Đề thi học kì I môn Toán 9 năm học: 2007 - 2008

Đề thi học kì I môn Toán 9 năm học: 2007 - 2008

Phần I- Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)

Câu 1(1,0 điểm): Đánh dấu (x) vào ô đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:

TT Các khẳng định Đ S

1 Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau

2 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy

3 Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng

4 Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn Toán 9 năm học: 2007 - 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề 2
đề thi học kì i Môn toán 9
 Năm học: 2007-2008
	 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề).
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Câu 1(1,0 điểm): Đánh dấu (x) vào ô đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
TT
Các khẳng định
Đ
S
1
Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
2
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy
3
Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng
4
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
Câu 2 (1,5 điểm): Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống ()
a) b) 
c) 
d) x =  
Câu 3 (1,0điểm): Hãy điền số đo độ dài thích hợp vào ô trống của bảng cho đúng.
Vị trí tương đối của (O;R) và (O’;r)
R
r
d=OO’
Tiếp xúc trong
6cm
2cm
Cắt nhau
5cm
3cm
Tiếp xúc ngoài
6cm
11cm
Đựng nhau
10cm
4cm
Câu 4 (0,5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (1-3m)x +m-2. Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ khi
A. và m=2; B. m = ; C. m = 2; D. và m2
Phần II: Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1(1điểm): Cho hàm số bậc nhất y= (2-m)x+1.
Tìm điều kiện của m để:
Hàm số luôn đồng biến trên R.
Xác định m biết đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1;2)
Câu 2 (2điểm): Cho biểu thức:
Tìm điều kiện xác định của Q.
Rút gọn Q.
Tìm điều kiện của a để Q=3.
Câu 3 (3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp đường tròn (O) (AB cố định). Gọi I là trung điểm của đường cao CH. Vẽ đường tròn (I) đường kính CH cắt AC, BC lần lượt tại F và G.
Chứng minh rằng: 
AB là tiếp tuyến của đường tròn (I)
Tứ giác CGHF là hình chữ nhật.
Xác định vị trí của C trên đường tròn (O) để tứ giác CGHF là hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra hoc ki de 2.doc
  • docdap an thi hoc ki.doc