Bài 1: (3,0 điểm)
1/ Thực hiện phép tính:
2/ Tìm x, biết: (điều kiện: )
3/ Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức: tại x = 5
Bài 2: (3,0 điểm)
1/ Vẽ đồ thị hàm số sau:
2/ Xác định hàm số , biết đồ thị của nó đi qua điểm E(1;5)
3/ Tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số vừa tìm được ở câu 1, 2 bằng phương pháp đại số.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI - MÔN TOÁN KHỐI 9 NĂM HỌC 2013 – 2014 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Căn bậc hai Cộng, trừ, nhân, chia căn bậc hai Bài toán tìm x Rút gọn hoặc tính giá trị biểu thức Số câu : 3 Số điểm: 3.0 TL: 30% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 3 3,0 30% 2. Hàm số bậc nhất Vẽ đồ thị hàm số (với ) Xác định hàm số (biết b và tìm a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phương pháp đại số. Số câu : 3 Số điểm: 3.0 TL: 30% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 3 3,0 30% 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Giải tam giác vuông biết một góc nhọn và một cạnh Tìm độ dài đoạn thẳng Số câu: 2 Số điểm: 2.5 TL: 25% 1 1,5 10% 1 1,0 10% 2 2,5 25% 4. Đường tròn Vẽ đường tròn và các yếu tố liên quan Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn Số câu: 2 Số điểm: 1.5 TL: 15% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 2 1,5 15% Cấu trúc đề thi: Bài 1: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cộng, trừ, nhân, chia căn bậc hai (đơn giản) Câu 2: (1 điểm) Bài toán tìm x (có căn như đề thi TS 10 năm 2013 – 2014) Dạng: số ( ) ; Ví dụ: (với ) Câu 3: (1 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức Bài 2: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số (với ) Câu 2: (1 điểm) Xác định hàm số (biết b và tìm a) biết đồ thị của nó qua 1 điểm cho trước hoặc song song với một đường thẳng cho trước hoặc cắt trục tọa độ. Câu 3: (1 điểm) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phương pháp đại số. Bài 3: (1,5 điểm) Giải tam giác vuông biết một góc nhọn (góc có số đo 450 hoặc 300 hoặc 600) và một cạnh. Bài 4: (2,5 điểm) Bài toán có vẽ đường tròn . (hình vẽ: 0,5) Câu 1: (1 điểm) Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn Câu 2: (1 điểm) Tìm độ dài đoạn thẳng (dùng hệ thức lượng) PHÒNG GD&ĐT CHÂU PHÚ TRƯỜNG THCS MỸ PHÚ ************ ĐỀ THI HKI MÔN TOÁN KHỐI 9 Thời gian làm bài: 90 (phút) ĐỀ BÀI Bài 1: (3,0 điểm) 1/ Thực hiện phép tính: 2/ Tìm x, biết: (điều kiện: ) 3/ Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức: tại x = 5 Bài 2: (3,0 điểm) 1/ Vẽ đồ thị hàm số sau: 2/ Xác định hàm số , biết đồ thị của nó đi qua điểm E(1;5) 3/ Tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số vừa tìm được ở câu 1, 2 bằng phương pháp đại số. Bài 3: (1,5 điểm). Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng: Bài 4: (2,5 điểm). Cho đường tròn (O; 3cm) và điểm A trên đường tròn. Qua A kể tiếp tuyến Ax, trên đó lấy điểm B sao cho AB = OA. Gọi I là trung điểm của đoạn OB, AI cắt đường tròn (O) ở C. 1/ Chứng minh BC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O). 2/ Tính độ dài đoạn thẳng AI. . (HẾT) . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I 1 0,5 0,5 2 Vậy: x = 5 0,25 0,25 0,25 0,25 3 A= Thay x = 5 vào A = x – 1 , ta được: A = 5 – 1 = 4 Vậy: Tại x = 5 thì biểu thức A đạt giá trị là 4 0,25 0,25 0,25 0,25 II 1 Xét hàm số: Chọn x = 0 => y = 1 ta được điểm A(0;1) Chọn x = 1 => y = 4 ta được điểm A(1;4) 0,25 0,25 0,5 2 Vì đồ thị hàm số đi qua điểm E(1;5) Nên ta có: 5 = 2.1 + b ó b = 5 – 2 = 3 Vậy: y = 2x + 3 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số và y = 2x + 3 là: 3x + 1 = 2x + 3 Thay x = 2 vào hàm số y = 2x + 3, ta được: y = 2.2 + 3 = 7 Vậy: Toạ độ giao điểm của hai hàm số trên là (2;7) 0,25 0,25 0,25 0,25 III Hình vẽ: Tam giác ABC vuông tại A nên: 0,25 0,25 Tam giác ABC vuông tại A, ta có: 0,25 0,25 Tương tự, ta có: 0,25 0,25 IV Hình vẽ: 0,5 1 Chứng minh BC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O). Tam giác OAB vuông cân tại A Mà AI là đường trung tuyến của cạnh OB (tính chất đường kính vuông góc dây cung) Tứ giác OABC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và Tứ giác OABC là hình chữ nhật Vậy BC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Tính độ dài đoạn thẳng AI . Ta có Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB Ta có: Vậy cm 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: