Câu 1. (6 điểm)
Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào? Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2. (6 điểm)
Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trên là xu thế tất yếu của Cách mạng Việt Nam và là yêu cầu bức thiết để có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước? Trình bày Hội nghị thành lập Đảng ngày 3.2.1930
s sở gd& ĐT Quảng Ninh Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2006-2007 Môn: lịch sử Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I. Lịch sử Việt Nam (12 điểm) Câu 1. (6 điểm) Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào? Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 2. (6 điểm) Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trên là xu thế tất yếu của Cách mạng Việt Nam và là yêu cầu bức thiết để có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước? Trình bày Hội nghị thành lập Đảng ngày 3.2.1930. Phần II. Lịch sử thế giới (8 điểm) Câu 1. (4 điểm) Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 2. (4 điểm) Nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó. “Chiến tranh lạnh” được tuyên bố chấm dứt vào thời gian nào? Nêu các xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”? -----------------------------Hết--------------------------- Ubnd thị xã móng cái Phòng Giáo dục hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi lớp 9, Năm học 2006-2007 Môn: lịch sử Phần I: Lịch sử Việt Nam (12 điểm) câu nội dung điểm 1 (6đ) * Bối cảnh : - Năm 1920 công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu. - Phong trào đấu tranh của công nhân và các thủy thủ Pháp, Trung Quốc (1921) dội về -> cổ vũ động viên PTCN VN đấu tranh. - PTĐT của công nhân Việt Nam phát triển mạnh: + PT đấu tranh của CN, viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì (1922) đòi nghỉ làm việc một ngày có trả lương; bãi công của công nhân nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo (1924) + Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp PTĐT cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc (8.1925). => Chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã phát triển từ tự phát đến tự giác. * So sánh điểm mới của cuộc đấu tranh Ba Son với PTCNVN: + Phong trào công nhân Việt Nam những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất với hình thức đấu tranh mang tính lẻ tẻ, tự phát. Nhưng đến cuộc bãi công Ba Son đã chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã có những bước phát triển mới vượt bậc. + Cuộc bãi công Ba Son là một cuộc đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng, trình độ giác ngộ đã được nâng lên rõ rệt. 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2 (6đ) * Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản: - Cuối 1928 đầu 1929 PT DT-DC nước ta và PT công nông theo con đường CMVS đã phát triển mạnh mẽ. - Cuối 3.1929, hội VNCM thanh niên ở Bắc Kì họp chuẩn bị thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tiến tới thành lập một ĐCS thay thế. Tháng 5.1929, tại đại hội toàn quốc lần thứ nhất của hội VNCM thanh niên, kiến nghị thành lập ĐCS nhưng không được chấp nhận, đại biểu Bắc Kì bỏ về nước. = > Lần lượt ba tổ chức cộng sản ra đời: + 17.6.1929: tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc đại hội thành lập Đông Dương cộng sản Đảng. + 8.1929: hội VNCM thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì thành lập An Nam cộng sản Đảng. + 9.1929: Tân Việt cách mạng Đảng thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn. * ý nghĩa: - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là xu thế tất yếu của CMVN, là do đòi hỏi của PT đấu tranh yêu nước của nhân dân ta, là do có sự tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân tạo cho làn sóng CM lên cao. - Ba tổ chức CM ra đời là biểu hiện của sự chia rẽ trong hàng ngũ những người cộng sản bởi các tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau = > yêu cầu bức thiết để có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. * Hội nghị thành lập Đảng 3.2.1930 - Thời gian-địa điểm- thành phần: Nguyễn ái Quốc với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản chủ trì hội nghị từ 3-7.2.1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc). Thành phần gồm 2 đại biểu An Nam CSĐ, 2 đại biểu ở ngoài nước. - Nội dung hội nghị: + Hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất là ĐCSVN. + Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do Nguyễn ái Quốc dự thảo. + Ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. - ý nghĩa của hội nghị: Chính cương, sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (vận dụng chủ nghĩa Mác-Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam). - Ngày 24.2.1930, ĐDCS liên đoàn gia nhập ĐCSVN. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Phần II: Lịch sử thế giới (8 điểm) câu nội dung điểm 1 (4đ) * Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới là do: - ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận và trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới. * Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ: - Đối nội: Sau chiến tranh, ban hành một loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại phong trào công nhân và phong trào dân chủ ở trong nước: cấm ĐCS Mĩ hoạt động, chống lại phong trào đình công, loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc, ngăn cản phong trào công nhân - Đối ngoại: + Đề ra chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào GPDT và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. + Tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. + Tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 2 (4đ) * Biểu hiện của chiến tranh lạnh: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, Mĩ và Liên xô mâu thuẫn, đối đầu gay gắt (đó là mâu thuẫn giữa hai phe TBCN và XHCN). - Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự , các căn cứ quân sự bao quanh Liên xô và các nước XHCN, đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc. * Hậu quả: + Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ đứng trước một cuộc chiến tranh thế giới mới. + Chi một lượng tiền khổng lồ và sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt và căn cứ quân sự trong khi đó loài người còn đang gánh chịu những đói nghèo và bệnh tật * Tháng 12.1989, tổng thống Mĩ Bu-sơ và tổng bí thư Goóc-ba- chốp cùng nhau tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. * Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh: - Một là: xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. - Hai là: sự tan giã của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. - Ba là: dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học-kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Bốn là: tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi và một số nước Trung á khác) = > Xu thế của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 -----------------------------Hết---------------------------------- NĂM HỌC 2009 - 2010 Mụn: Lịch sử - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề) Cõu 1: (4 điểm) Nờu những dẫn chứng tiờu biểu về sự phỏt triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX? Nguyờn nhõn của sự phỏt triển? Trong đú, nguyờn nhõn nào trở thành bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời kỳ đổi mới? Cõu 2: (3 điểm) Em hóy nờu những tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật hiện nay tới cuộc sống của con người? Cõu 3: (3 điểm) Xó hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó phõn hoỏ như thế nào? Tại sao chỉ chiếm khoảng 1% dõn số, nhưng giai cấp cụng nhõn đó nhanh chúng vươn lờn giữ vai trũ lónh đạo cỏch mạng nước ta? ------------------Hết--------------------- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2009-2010 Mụn: Lịch sử- Lớp 9 Cõu 1 ( 4 điểm): - Dẫn chứng tiờu biểu (1 điểm): + Tổng sản phẩm quốc dõn năm 1968 đạt 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Mỹ. + Cụng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong những năm 1961- 1970 là 13,5% + Nụng nghiệp: Trong những năm 1967-1969, đó cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa.. + Trở thành một trong ba trung tõm kinh tế tài chớnh thế giới. - Nguyờn nhõn (2 điểm) + Truyền thống văn hoỏ giỏo dục lõu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp nhận cỏi mới, nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoỏ dõn tộc. + Hệ thống tổ chức quản lớ cú hiệu quả của cỏc xớ nghiệp, cụng ti Nhật Bản + Vai trũ của nhà nước trong việc đề ra cỏc chiến lược phỏt triển, nắm bắt đỳng thời cơ và sự điều tiờtd cần thiết đuă nền kinh tế liện tục phỏt triển. + Con người Nhật Bản được đào tạo chu đỏo, cú ý chớ vươn lờn.. - Nguyờn nhõn trở thành bài học (1 điểm): + Việc nắm bắt thời cơ, đề ra chiến lược phỏt triển phự hợp. + Con người Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hội nhập cần biết sẵn sàng tiếp thu những giỏ trị tiến bộ của thế giới, nhưng phải giữ gỡn được bản sắc dõn tộc Việt. Cõu 2( 3 điểm) Những tỏc động tớch cực (2 điểm) + Mang những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu làm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người. + Cho phộp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng suất lao động. + Thay đổi cơ cấu dõn cư lao động với xu thế tỉ lệ lao động trong nụng nghiệp và cụng nghiệp giảm dần, tỉ lệ dõn cư trong cỏc ngành dịch vụ tăng dần. Đưa loài người bước sang nền văn minh thứ ba, nền văn minh sau thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, lấy vi tớnh, điện tử, thụng tin và sinh hoỏ làm cơ sở. + Làm cho giao lưu văn hoỏ, kinh tế, khoa học kỹ thuật ngày càng quốc tế hoỏ cao. - Những tỏc động tiờu cực (1 điểm): + Chế tạo cỏc loại vũ khớ, phương tiện chiến tranh mang cú sức tàn phỏ và huỷ diệt sự sống. + Nạn ụ nhiễm mụi trường, tai nạn giao thụng, tai nạn lao động gắn liền với kỹ thuật mới, cỏc loại dịch bệnh, tệ nạn xó hội Cõu 3 (3 điểm): - Xó hội Việt Nam phõn hoỏ (2 điểm): Do tỏc động của chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ hai của thực dõn Phỏp, xó hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó phõn hoỏ sõu sắc hơn. + Giai cấp địa chủ phong kiến: Vẫn tồn tại, tiếp tục cõu kết với đế quốc búc lột nhõn dõn ta. + Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhõt, số lượng ớt, phõn hoỏ thành hai bộ phận: tư sản dõn tộc và tư sản mại bản. + Tầng lớp tiểu tư sản: Tăng nhanh về số lượng + Giai cấp nụng dõn: tiếp tục bị bần cựng hoỏ. + Giai cấp cụng nhõn phỏt triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. - Vỡ sao (1 điểm): Ngoài đặc điểm chung của giai cấp cụng nhõn quốc tế, giai cấp cụng nhõn Việt Nam cũn cú những đặc điểm riờng như sau: + Chịu ba tầng ỏp bức, búc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản. Cú mối quan hệ gắn bú với nụng dõn. Kế thừa truyền thống yờu nước anh hựng của dõn tộc. + Vừa ra đời đó tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cỏch mạng trờn thế giới, đặc biệt là chủ nghĩa Mỏc- Lờnin và cỏch mạng thỏng mười Nga. -> Giai cấp cụng nhõn Việt Nam sớm trở thành lực lượng chớnh trị độc lập, vươn lờn nắm vai trũ lónh đạo cỏch mạng Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: