Đề thi học sinh giỏi cấp trường lớp 9 năm học 2010 – 2011 môn Ngữ Văn

Đề thi học sinh giỏi cấp trường lớp 9 năm học 2010 – 2011 môn Ngữ Văn

Câu 1: ( 2 đ)

a. Từ “ xuân ” trong hai câu thơ sau , từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển.

a1: - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.

a2: - Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê.

 Nêu nghĩa của mỗi từ xuân ấy.

b. Các tổ hợp từ sau đây là tục ngữ hay thành ngữ:

- Màn trời chiếu đất.

- N­ớc mắt cá sấu.

 Nghĩa của mỗi tổ hợp từ ấy là gì ?

Câu 2 (8 đ):

 Cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường lớp 9 năm học 2010 – 2011 môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Bắc Sơn
Trường THCS Tân Lập
Đề thi học sinh giỏi cấp trường lớp 9
Năm học 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn
( Thời gian làm bài: 120 phút )
Câu 1: ( 2 đ)
Từ “ xuân ” trong hai câu thơ sau , từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển.
a1: - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
a2: - Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê.
 Nêu nghĩa của mỗi từ xuân ấy.
Các tổ hợp từ sau đây là tục ngữ hay thành ngữ:
Màn trời chiếu đất.
Nước mắt cá sấu.
 Nghĩa của mỗi tổ hợp từ ấy là gì ?
Cõu 2 (8 đ): 
 Cảm nhận của em về nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn trong đoạn trớch Cảnh ngày xuõn (trớch Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Câu 3 ( 10 đ ):
 Phân tích bài thơ “ Đồng chí ”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.
------------------------------------------
đáp án – hướng dẫn chấm
Đề thi học sinh giỏi mụn Ngữ văn 9
Năm học 2010- 2011
Câu 1: ( 2 điểm )
Yêu cầu nêu được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ xuân:
Từ xuân ở câu a1 là nghĩa gốc ( 0,25 điểm )
Nghĩa của từ xuân ở câu trên là mùa xuân ( 0,25 điểm )
Từ xuân ở câu a2 là nghĩa chuyển. ( 0,25 điểm ) 
Nghĩa của từ xuân ở đây là chỉ tuổi trẻ ( tuổi xuân ). ( 0,25 điểm )
Học sinh nêu được:
- Các tổ hợp từ đều là thành ngữ. ( 0,5 điểm )
Nghĩa của thành ngữ “ Màn trời chiếu đất” là nhằm nói đến cảnh sống khổ cực, không nhà cửa. ( 0,25 điểm )
Nghĩa của thành ngữ “Nước mắt cá sấu” là muốn nói đến những giọt nước mắt của những kẻ tỏ ra sự cảm thông, thương xót nhưng giả dối để đánh lừa người khác. ( 0,25 điểm )
Cõu 2: ( 8 điểm )
** Nội dung ( 7 điểm )
 * Mở bài: ( 1 điểm )
 -Truyện Kiều cú nhiều đoạn miờu tả thiờn nhiờn đặc sắc.
 -Cảnh ngày xuõn là bức tranh xuõn đẹp...
 * Thõn bài: ( 5 điểm )
 Phõn tớch cỏch dựng từ gợi hỡnh gợi tả, bỳt phỏp miờu tả thiờn nhiờn theo thời gian khụng gian, chủ yếu trong bốn cõu thơ đầu và sỏu cõu thơ cuối:
 + Bốn cõu đầu: gợi tả khung cảnh ngày xuõn: ( 2,5 điểm )
 -Thời gian thấm thoắt trụi nhanh..., chim ộn rộn ràng trờn bầu trời trong sỏng.
 -Bức tranh xuõn tuỵệt đẹp: thảm cỏ non xanh đến tận chõn trời, điểm xuyết vài bụng hoa lờ màu trắng.
 -Màu sắc hài hũa gợi nột đặc trưng của mựa xuõn: mới mẻ tinh khụi, giàu sức sống, khoỏng đạt trong trẻo, nhẹ nhàng thanh khiết. Từ "điểm" làm cho cảnh vật trở nờn sinh động.
 + Sỏu cõu thơ cuối:cảnh thiờn nhiờn trong buổi chiều tà, khi chị em Thỳy Kiều chơi xuõn trở về: ( 2,5 điểm )
 -Cảnh nhốm màu tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh...
 -Cảnh tan hội khỏc cảnh vào hội...
 -Những từ lỏy (tà tà, thanh thanh, nao nao...) miờu tả sắc thỏi cảnh vật, bộc lộ tõm trạng con người.
 -Tất cả những chuyển động chậm hơn, khụng cũn tưng bừng nhộn nhịp như trước.
 -Cảnh vật như diễn tả tõm trạng bõng khuõn, luyến tiết cảnh một ngày xuõn sắp tàn của chị em Thỳy Kiều, đồng thời như dự cảm một điều gỡ đú sắp xảy ra.
 * Kết bài; ( 1 điểm )
 -Kết cấu hợp lớ, ngụn ngữ tạo hỡnh, bỳt phỏp tả và gợi.
 -Lấy cảnh xuõn tươi đẹp trong sỏng nhưng ẩn chứa những mầm mống buồn làm bối cảnh để Kim Kiều gặp gỡ. Qua đõy, tỏc giả ngầm dự bỏo số phận hai người sẽ khụng trọn vẹn.
 ** Hỡnh thức: ( 1 điểm )
 - Bố cục cõn đối, lập luận chặt chẽ. ( 0,5 điểm )
 - Diễn đạt lưu loỏt, văn viết cú cảm xỳc, chữ viết dễ xem. ( 0,5 điểm )
Cõu 3: ( 10 điểm )
 ** Nội dung ( 9 điểm )
A- Mở bài: ( 1 điểm )
 - Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.
 - Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đã nêu)
 B- Thân bài: ( 7 điểm )
 1. Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý ( 2 điểm )
 - Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá
 - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu
 - Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh đều biểu hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi như nhập làm một: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
 - Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).
 2. Tình đồng chí trong cuộc sống gian lao ( 3 điểm )
 - Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương gửi bạn, gian nhà không  lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.
 - Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi như hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.
 - Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hôi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật).
 3. Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc ( 2 điểm )
 - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối.
 - Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.
 - Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại được kết tinh trong câu thơ rất đẹp : Đầu súng trăng treo (như bức tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,)
 C- Kết bài : ( 1 điểm )
 - Đề tài dễ khô khan nhưng được Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thường. Đây là một sự cách tân so với thơ thời đó viết về người lính.
 - Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhưng tình cảm của người lính, sự hi sinh của người lính vẫn cao cả, hào hùng.
** Hỡnh thức: ( 1 điểm )
 - Bố cục cõn đối, lập luận chặt chẽ. ( 0,5 điểm )
 - Diễn đạt lưu loỏt, văn viết cú cảm xỳc, chữ viết dễ xem. ( 0,5 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_lop_9_nam_hoc_2010_2011_mon.doc