Bài 1: Chứng minh rằng : A = 2130 + 3921 chia hết cho 45.
Bài 2: Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a, + =5
b,
Bài 3: Tìm tích abc biết rằng:
Bài 4: Cho x2+y2 =1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S =(2-x)(2-y)
Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC, đường cao AH . Đường tròn tâm O đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là G, cắt AB và AC lần lượt tại M và N .
a, Chứng minh : AM.AB = AN.AC.
b, Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và N cắt BC lần lượt tại I và K , so sánh IK và BC.
c, Chứng minh các đường thẳng : AG; NM và CB cùng đi qua một điểm.
đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2009-2010 Môn : Toán - Lớp 9 Thời gian làm bài 150 phút Bài 1: Chứng minh rằng : A = 2130 + 3921 chia hết cho 45. Bài 2: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a, + =5 b, Bài 3: Tìm tích abc biết rằng: Bài 4: Cho x2+y2 =1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S =(2-x)(2-y) Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC, đường cao AH . Đường tròn tâm O’ đường kính AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là G, cắt AB và AC lần lượt tại M và N . a, Chứng minh : AM.AB = AN.AC. b, Các tiếp tuyến của đường tròn (O’) tại M và N cắt BC lần lượt tại I và K , so sánh IK và BC. c, Chứng minh các đường thẳng : AG; NM và CB cùng đi qua một điểm. hướng dẫn chấm toán lớp 9. Bài 1 (3,0 đ): A= 2130 + 3921 = 330. 730 + 321 . 1321 0,5 đ A= 321( 39.730 + 1321) Kết luận được A chia hết cho 9 (1) 0,5 đ A= 2130 + 3921 = (2130 -1) + (3921 + 1) 0,5 đ A= (21-1)P + (39+1)Q (P và Q nguyên) 0,5 đ A = 20(P+2Q) chia hết cho 5 (2) 0,5 đ Vì (5;9)=1 kết hợp (1) và (2) ta có A chia hết cho 45. 0,5 đ Bài 2: a, Nhận xét : = (3.0 đ) = Vậy tìm được ĐK là: x³ 1 0,75 đ 0,5 đ HS biến đổi được: + = 5 +2+ = 5 0,5 đ + Nếu x³ 10, ta có : +2+-3=5ị x=10 (thoả mãn) 0,5 đ + Nếu 1Ê x<10, ta có 5=5 (luôn đúng) Vậy nghiệm của phương trình là 1Ê xÊ 10 0,75 đ b, Điều kiện x,y³ 0 (2,0 đ) Từ ị (x,y) (0,0) ị x2010+y2010 > 0 0,5 đ Nếu x>y thì PT thứ 2 có VT > 0 > VP ( Vô nghiệm) Nếu y>x thì PT thứ 2 có VP > 0 > VT (Vô nghiệm) 0,5 đ 0,5 đ Nếu x=y , HS kết luận được thoả mãn PT thứ 2. Thay vào PT thứ nhất và tìm được: x = y = 1 0,5 đ Bài 3 (2,0 đ): Ta có nên 0,5 đ Ta có : => 0,5 đ Vì => 0,5 đ Nếu a=b=c=1 thì trái với giả thiết a2=b2=c2=1. HS kết luận được có ít nhất 1 số bằng 0 vậy tích abc = 0. 0,5 đ Câu 4: Ta có: S = 4-2x-2y+xy (3,0 đ) 2S = 8 - 4x – 4y + 2xy 2S = 1+4+3 - 4x – 4y + 2xy 0,5 đ 2S = x2 + y2 + 4 - 4x – 4y + 2xy +3 2S =(x+y-2)2 + 3 S = 0,25 đ Vậy Smax ú (x+y-2)2 đạt max và Smin ú (x+y-2)2 đạt min 0,25 đ Ta có (x-y)2³ 0 với mọi x,y ị 2xy Ê x2+y2 ị (x+y)2 Ê 2(x2+y2)=2 ị Ê ị - Ê x+y Ê 0,5 đ ị - -2 Ê x+y-2 Ê -2 < 0 0,5 đ ị SÊ = = Vậy SMax = Đẳng thức xảy ra Û x=y= - 0,5 đ S ³ Vậy SMin = Đẳng thức xảy ra Û x=y= 0,5 đ Bài 5:a) (2 đ) HS kết luận được : AM.AB = AH2 (0,75 đ) AN.AC = AH2 (0,75 đ) AM.AB = AN.AC (0,5 đ) b) Kết luận được IMH cân tại I (0,5 đ) Kết luận được : MI=BI=IH . (0,75 đ) IH=1/2 BH. (0,25 đ) Tương tự kết luận được: HK =1/2 HC. (1,5 đ) IK = 1/2 BC. (0,5 đ) (3,0 đ) C) (2,0 đ) Nối AO căt MN tại P; gọi giao AG và CB là S. Kết luận được OAC = OCA O’NA = O’AN OAC+O’NA=OCA+O’AN =900 0,5 đ Rút ra được: MN AO (1) 0,25 đ OO’ là đường nối tâm của (O) và (O’) nên OO’AG hay OO’ AS 0,5 đ Xét tam giác : SAO có AH là đường cao; OO’ là đường cao => O’ là trực tâm của tam giác . 0,25 đ => SO’ AO (2) kết hợp với (1) => SO’ và MN cùng vuông góc với AO 0,25 đ Và có chung điểm O’ => đường thẳng SO’ trùng đường thẳng MN => S; M; N thẳng hàng => AG; MN và BC đồng quy (ĐPCM) 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: