Đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 năm học : 2010 – 2011 thời gian: 90 phút

Đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 năm học : 2010 – 2011 thời gian: 90 phút

 Câu 1: ( 4,5đ)

a) Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập của Men Đen

b) Nhiễm sắc thể là gì? GiảI thích cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể.

Câu 2: ( 3,5đ)

 Nêu káI niệm và các dạng đột biến gen, nguyên nhân của đột biến gen là gì?

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 năm học : 2010 – 2011 thời gian: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9
Năm học : 2010 – 2011
Thời gian: 90 phút
Người ra đề: Lê Văn Hoàn
Người thẩm định: Phạm Thị Du
 Câu 1: ( 4,5đ)
Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập của Men Đen
Nhiễm sắc thể là gì? GiảI thích cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể.
Câu 2: ( 3,5đ) 
 Nêu káI niệm và các dạng đột biến gen, nguyên nhân của đột biến gen là gì?
Câu 3: ( 3đ)
 So sánh quá trìn tổng hợp ARN với quá trình nhân đôI AND
Câu 4: ( 4đ)
Một gen có chiều dài bằng 4080A0, trên mạch đơn hứ nhất có A1, T1, G1, X1 lần lượt có tỉ lệ 1:2:3:4 
xác định từng loại Nuclêôtít trên mạch đơn.
Xác định số lượng từng loại Nuclêôtít trên gen
Câu 5: (5d)
Cho hai cây cà chua có cùng kiểu gen giao phối với nhau, thu được ở F1 như sau:
57 cây cà chua thân cao, quả đỏ.
20 cây cà chua thân cao, quả vàng.
18 cây cà chua thân thấp, quả vàng.
6 cây cà chua thân thấp quả vàng.
Xác định tính trạng trội, lặn. Lập sơ đồ lai.
Cho cây cà chua thân thấp, quả đỏ lai với cà chua thân thấp quả vàng. kết quả lai sẽ như thế nào?
đáp án đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9
Câu
Nội dung
điểm
Câu 1
4,5đ
a) nội dung của quy luật phân li độc lập:
các cặp nhân tố di truyền đã phân li độ lập trong quá trình phát sinh giao tử
* Nhiễm sắc thể là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
*Cấu tạo của nhiễm sắc thể:
Nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kỳ giữa của quá trình phân bào, có cấu tạo đang xoắn cực đại và có dạng đặc trưng. Vào kỳ ày nhiễm sắc thể gồm 2 Crômatít giống hệt nhau và dính vào nhau ở tâm động. Tại vị trí tâm động, nhiễm sắc thể có eo thứ nhất chia thành 2 cánh. Trên cánh của một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ 2.
- Mỗi Cromatít có chứa một phân tử AND và một loại Prôtêin là histôn
*Chức năng của NST:
- NST là cấu trúc mang gen. Gen nằm trên phân tử AND và NST. Gen chứa thông tin quy định tính trạng di truyền của cơ thể.
- NST có khả năng tự nhân đôI để truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
3,5đ
a) KháI niệm dột biến gen
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêotít. Xảy ra ở 1 hoặc hoặc một số vị trí nào đó trên phân tử AND.
b) Các dạng đột biến gen
- Mất một hoặc một số cặp nuclêôtít
- Thêm 1 hay 1 số cặp nuclêôtít.
- Thay cặp nclêôtít loại này bằng cặp nuclêôtít loại khác.
- Trong tự nhiên đột biến gen phát sinh do những dối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử AND dưới ảnh hưởng phức tạp của môI trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm, người ta gây ra đột biến gen nhân tạo bằng các tác nhân lý, hoá học.
1đ
0,5đ
1đ
1đ
Câu 3
(3đ)
giống nhau:
- Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu trên AND
- Đều xảy ra trong nhân tế bào tại các NST ở kỳ trung gian.
- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn AND
- Đều liên kết giữa các nuclêôtít trên mạch AND với các nuclêôtít trong môI trường nội bào.
b) Khác nhau
Quá trình tổng hợp ARN
Quá trình nhân đôI ADN
- Xảy ra trên 1 đoạn AND tương ứng với 1 gen nào đó.
- Chỉ có một mạch của gen trên AND àm mạch khuôn
- Mạch ARN sau khi tổng hợp rời AND ra tế bào chất
0,25đ
0,25đ
0,5đ
- xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử AND
- Cả 2 mạch AND làm mạch khuôn
- Một mạch AND mẹ liên kết với mạch mới tổng hợp thàn phân tử ADN
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4:
4đ
a) Số lượng nuclêôtít trên mạch đơn:
gen có chiều dài 4080A0 nên có số nuclêôtít trên mỗi mạch đơn là:
4080:3,4 = 1200 (nuclêôtít)
Ta có: A1:T1:G1:X1 = 1:2:3:4
 A1 = 1200:(1+2+3+4) = 120(nuclêotít)
T1 = 120 x 3 = 240 (nuclêôtít)
G1 = 12 x 3 = 360 (nuclêôtít)
X1 = 120 x 4 = 480 (nuclêôtít)
Số lượng từn loại nuclêôtít trên gen là:
Mạch 1 Mạch 2 Số lượng
A1 = T2 = 120(nuclêôtít)
T1 = A2 = 240 (nuclêôtít)
G1 = X2 = 360 (nuclêôtít)
X1 = G2 = 480 (nuclêôtít)
 A = A1 + A2 = 120 + 240 = 360 (Nu)
T = T1 + T2 = 240 + 120 = 360 (Nu)
G = G1 + G2 = 360 + 480 = 840 (Nu)
X = X1 + X2 = 480 + 360 = 840 (Nu)
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1đ
Câu 5:
5đ
Xét tính trạng chiều cao của cây
Tỉ lệ này suy ra thân cao trội so với thân thấp
Xét tính trạng về màu sắc quả:
Quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng
Xét tỉ lệ chung các tính trạng ở F1là: 57:20:18:6 9:3:3:1 . vậy các tính trạng trên di truyền phân ly độc lập , do đó P đều dị hợp về cả 2 cặp gen giống nhau.
Quy ước:
A: Thân cao.
B. Thân thấp.
B. Quả đỏ.
b. Quả vàng
- Sơ đồ lai:
 A: AaBb (Thân cao, quả đỏ) x AaBb (thân cao, quả đỏ)
GP AB, aB, ab AB, Ab, aB, ab
GP
AB
aB
aB
ab
AB
AABb
AaBb
AaBB
AaBb
Ab
AAbb
Aabb
AaBb
Aabb
aB
AaBb
AaBb
aaBB
Aabb
ab
Aabb
Aabb
aaBb
aabb
F1: 9A – B: thân cao, quả đỏ
3A – bb: thân cao, quả vàng
3aaB : Thân thấp, quả đỏ.
1aabb: Thân thấp, quả vàng. 
b) Cà chua thân thấp quả đỏ có kiểu gen: aaBB hay aaBb
Cà chua thân thấp quả vàng có kiểu gen: aabb
Sơ đồ lai: P : aaBB x aabb
 P: aaBb x aabb
Trường hợp 1: aaBB(Thấp, đỏ) x aabb(thấp, vàng)
GP = aB ab
F1 = KQ: aaBb
KH: 100% cà chua thân thấp quả đỏ.
Trường hợp 2: P: aaBb (thấp, đỏ) x aabb (thấp, vàng)
Gp : aB; ab ab
F1 : KG: 1aaBb: 1aabb
KH: 1 thân thấp quả đỏ: 1 thân thấp quả vàng.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,25đ
0,25đ
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hsg.doc