biểu hiện ngay ở đời F1. Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện(ví dụ: P. hoa đỏ x Hoa trắng,được F1 toàn hoa đỏ ----> Hoa đỏ là tính trạng trội. Cho F1 tự thụ phấn ở F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng -----> Hoa trắng là tính trạng lặn) 
-Thể đồng hợp(hay thuần chủng): là KG gồm hai gen tương ứng giống nhau(ví dụ AA, aa, BB, bb). Thể dị hợp là KG gồm hai gen tương ứng khác nhau(ví dụ Aa, Bb)
-Trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn: Cách nhận biết.
+Trường hợp trội hoàn toàn một tính trạng chỉ cho tối đa là 2 kiểu hình.
+ Trường hợp trội không hoàn toàn một tính trạng có thể cho tối đa là 3 kiểu hình.
-Trong trường hợp trội hoàn toàn kiểu hình của cơ thể mang tính trạng trội sẽ có thể có 2 KG khác nhau là AA(đồng hợp) hoặc Aa(dị hợp). Như vậy nếu gặp bài toán dạng cho một cơ thể mang tính trạng trội đem lai với cơ thể mang tính trạng lặn mà không nói gì về tính thuần chủng thì ta phải xét cả 2 trường hợp nêu trên.
-Trong trường hợp trội hoàn toàn, nếu kết quả của một phép lai nào đó cho là đồng nhất về kiểu hình thì sẽ có thể xảy ra các trường hợp sau đây:
+Đồng nhất về KH trội:(AA x AA; AA x Aa; AA xaa) 
+Đồng nhất về KH lặn:(aa x aa)
- Cách xác định một tính trạng nào đó là trội hay lặn:
+Đối với Thực vật thì có 2 cách là: Cho cá thể đó tự thụ phấn hoặc cho 2 cá thể có cùng 1 kiểu hình đem giao phấn với nhau. Nếu thấy ở đời con ngoài kiểu hình giống bố mẹ ban đầu còn xuất hiện thêm kiểu hình mới khác bố mẹ, thì kiểu hình mới xuất hiện phải là tính trạng lặn(ví dụ P: Cao x Cao, mà ở F1 thu được có cả cao và thấp thì thấp là tính trạng lặn) hoặc dùng dấu hiệu F1 tự thụ phấn ở F2 tỉ lệ KH chiếm 3/4 là tính trạng trội; chiếm 1/4 là tính trạng lặn.
+Đối với Động vật cho 2 cá thể có cùng KH giao phối với nhau và cũng tương tự như trên.
-Trong phép lai một cặp tính trạng được qui định bởi 1 cặp gen thì số phép lai tối đa là:(AA x AA; AA x Aa; AA x aa; Aa x Aa; Aa x aa; aa x aa)
2. Bài tập minh hoạ : 
 * Phép lai một cặp tính trạng:
A. Trường hợp trội hoàn toàn :
Cần phải nắm các qui tắc:
+Nếu cho P thuần chủng thì F1 sẽ đồng tính, ngược lại nếu F1 là đồng tình thì P ban đầu sẽ thuần chủng.
+Nếu ngay ở F1 đã có sự phân tính về KH thì P không thuần chủng (dị hợp )
+Qui luật phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh để hình thành KG ở đời con.
+Phân biệt được tự thụ phấn, giao phấn, tạp giao ở Thực vật.
Phương pháp giải bài tập:
- Dạng bài toán thuận:
Bài toán này đã cho biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định KG và KH của đời F và lập sơ đồ  ... a ở ngọn)
	AaBb	Aabb
	G: AB; Ab; aB; ab Ab; ab
 F1: 
	♂ 
♀ 
AB
Ab
aB
 ab
 Ab
 AABb
 AAbb
 AaBb
 Aabb
 ab
 AaBb
 Aabb
 aaBb
 aabb
KG(6): 1 AABb; 2 AaBb: 1 AAbb: 1 aaBb: 2 Aabb: 1 aabb
KH(4): 3 trơn, hoa ở nách: 3 trơn, hoa ở ngọn: 1 nhăn, hoa ở nách: 1 nhăn, hoa ở ngọn
- ở phép lai thứ 2: Trơn: nhăn = 1: 1 ---> P: (Aa x aa)
	Hoa ở nách: hoa ở ngọn = 3: 1 ---> P: (Bb x Bb)
Sơ đồ lai: P: (Hạt trơn, hoa ở nách) x (Hạt nhăn, hoa ở nách)
	AaBb aaBb
 G: AB; Ab; aB; ab aB; ab
 F1: 	
AB
Ab
aB
 ab
 aB
 AaBB
 AaBb
 aaBB
 aaBb
 ab
 AaBb
 Aabb
 aaBb
 aabb
KG(6): 1 AaBB; 2 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBB: 2 aaBb: 1 aabb
KH(4): 3 trơn, hoa ở nách: 3 nhăn, hoa ở nách: 1 trơn, hoa ở ngọn: 1 nhăn, hoa ở ngọn.
b) Kiểu gen và kiểu hình của P thoả mãn;
Ta có 3:1 = (3:1).(1:0) ----> một cặp phân tính, một cặp đồng tính 
1.AaBB (hạt trơn, hoa ở nách) x AaBB (hạt trơn, hoa ở nách) 
2. AaBB (hạt trơn, hoa ở nách) x AaBb (hạt trơn, hoa ở nách) 
3. AaBB (hạt trơn, hoa ở nách) x Aabb (hạt trơn, hoa ở ngọn) 
4.Aabb (hạt trơn, hoa ở ngọn) x Aabb (hạt trơn, hoa ở ngọn) 
5. AABb (hạt trơn, hoa ở nách) x AABb (hạt trơn, hoa ở nách) 
6. AABb (hạt trơn, hoa ở nách) x AaBb (hạt trơn, hoa ở nách) 
7. AABb (hạt trơn, hoa ở nách) x aaBb (hạt nhăn, hoa ở nách) 
8. aaBb (hạt nhăn, hoa ở nách)	x aaBb (hạt nhăn, hoa ở nách) 
Phòng giáo dục và đào tạo	thi chọn đội sơ tuyển học sinh giỏi tỉnh
 Quỳnh lưu	năm học: 2008 - 2009
 Môn:Sinh học. Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1: (2điểm)
Thế nào là huyết áp? Huyết áp được tạo nên từ đâu?
Các chỉ số của huyết áp khi:
Bình thường
Huyết áp cao
Nguyên nhân nào làm huyết áp cao?
Khi phát hiện bị huyết áp cao cần phải làm gì?
Câu 2: ( 2điểm)
a) Điền nội dung phù hợp vào bảng sau?
Các bộ phận
Chức năng
Thành tế bào
Màng tế bào
Chất tế bào
Ti thể
Lạp thể
Ribôxôm
Không bào
Nhân
b) Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về mặt cấu tạo tế bào động vật với tế bào thực vật? ý nghĩa của hiện tượng giống nhau và khác nhau đó?
Câu 3: (2điểm) ở chuột tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng; tính trạng lông xù là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trơn(2 cặp tính trạng này di truyền độc lập). Cho 1 chuột đực lông đen, xù lai với 3 chuột cái thu được kết quả như sau:
Trường hợp 1: F1 phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1
Trường hợp 2: F1 phân li theo tỉ lệ 3:1
Trường hợp 3: F1 toàn lông đen, xù
Xác định kiểu gen của P cho mỗi trường hợp?
Câu 4: (4điểm)
Lai 2 cây ngô hạt đỏ với nhau, thu được F1: 597 hạt đỏ: 199 hạt trắng.
Giải thích đặc điểm di truyền màu sắc hạt ngô và lập sơ đồ phép lai.
Gieo chung F1 và cho giao phối ngẫu nhiên sẽ có bao nhiêu phép lai xảy ra? Kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình, tính chung từ các tổ lai của F2. Biết tính trạng màu sắc ngô do 1 gen qui định.
Nếu muốn ngay ở F1 đồng loạt xuất hiện cây ngô hạt đỏ, kiểu gen của P phải như thế nào?
 HếT
Sở giáo dục và đào tạo đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên
 nghệ an phan bội châu, năm học 2010
 ------- 000 -------	 Môn thi: sinh học 
đề nguồn
 (Thời gian làm bài 150 phút không kể phát đề)
Câu 1(1,5điểm): Giả sử ở F1 có tỷ lệ kiểu gen như sau: 1AA : 2Aa : 1aa, tương ứng với tỷ lệ kiểu hình là: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Khi cho F1 tạp giao lẫn nhau thì ở F2 sẽ như thế nào về:
Số phép lai có thể có?
Tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình?
Câu 2(1,5điểm): Với 2 cặp gen tương ứng là: A tương ứng với a; B tương ứng với b, quy định 2 cặp tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Hãy viết ký hiệu về bộ nhiễm sắc thể chứa 2 cặp gen trên?
Trình bày cách nhận biết các kiểu gen đó?
Câu 3(1điểm): Một tế bào sinh tinh trùng chứa 2 cặp gen di hợp tử nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBb. Trên thực tế khi tế bào đó giảm phân sẽ tạo ra được mấy loại tinh trùng? giải thích?
Câu 4(2điểm): Bệnh máu khó đông do một gen quy định. 
a) Một cặp vợ chồng đều bình thường, họ sinh ra con bị mắc bệnh chỉ là con trai.
Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Gen quy định tính trạng máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể thường hay giới tính?
b) Một gia đình khác, bố bình thường, mẹ mắc bệnh máu khó đông. Họ sinh được một con trai dạng XXY bình thường và một con trai XXY bị bệnh máu khó đông. Giải thích hiện tượng trên và vẽ sơ đồ minh hoạ? (Biết không có hiện tượng đột biến gen xảy ra) 
Câu 5(1điểm): Những nguyên nhân nào làm cho Quần xã sinh vật trong tự nhiên duy trì được trạng thái cân bằng sinh học?
Câu 6(1,5điểm): Trong ống dẫn sinh dục của loài ruồi giấm bộ nhiễm sắc thể (2n = 8), có 10 tế bào mầm cùng nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 5040 nhiễm sắc thể đơn mới. Các tế bào con sinh ra đều chuyển qua vùng chín tham gia vào quá trình giảm phân hình thành giao tử. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 20% và đã hình thành nên 512 hợp tử.
Xác định giới tính của loài đó?
Tính số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào cung cấp để các tế bào sinh dục mầm ban đầu hoàn tất quá trình tạo ra số giao tử nói trên? 
Câu 7(1,5điểm): 1 phân tử mARN có hiệu số giữa các nuclêôtit như sau: Am – Xm = 200 và 
Um – Gm = 100. Gen sinh ra phân tử mARN đó có 3600 liên kết Hyđrô.
Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen?
Nếu tế bào chứa gen trên có số nuclêôtit gấp 4 lần số nuclêôtit trong một phân tử mARN do gen đó tổng hợp thì tế bào này đang ở giai đoạn nào trong vòng đời?
 ------------------------------------------	hết ------------------------------------------------
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .............................................. Số báo danh: ...............................................
Chữ kí giám thị 1: .............................................. Chữ kí giám thị 2:.......................................
đáp án và biểu điểm
câu
nội dung
điểm
1
a. Có 6 phép lai: AA x AA; AA x Aa; Aa x Aa
 AA x aa; Aa x aa; aax aa
b. Tỷ lệ giao tử ở F1 là: 1A: 1a
- Khi cho F1 tạp giao ta có: (1A : 1a) x (1A : 1a) = 1AA: 2Aa:1aa
- Tỷ lệ KG: 1AA: 2Aa:1aa
-Tỷ lệ KH: 3hoa đỏ : 1 hoa trắng
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a. Ký hiệu bộ NST chứa 2 cặp gen trên:
- Trường hợp các gen nằm trên các NST khác nhau: AaBb
- Trường hợp các gen nằm trên cùng 1 NST: hoặc 
b. Cách nhận biết các KG trên:
- Cách thứ 1: Cho cá thể có KG trên tự thụ phấn.
+ Nếu ở đời con có 16 tổ hợp, 4 kiểu hình với tỷ lệ 9:3:3:1 thì KG đó là: AaBb.
+ Nếu ở đời con có 4 tổ hợp, tương ứng với tỷ lệ kiểu hình là: 3:1 hoặc 1:2:1 thì KG đó là: hoặc .
- Cách thứ 2: Đem lai phân tích.
+ Nếu kết quả phép lai phân tích có tỷ lệ KH là: 1:1:1:1 thì KG đó là: AaBb.
+ Nếu kết quả phép lai phân tích có tỷ lệ KH là: 1:1 thì KG đó là: hoặc .
0,25
0,25
 0,25
 0,25
 0,25
 0,25
3
4
- Trên thực tế khi tế bào trên giảm phân chỉ tạo ra được 2 loại tinh trùng trong 4 loại tinh trùng có thể có đó là AB, ab hoặc Ab, aB.
 Giải thích: Khi giảm phân có sự nhân đôi thành: AAaaBBbb.
- Kỳ giữa I:trên thực tế có 1 trong 2 cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích đạo:
	AA 	aa
 + cách 1: 	
 BB bb
Với cách sắp xếp này, kết thúc giảm phân II sẽ tạo ra 2 loại tinh trùng là AB và ab.
+ Cách 2:	 AA aa
	 bb	 BB
Với cách sắp xếp này, kết thúc giảm phân II sẽ tạo ra 2 loại tinh trùng là Ab và aB.
a. Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.
- Vì bố mẹ đều bình thường mà sinh con bị mắc bệnh là tính trạng mới xuất hiện nên đây là tính trạng lặn.
- Gen quy định tính trạng máu khó đông nằm trên NST giới tính X, không có gen tương ứng trên Y.
- Vì nếu nằm trên NST thường thì bệnh sẽ xuất hiện đồng đều cả trai và gái. Nhưng ở đây bệnh máu khó đông xuất hiện chủ yếu ở con trai nên gen quy định tính trạng phải nằm trên NST giới tính.
b. Quy ước gen:
Nữ: XH X- bình thường
 Xh Xh bị bệnh máu khó đông
Nam: XHY bình thường
XhY bị bệnh máu khó đông
- Bố bình thường có KG là: XHY, mẹ bị bệnh có KG là: Xh Xh. Con trai XXY bình thường KG phải là: XH XhY, nên đã nhận giao tử Xh từ mẹ và giao tử XHY từ bố ----> bố bị rối loạn trong giảm phân.
- Sơ đồ: Xh Xh x XHY 
giao tử: Xh XHY O
 con: XH XhY (con trai không bị bệnh)	
Con trai XXY bị bệnh máu khó đông nên KG là: XhXhY, nên đã nhận giao tử: XhXh từ mẹ và Y từ bố ----> Mẹ bị rối loạn trong giảm phân.
- Sơ đồ: Xh Xh x XHY 
gt: O Xh Xh Y XH
 Con XhXhY (con trai bị bệnh máu khó đông)
 0,25
 0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
- Do hiện tượng khống chế sinh học: đó là số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm ở một mức dộ nhất định. VD: Chim ăn sâu kìm hãm số lượng sâu.
- quần thể có khả năng tự điều chỉnh số lượng ở một mức độ nhất định như cân bằng giữa tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ tử vong.
- Giữa ngoại cảnh và quần xã luôn có sự tác động qua lại với nhau làm cho số lượng cá thể trong quần xã luôn được duy trì ở mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
0,5
0,25
0,25
6
a. xác định giới tính của loài:
- Theo bài ra ta có: 10. 2n. (2x – 1) = 5040 (x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào) hay 10. 8 . (2x – 1) = 5040 ----> x = 6 (lần).
- Số tế bào con được sinh ra là: 10. 26 = 640 (tế bào). Đây cũng chính là số tế bào sinh giao tử ở vùng chín.
- Có 512 hợp tử tạo thành ----> có 512 giao tử đã được thụ tinh, vì hiệu suất thụ tinh là 20% nên số giao tử được sinh ra từ các tế bào trên là:512.100/20 = 2560.
- Số giao tử được sinh ra từ mỗi tế bào sinh giao tử là:2560: 640 = 4 ----> Đây là giới đực.
b. Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp:
0,25
0,25
0,25
0,25
- ở vùng sinh sản cung cấp cho quá trình nguyên phân là: 5040 (NST)
- Sang vùng chín, trước khi bước vào giảm phân các tế bào có sự nhân đôi NST, nên số NST môi trường cung cấp là: 10.26. 2n = 640.8 = 5120 (NST)
- Vậy tổng số NST môi trường cung cấp qua 2 vùng = 5040 + 5120 = 10160 (NST)
0,25
0,25
7
a. Tính số Nu mỗi loại của gen:
- Ta có: Am – Xm = 200
 Um – Gm = 100
 ----> (Am + Um) – ( Xm + Gm) = 300 hay Agen – Ggen = 300 (theo NTBS). (1)
Gen sinh ra phân tử mARN có 3600 liên kết Hyđro nên có phương trình:
2Agen + 3Ggen = 3600. (2)
- Từ (1) và (2) giải ra ta được: Agen = Tgen = 900; Ggen = Xgen = 600 (theo NTBS)
b. Xác định giai đoạn của tế bào trong vòng đời:
- Số Nu của gen: 2A + 2G = 2.900 + 2.600 = 3000, nên số Nu của mARN là 1500.
- Tổng số Nu có trong tế bào ở thời điểm đang xét là: 4.1500 = 6000 (Nu).
- Số gen có trong tế bào ở thời điểm đang xét là: 6000: 3000 = 2 (gen), nên gen đã tự nhân đôi. Vậy tế bào đang ở pha s trong kỳ trung gian.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 
Lưu ý: - Đáp án như trên chỉ có ý nghĩa khi bài làm của Thí sinh chưa hoàn chỉnh.
 - Nếu học sinh trình bày theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác thì vẫn cho điểm tối đa.
 Người ra đề:
 Trần mạnh hùng
 Trường THCS Quỳnh Xuân, Quỳnh Lưu, Nghệ An

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM SINH 9.doc