Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: Ngữ Văn

Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: Ngữ Văn

Câu 1: ( 4 điểm)

 Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:

 Quê hương là con diều biếc

 Tuổi thơ con thả trên đồng.

 (Trích Quê hương -Đỗ trung Quân).

Câu 2 : ( 4 điểm )

 Chỉ ra cái hay, cái đẹp của ba câu thơ cuối trong bài thơ “ Đồng chí ” của Chính Hữu :

 Đêm nay rừng hoang sương muối

 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

 Đầu súng trăng treo .

Cõu 3:( 12 điểm )

 Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & đt nghĩa đàn
Trường THCS Nghĩa Trung
Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9
Năm học 2009 - 2010
Môn thi : Ngữ Văn
Thời gian làm bài : 150 phút.
Câu 1: ( 4 điểm)
 Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:
 Quê hương là con diều biếc
 Tuổi thơ con thả trên đồng.
 (Trích Quê hương -Đỗ trung Quân).
Câu 2 : ( 4 điểm )
 Chỉ ra cái hay, cái đẹp của ba câu thơ cuối trong bài thơ “ Đồng chí ” của Chính Hữu :
 Đêm nay rừng hoang sương muối 
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
 Đầu súng trăng treo .
Cõu 3:( 12 điểm )
 Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ.
-------------------------- Hết ------------------------
 Gv ra đề : Nguyễn Thị sao Mai
 Trường THCS Nghĩa Trung
Phòng gd & đt nghĩa đàn
Trường thcs nghĩa trung
Kỳ thi học sinh giỏi huyện
Năm học 2009 - 2010
Hướng dẫn chấm và biểu điểm môn ngữ văn 9
Câu 1 : ( 4.0 điểm ) 
- Xác định được biện pháp tu từ : so sánh ( 1 điểm )
- Nêu được giá trị nghệ thuật ( 3 điểm ) :
 Lấy con diều biếc so sánh với quê hương tạo nên một hình ảnh đẹp đầy sáng tạo. Quê hương yêu dấu gắn liền với hoài niệm tuổi thơ. Cánh diều biếc làm ta liên tưởng đến một bầu trời bát ngát mênh mông hiện lên một cánh diều bay trên tầng không mà da trời thì xanh ngắt. Cánh diều biếc ấy là cánh diều “tuổi thơ con thả trên đồng” sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp. Qua hình ảnh so sánh “Quê hương là con diều biếc’ . Nhà thơ nói lên đằm thắm thiết tha một tình yêu quê hương. Yêu quê hương cũng là yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỉ niệm tuổi thơ đẹp. Biện pháp tu từ so sánh đặc sắc , độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật, có trời cao và sắc biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, từ hiện tại mà đứa con xa quê nhớ về tuổi thơ.....
Caõu 2 (4.0 ủieồm):
 - Caỷnh rửứng ủeõm hoang vaộng,ngửụứi lớnh saựt caựnh beõn nhau chụứ giaởc tụựi.Tỡnh ủoàng chớ sửụỷi aỏm loứng hoù.(1ủ)
 - Hỡnh aỷnh ủaàu suựng traờng treo laứ hỡnh aỷnh ủaởc saộc(2ủ):
 + Hỡnh aỷnh thaọt,traờng xuoỏng thaỏp nhử treo ủaàu suựng.
 + Gụùi sửù lieõn tửụỷng phong phuự: suựng-traờng bieồu tửụùng cho chieỏn tranh - hoaứ bỡnh, thửùc taùi - mụ moọng.
 - Bửực tranh ủeùp veà tỡnh ủoàng chớ-ủoàng ủoọi.(1ủ)
Cõu 3: (12 điểm )
 Yờu cầu chung:
 Học sinh trờn cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi nam Xương của Nguyễn Dữ, khỏi quỏt lờn phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến. Cú thể trỡnh bày cảm nhận, suy nghĩ bằng nhiều cỏch nhưng cần đỏp ứng được một số ý chớnh sau:
 Yờu cầu cụ thể:
 1. Giới thiệu sơ lược về tỏc giả Nguyễn Dữ, tỏc phẩm chuyện người con gỏi Nam Xương và nhõn vật Vũ Nương:(1.0 đ )
 - Nguyễn Dữ: Là tỏc giả nổi tiếng ở thế kỉ XVI, học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trớ thức đương thời.
 - Chuyện người con gỏi Nam Xương cú nguồn gốc từ một truyện dõn gian, là một trong số 20 truyện của Truyền kỡ mạn lục - một kiệt tỏc văn chương cổ, từng được ca ngợi là thiờn cổ kỡ bỳt.
 - Vũ Nương là nhõn vật chớnh của truyện. Một phụ nữ cú nhan sắc, cú đức hạnh nhưng phải chịu một số phận bi thảm.
 2. Trỡnh bày cảm nhận về phẩm chất và số phận của Vũ Nương: 
 a. Là người cú phẩm chất tụt đẹp : (2.0 đ)
 - Ngay từ đầu đó được giớ thiệu là “tớnh đó thuỳ mị nết na...”
 - Là vợ đảm biết giữ gỡn khuụn phộp,một lũng một dạ chung thuỷ với chồng (d/c).
 - Là một người mẹ hiền, dõu thảo : Một mỡnh nuụi dạy con thơ vừa làm trũn phận sự của một nàng dõu. (d/c)
 b. Là người cú số phận bất hạnh : (2.0 đ)
 - Nạn nhõn của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
 - Bị chồng nghi ngờ lũng chung thuỷ chỉ vỡ lời núi ngõy thơ của con trẻ. (chỳ ý cỏc lời thoại của Vũ Nương : Cố phõn trần với chồng, biện bạch cho mỡnh mà khụng được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng nhiếc, đỏnh đuổi đi bị dồn vào bước đường cựng phải tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự).
 - Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tớch (kết thỳc cú hậu) nhưng vẫn khụng làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương : Nàng khụng thể trở về dương thế sống bờn cạnh chồng con được nữa.
 c. Từ nhõn vật Vũ Nương, khỏi quỏt lờn phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến : (6.0 đ)
 - Nguyễn Dữ đó đặt nhõn vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khỏc nhau để làm nổi bật lờn những phẩm chất và cả sự bất hạnh của nàng. Cỏch dẫn dắt tỡnh tiết sinh động, hấp dẫn, sự đan xen cỏc yếu tố kỡ ảo với những yếu tố thực khiến nhõn vật vừa mang những đặc điểm nhõn vật của thể loại truyền kỡ vừa gắn với cuộc đời thực. (2đ)
 - Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến xưa kia. Lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh phỳc trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng, đau đớn. phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi lờn phẩm chất và số phận bi thảm của người phụ nữ trong xó hội phong kiến ngày xưa. (2đ)
 - Qua nhõn vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lờn tiếng núi cảm thụng, bờnh vực người phụ nữ đồng thời phản ỏnh, tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, vụ nhõn đạo. (2đ)
* Những bài cú cỏch diễn đạt mạch lạc, ý tứ rừ ràng, lời văn giàu cảm xỳc, giỏm khảo cho 1điểm .
 GV ra đề : Nguyễn Thị Sao Mai

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HS gioi(1).doc