A/ Trắc nghiệm:
Câu 1:Điền thông tin thich hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn giới thiệu về một tác giả:
.1 .(1930 - 1989) quê ở Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An, gia nhập đội quân năm 1950, trong kháng chiến chống Pháp sau đó trở thành nhà văn. Ông là một trong những .2 . của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ. Sau 1975, những sáng táccủa ông, đặc biệt là truyện ngắn, đã.3 .
. về tư tưởng nghệ thuật, góp phần .4
. Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay. Năm 2000, ông được nhà nước truy tặng giải thưởng .5 . về văn học nghệ thuật
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
1. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh
A. Bài thơ là bức tranh mùa thu đẹp, u hoài, trầm mặc
B. Bài thơ là bức tranh thu ở làng quê trong sáng, tĩnh lặng
C. Bài thơ là bức tranh chuyển mùa từ hạ sang thu rộn ràng náo nức
D. Bài thơ là bức tranh chuyển mùa từ hạ sang thu đẹp , sống động qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ
Trường thcs đông thịnh Đề thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2006 - 2007 Môn thi: ngữ văn Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ............................................................................................ Lớp:9.. Số báo danh Số phách Điểm(Bằng số) Điểm(Bằng chữ) Số phách A/ Trắc nghiệm: Câu 1:Điền thông tin thich hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn giới thiệu về một tác giả: ..1..(1930 - 1989) quê ở Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An, gia nhập đội quân năm 1950, trong kháng chiến chống Pháp sau đó trở thành nhà văn. Ông là một trong những .2. của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ. Sau 1975, những sáng táccủa ông, đặc biệt là truyện ngắn, đã..3. . về tư tưởng nghệ thuật, góp phần ..4 . Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay. Năm 2000, ông được nhà nước truy tặng giải thưởng ..5. về văn học nghệ thuật Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh Bài thơ là bức tranh mùa thu đẹp, u hoài, trầm mặc Bài thơ là bức tranh thu ở làng quê trong sáng, tĩnh lặng Bài thơ là bức tranh chuyển mùa từ hạ sang thu rộn ràng náo nức Bài thơ là bức tranh chuyển mùa từ hạ sang thu đẹp , sống động qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ 2. Nhận định sau đây ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào? Thi phẩm gửi tới bạn đọc một thông điệp: “Không nên sống vô tình, phải biết thuỷ chung, nghĩa tình cùng quá khứ” A. Bến quê B. Sang thu C. ánh trăng D. Viếng lăng Bác 3. Nhận định nào sau đây đúng với đánh giá về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm : Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của nhà thơ Nguyễn Duy: Bài thơ sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm để ca ngợi tình mẹ Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc về lời ru Bài thơ thành công trong việc vận dụng hình ảnh ca dao gắn với đời sống tinh thần của tuổi thơ từ đó đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc về mẹ Bài thơ giầu hình ảnh, nhạc điệu gợi suy ngẫm về mẹ và về cuộc đời 4/ Trong câu thơ miêu tả Thuý Kiều ( Truyện Kiều) Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ? A. Tả thực B. Gợi tả C. Ước lệ tượng trưng D. Ước lệ tượng trưng kết hợp với tả thực Câu 3: 1/ Đánh dấu (x) vào ô trống cuối mỗi câu có sử dụng ẩn dụ và gạch chân từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu đó A. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong B. Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông dường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu C. Buồn trong cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa D. Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 2/ Giải thích nghĩa của từ “ Thuyền” trong câu A và câu B (ở câu 31) Câu 4: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ: “Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn xa xăm” - Viết lại : . B/ Tự luận: Câu 1: Hãy viết lời bình cho câu thơ có hình ảnh mới mẻ và độc đáo trong bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Câu 2: Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình tượng nhân vật Nhĩ trong truyện “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu
Tài liệu đính kèm: