Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn: sinh học 9 năm học: 2008 - 2009

Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn: sinh học 9 năm học: 2008 - 2009

Câu 1: (1đ) Trình bày các khái niệm: Di truyền liên kết; Biến dị tổ hợp; Thường biến; Tính trạng.

Câu 2: (2đ) Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái?

Câu 3: (1.5đ) Vì sao Ơ người các bệnh di truyền liên quan đến giới tính thường biểu hiện ở nam giới ít biểu hiện ở nữ ?

Câu 4: (1đ) Vì sao đột biến gen thường có hại ?

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng trường môn: sinh học 9 năm học: 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Công Trứ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG 
Họ & Tên:  MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2008 - 2009
 (Thời gian 150’ không kể thời gian phát đề) 
Câu 1: (1đ) Trình bày các khái niệm: Di truyền liên kết; Biến dị tổ hợp; Thường biến; Tính trạng. 
Câu 2: (2đ) Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái?
Câu 3: (1.5đ) Vì sao Ơû người các bệnh di truyền liên quan đến giới tính thường biểu hiện ở nam giới ít biểu hiện ở nữ ?
Câu 4: (1đ) Vì sao đột biến gen thường có hại ?
Câu 5: (2đ) 
Giải thích cơ chế hình thành bệnh tơcnơ? Vẽ sơ đồ minh họa?
Giải thích cơ chế hình thành thể tam bội 3n
Câu 6: (1.5) Cho lai 2 giống hồng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau, thì ở thế hệ nào đĩ thu được 36 cây hoa đỏ; 71 cây hoa hồng; 28 câu hoa trắng. 
 a/ Giải thích và xác định xem đĩ là thế hệ nào? Đặc điểm về di truyền của cặp tính trạng đem lai như thế nào? 
 b/ Viết sơ đồ kiểm chứng.
Câu 7: (2.5 )Cho lai hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không tua cuấn lai với hạt nhăn có tua cuấn được F1 toàn hạt trơn có tua cuấn. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thì thu được kết quả ở F2 là:
120 cây hạt trơn không tua cuấn 
235 cây hạt trơn có tua cuấn 
122 cây hạt nhăn có tua cuấn 
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2
Câu 8: (3) Trong thí nghiệm ở 1 loài thực vật người ta thấy có sự phân li kiểu hình như sau:
Thân cao, hoa hồng lai với thân cao hoa hồng F1 thu được:
60 cây thân cao hoa đỏ 
120 cây thân cao hoa hồng 
58 cây thân cao hoa trắng 
20 cây thân thấp hoa đỏ 
40 cây thân thấp hoa hồng 
21 cây thân thấp hoa trắng 
Cho biết mỗi gen nằm trên các NST khác nhau
Xác định kiểu gen quy định chiều cao thân và màu sắc hoa ở cây nói trên? Viết sơ đồ minh họa?
Câu 9: (2.5) Một gen A có chiều dài 0.51 micromet và tỉ lệ A = ½ X
Tính số nuclêôtit mỗi loại trên phân tử ADN?
Gen A bị đột biến thành gen a . gen a hơn gen A 1 liên kết hiđro và có chiều dài là 5100A0. xác định loại đột biến gen? và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen a?
Câu 10: (3) Ơû ruồi giấm có bộ NST 2n = 8
Kết thúc 5 lần nguyên phân, tổng số NST trong các tế bào con là bao nhiêu?
Tính tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho các tế bào con là bao nhiêu?
1 tế bào sinh dục đang ở kì sau của giảm phân II có bao nhiêu NST (ghi rõ hình thái, số lượng NST)
Trong quá trình thụ tinh người ta thấy có 16 hợp tử. Tính số tế bào
+ Sinh tinh 
+ Sinh trứng 
+ Thể định hướng 
-------Hết-------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
MÔN SINH HỌC 9
NĂM HỌC 2008 – 2009 
Câu 1: (1.đ) 
Di truyền liên kết
Biến dị tổ hợp 
Thường biến 
Tính trạng
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2: (2đ) 
- Giống nhau:
+ Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
+ Noãn bào bậc một và tinh bào bậc một đều thực hiện giảm phân tạo giao tử.
0.25
0.25
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất và noãn bào bậc 2. 
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh thể bậc 2.
0.5
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 và một tế bào trứng.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phátsinh thành tinh trùng.
0.5
- Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và một tế bào trứng. 
Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh tử thành 4 tinh trùng.
0.5
Câu 3: (1.5đ) 
Do NST giối tính X và Y không đồng dạng một số gen trên NST giối tính X không có alen tương ứng ở NST giối tính Y và ngược lại. Nên có 1 số tính trạng di truyền biểu hiện không đồng đều ở cả 2 giối và thường biểu hiện ở nam 
	 Đa số các gen gây bệnh là gen lặn 
 Nữ XX nên gen gây bệnh thường không biểu hiện thành tính trạng do bị át chế bởi gen trội. Nam NST Y không mang gen tương ứng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện thường xuyên hơn 
	 Con trai nhận NST Y của bố NST X của mẹ. Con gái nhận NST X của bố và mẹ nên nêu mẹ mang gen gay bệnh thì truyền gen này cho con trai.
0.5
0.25
0.5
0.25
Câu 4: (1đ) 
Đột biến gen là những biến đỗi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan đến phân tử ADN làm biến đỗi mARN và biến đỗi protêin tương ứng nên có thể biểu hiện ra thành những biến đỗi kiểu hình của cơ thể sinh vật . những biến đỗi này thường ít thích nghi với điều kiện môi trường sống của sinh vật nên thường có hại 
 Đối với sinh vật bậc cao sự thích nghi thường hình thành chậm chạp trong quá trình sống nên những biến đỗi về kiểu hình của sinh vật như vậy nên thường gây hại.
0.5
0.5
Câu 5: (2đ) 
Giải thích cơ chế hình thành bệnh tơcnơ? Vẽ sơ đồ minh họa?
Giải thích cơ chế hình thành thể tam bội 3n
1
1
Câu 6: 1.5
HS giải thích và xác định được ở F2, đạc điểm di truyền hoa hồng là tính trạng trung gian
Viết đúng sơ đồ lai 
0.75
0.75
Câu 7: 2.5đ
Quy ước gen 
Biện luận => di truyền liên kết A liên kết với b và a liên kết với B
Viết sơ đồ lai 
Nêu đúng kết quả 
0.5
0.5
1
0.5
Câu 8: 3đ
Biện luận xác định cao trội hoàn toàn so với thấp, hoa hồng là tính trạng trung gian
Quy ước gen 
Viết đúng sơ đồ lai 
Kết luận đúng tỉ lệ kiểu gan, kiểu hình 
1
0.5
1
0.5
Câu 9: 2.5đ
NADN = 3000 
A = T = 500, G = X = 1000
Biện luận -> đột biến thay thế cặp A-T = G-X
Gen a A = T = 499, G = X = 1001
0.5
1
0.5
0.5
Câu 10: 3đ
25.8 = 256
(25-1).2n = 248
2n = 8 ghi rõ hình thái 
TBST = 4, TBS trứng 16, số thể định hướng = 48
0.5
0.5
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi hsg 4.doc