Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách viết thêm vào phần để trống hoặc khoanh tròn vào chữ cái của các câu tả lời đúng nhất.
1. Tác phẩm Truyền kì mạn lục là của tác giả nào?
A. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Đình Chiểu.
B. Nguyễn Tuân. D. Nguyễn Du.
2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục có bao nhiêu truyện?
A. 10 truyện. C. 30 truyện.
B. 20 truyện. D. 40 truyện.
3. Xã hội được phản ánh trong truyện Kiều của Nguyễn Du là xã hội như thế nào?
A. Sự tàn bạo của các tầng lớp thống trị; C. Đề cao, trân trọng con người.
B. Đem lại hạnh phúc cho con người; D. Con người bị áp bức, bóc lột.
4. Truyện Kiều của Nguyễn Du có độ dài bao nhiêu câu?
A. 3254 câu; C. 3255 câu.
B. 3256 câu; D. 3257 câu.
5. Từ vựng phát triển trên cơ sở:
A. Phát triển nghĩa gốc; C. Phát triển ngôn ngữ.
B. Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc; D. Phát triển từ ngữ.
6. Cho các từ: miêu tả, trực tiếp, gián tiếp, cảnh vật, cảm xúc. Hãy điền vào chỗ ttrống thích hợp trong đoạn văn sau:
Người ta có thể . nội tâm . bằng cách diễn tả những ý nghĩ, ., tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm . bằng cách miêu tả ., nét mặt, cử chỉ, trang phục., của nhân vật.
đề thi chất lượng hai tháng đầu năm Môn : Ngữ văn – Khối 9. Thời gian: 90 phút. Họ và tên Lớp 9 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách viết thêm vào phần để trống hoặc khoanh tròn vào chữ cái của các câu tả lời đúng nhất. 1. Tác phẩm Truyền kì mạn lục là của tác giả nào? A. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Tuân. D. Nguyễn Du. 2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục có bao nhiêu truyện? A. 10 truyện. C. 30 truyện. B. 20 truyện. D. 40 truyện. 3. Xã hội được phản ánh trong truyện Kiều của Nguyễn Du là xã hội như thế nào? A. Sự tàn bạo của các tầng lớp thống trị; C. Đề cao, trân trọng con người. B. Đem lại hạnh phúc cho con người; D. Con người bị áp bức, bóc lột. 4. Truyện Kiều của Nguyễn Du có độ dài bao nhiêu câu? A. 3254 câu; C. 3255 câu. B. 3256 câu; D. 3257 câu. 5. Từ vựng phát triển trên cơ sở: A. Phát triển nghĩa gốc; C. Phát triển ngôn ngữ. B. Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc; D. Phát triển từ ngữ. 6. Cho các từ: miêu tả, trực tiếp, gián tiếp, cảnh vật, cảm xúc. Hãy điền vào chỗ ttrống thích hợp trong đoạn văn sau: Người ta có thể ..................... nội tâm ...................... bằng cách diễn tả những ý nghĩ, ........................., tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm .................... bằng cách miêu tả ....................., nét mặt, cử chỉ, trang phục..., của nhân vật. Phần II: Tự luận (7 điểm). Kể lại một giấc mơ,trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. Đáp án đề kiểm tra chất lượng hai tháng đầu năm. Môn: Ngữ văn (khối 9) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) A. B. A. a. B. Điền theo thứ tự : miêu tả- trực tiếp – cảm xúc – gián tiếp – cảnh vật. Phần II: Tự luận (7 diểm). Yêu cầu: - Hình thức: Kể lại một giấc mơ. - Đề đặt ra giả định người viết cóngười thân đi xa (đi xa có thể hiểu là đi công tác, chuyển chỗ ở tới nơi xa và cũng có thể là mất từ lâu). - Người thân tức là người có những kỉ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc và thân thiết với người viết. Mở bài: Giới thiệu chung về tình cảm đối với người thân. Thân bài: - Người đó bây giờ ở đâu? làm gì? Khi gặp lại hình dáng, cử chỉ, nét mặt động tác, lời nóira sao? Sự vui mừng của cả hai người được diễn tả như thế nào? Lưu ý tả người và hành động, tình cảm, cảm xúc. Kết thúc như thế nào? Kết bài: Khi tỉnh lại biết đó chỉ là một giấc mơ, cảm xúc của em như thế nào? - Căn cứ vào cách trình bày, lời văn, cách diễn giải để giáo viên có thể cho điểm phù hợp với bài làm.
Tài liệu đính kèm: