Đề thi giáo viên giỏi THCS phần 3 – Môn Hóa Học

Đề thi giáo viên giỏi THCS phần 3 – Môn Hóa Học

1. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :

A. 6,4 gam.

B. 10,8 gam.

C. 14,0 gam.

D. 17,2 gam.

2. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây KHÔNG thể tạo ra hai muối ?

A. CO2 + dung dịch NaOH dư.

B. NO2 + dung dịch NaOH dư.

C. Fe3O4 + dung dịch HCl dư.

D. dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư.

3. Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là :

A. bề mặt thanh kim loại đồng có màu trắng hơi xám.

B. dung dịch từ màu vàng nâu chuyển dần qua màu xanh.

C. dung dịch có màu vàng nâu.

D. khối lượng thanh đồng kim loại tăng lên.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giáo viên giỏi THCS phần 3 – Môn Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Héi gi¶ng GVG THCS n¨m 2008
§Ò thi phÇn 3 – M«n Hãa häc
1. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :
6,4 gam.
10,8 gam.
14,0 gam.
17,2 gam.
2. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây KHÔNG thể tạo ra hai muối ?
CO2 + dung dịch NaOH dư.
NO2 + dung dịch NaOH dư.
Fe3O4 + dung dịch HCl dư.
dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư.
3. Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là :
bề mặt thanh kim loại đồng có màu trắng hơi xám.
dung dịch từ màu vàng nâu chuyển dần qua màu xanh. 
dung dịch có màu vàng nâu.
khối lượng thanh đồng kim loại tăng lên.
4. Nhận xét nào dưới đây về O2 là hoàn toàn đúng ?
O2 là phân tử có hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba.
O2 là chất khí không màu, không mùi, và tan tốt trong nước.
O2 là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa và mức độ hoạt động trung bình.
O2 được điều chế trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, H2O2, ... 
5. Để phân biệt hai bình khí SO2 và C2H4 nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây:
dung dịch KMnO4
dung dịch Br2
giấy quỳ ẩm 
dung dịch NaCl
6. Để phân biệt dầu mỡ động - thực vật và "dầu mỡ" bôi trơn máy, nên dùng thuốc thử là :
dung dịch NaOH nóng 
nước nguyên chất
dung dịch NaCl
Cu(OH)2
7. Lần lượt thêm năm mẫu kim loại chưa xác định (mỗi mẫu là một trong các kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng. Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng ?
Nhận ra được Ba, nhờ hiện tượng mẫu thử này tan và sủi bọt khí. 
Nhận ra được Ag, vì mẫu thử này không tan
Các mẫu thử Mg, Fe và Al cho hiện tượng giống nhau.
Nếu thêm Ba vào dung dịch muối thu được của các mẫu thử Mg, Fe, Al thì phân biệt được các mẫu thử này.
8. Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm : benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử, thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây ?
dung dịch KMnO4
dung dịch Br2
dung dịch HCl
dung dịch NaOH
9. Hợp chất X có công thức C6H10. Khi cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường trung tính tạo rượu (ancol) hai chức, còn trong môi trường axit thì tạo axit ađipic HOOC[CH2]4COOH. Cấu tạo của X là :
xiclopenten
xiclohexen
hexa-1,5-đien
1,2-đimetylxiclobut-1-en
10. Dung dịch có thể dùng để loại Al ra khỏi hỗn hợp Al, Fe là :
dung dịch FeCl2 dư.
dung dịch FeCl3 dư. 
dung dịch AlCl3 dư.
dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư. 
11. Cho dung dịch A có chứa 0,1 mol AlCl3, 0,1 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó lấy kết tủa sinh ra nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn X có khối lượng bằng :
13,1 gam.
7,2 gam. 
8 gam. 
16 gam.
12. Nhóm các hiđrocacbon đều làm mất màu dung dịch brom là : 
etilen, axetilen, benzen, stiren.
etilen, axetilen, xiclopropan, stiren.
etilen, axetilen, naphtalen, stiren.
etilen, axetilen, isopentan, stiren. 
13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol (etylen glicol) và
 0,2 mol rượu (ancol) X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 
0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của rượu (ancol) X là
C2H5OH. 
C3H6(OH)2.
C3H5(OH)3. 
C3H7OH.
14. Nhỏ dung dịch iot vào một mẫu thử thấy xuất hiện màu xanh, mẫu thử 
có thể chứa : 
dịch chuối xanh
nước ép quả nho.
dịch chuối chín.
mật ong. 
15. Cho 5,4 g Al phản ứng hoàn toàn với 48 g Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng cho vào dung dịch KOH dư. Khối lượng phần không tan là : 
43,2 g. 	
11,2 g. 
53,4 g.
48,0 g.
§¸p ¸n
1. C	2. A	3. B	4. D	5. C	6. A
7. A	8. A	9. B	10. B	11. A	12. B
13. C	14. A	15. A.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giao_vien_gioi_thcs_phan_3_mon_hoa_hoc.doc