Đề thi khảo sát lần 1 - Năm học: 2012 - 2013

Đề thi khảo sát lần 1 - Năm học: 2012 - 2013

Đề bài ( đề 1)

Câu 1( 2 điểm)

Một đoạn trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu:

“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”

a.Hãy chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.

b.Đoạn thơ vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ trên.

c.Từ hờn trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn viết sai thành từ buồn. Em hãy giảI thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.

Câu 2( 2 điểm )

Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các trường hợp sau.

Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ? Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?

a. Con mắt là cửa sổ tâm hồn.

b. Quả na mở mắt nhìn ngơ ngác/ Đàn kiến trường chinh tự buổi nào.

c. Mắt lưới rất nhỏ, nên cá con cũng không thể lọt được.

d. Mắt bão ở đúng vị trí đánh dấu trên bản đồ.

Câu 3 ( 6 điểm )

Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ( Trích trong Truyện Kiều- Nguyễn Du), hãy viết bài văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.

 

doc 36 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi khảo sát lần 1 - Năm học: 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sỏt lần 1 
Thời gian: 90 phỳt.
Năm học: 2012-2013.
Đề bài ( đề 1)
Câu 1( 2 điểm)
Một đoạn trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu:
“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”
a.Hãy chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b.Đoạn thơ vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ trên.
c.Từ hờn trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn viết sai thành từ buồn. Em hãy giảI thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.
Câu 2( 2 điểm )
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các trường hợp sau.
Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ? Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?
Con mắt là cửa sổ tâm hồn.
Quả na mở mắt nhìn ngơ ngác/ Đàn kiến trường chinh tự buổi nào.
Mắt lưới rất nhỏ, nên cá con cũng không thể lọt được.
Mắt bão ở đúng vị trí đánh dấu trên bản đồ.
Câu 3 ( 6 điểm )
Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ( Trích trong Truyện Kiều- Nguyễn Du), hãy viết bài văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.
Hướng dẫn chấm bài.
Đề 1.
Câu 1(2 điểm)
a.Chép chính xác 9 câu được 0,5 điểm.
Sai từ 2 đến 3 từ-0,25 điểm.
Sai từ 4 lỗi trở lên: không cho điểm.
b.Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: tác phẩm Truyện Kiều- Nguyễn du, nhân vật Thuý Kiều.
c. Chép sai từ hờn= buồn là không được, sai lệch văn bản( 0,25 đ)
- Buồn là trạng tháI tâm lý của kẻ thua vì không bằng đối thủ. Hờn ở trạng thái ấm ức vì thua nhưng ganh ghét, đố kị muốn vượt lên đối thủ.( 0, 5 d)
Câu 2( 2 điểm ). Mỗi ý được 0,5 đ.
a. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. C. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. D. N. chuyển- hoán dụ
Câu 3 ( 6 điểm )
Về hình thức:( 1đ)
Bài viết có bố cục 3 phần.
Viết lưu loát, không sai chính tả, không mắc lỗi về từ, câu.
Về nội dung.
Bài viết phải đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc:Mùa xuân tràn ngập khắp nơI nơI, với các lễ hội xuân tưng bừng náo nhiệt. Ngày tết thanh minh, chị em Thuý Kiều hoà vào dòng người chảy hội đó.( 0, 5 đ)
Thân bài;
Khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp.( 1 đ)
Lễ hội xuân rộn ràng ( 2 đ)
Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về: cảnh thưa, vắng; tâm tạng bâng khuâng xao xuyến ( 1 đ)
3. Kết bài: Suy nghĩ về ngày xuân, lễ hội xuan: ngày xuân đẹp , lễ hội tong bừng; mong sao đất nước đẹp như những ngày xuân.( 0, 5 đ)
Đề thi khảo sỏt lần 1 
Thời gian: 90 phỳt.
Năm học: 2012-2013.
Đề 2
Câu 1( 2 điểm)
Trong Truyện Kiều có câu “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”
1.Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo:
2. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong đoạn thơ như thế nào? Có hợp lý không? Vì sao?
Câu 2( 2 điểm ).
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chân trong các trường hợp sau.
Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ? Từ nào được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?
a.Đề huề lưng túi gió trăng / Sau chân theo một vài thằng con con.
b.Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi thi học sinh giỏi.
c.Dù ai nói ngả nói nghiêng, / lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
d.Buồn trông nội cỏ đầu dầu, / Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Câu 3 ( 6 điểm )
Dựa vào đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, hãy kể lại việc Vân Tiên đánh cướp, trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga?
Hướng dẫn chấm.
Câu 1(2 điểm)
a.Chép chính xác 7 câu được 0,5 điểm.
Sai từ 2 đến 3 từ-0,25 điểm.
Sai từ 4 lỗi trở lên: không cho điểm.
b. Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong những ngày sống cô đơn ở lầu Ngưng Bích.
c. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương của Kiều: nhứ Kim Trọng rồi mới nhớ đến cha mẹ. Trật tự nỗi nhớ ấy hợp lý bởi đặt trong cảnh ngộ của Kiều ta thấy: Kiều nhớ Kim Trọng trước sau mới nhớ Kim Trọng vì:
- Vầng trăng ở câu thứ 2 trong đoạn trích gợi nhớ đến lời thề nguyền với Kim Trọng hôm nào.
- Đau đớn, xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ.
Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ lời hẹn ước với chàng Kim với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu cha và em.
Cách diễn tả này phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự tinh tế trong ngòi bút của Nguyễn Du đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với nhân vật.
Câu 2( 2 điểm ). Mỗi ý được 0,5 đ.
a. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển- h. dụ. C. Nghĩa chuyển- ẩn dụ. D. N. chuyển- ẩn dụ
Câu 3 ( 6 điểm )
Về hình thức:( 1đ)
Bài viết có bố cục 3 phần.
Viết lưu loát, không sai chính tả, không mắc lỗi về từ, câu.
Về nội dung.
Bài viết phải đảm bảo các ý sau:
1.Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc:Xuống núi, thấy việc bất bình xông ra đánh cướp.(0, 5 đ)
2.Thân bài;kể lại diễn biến sự việc:
Không ngần ngại đánh cướp; tự tạo vũ khí, xông lên, đánh đẹp, thu kết quả nhanh chóng.( 2 đ)
Trò chuyện với KNN: thấy có tiếng khóc, hỏi han tên tuổi, quê quán, từ chối lời cảm ơn, cho rằng làm việc nghĩa là bổn phận, lẽ đương nhiên.( 2 đ)
3.Kết bài : Cảm nghĩ sau khi làm việc tốt : long vui phơi phới, tự hào vì đã làm đúng theo lí tưởng của người quân tử.( 0,5 đ)
Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại. 
 Đề số 1. 
Câu 1( 1,5 điểm) Nhớ và chép lại bốn câu đầu trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” và cho biết nội dung của đoạn thơ đó.
Câu 2:Các tác giả của ác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí” vốn là những tri thức trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng được hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy giải thích để mọi người cùng hiểu biết bằng đoạn văn ngắn.( 1,5đ )
Câu3: (7 điểm): Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương qua truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
 --------------------------------------------------------------------------
 Đề số 2 
Câu 1( 1,5 điểm) Nhớ và chép lại sáu câu cuối trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” và cho biết nội dung của đoạn thơ đó.
Câu 2( 1,5 điểm)Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Đoạn trích nào trong các doạn trích đã học của Truyện Kiều tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Câu3: (7 điểm): Suy nghĩ của em về nhân vật Thuý Kiều qua các đoạn trích đã học trong 
 “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
 --------------------------------------------------------------------------
 Đề số 3
 Câu 1( 1,5 điểm) Nhớ và chép lại những câu thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” và cho biết Kiều là cô gái như thế nào?
Câu 2( 1,5 điểm)Thế nào là bút pháp ước lệ? Đoạn trích nào trong các doạn trích đã học của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp đó?
Câu3: (7 điểm): Suy nghĩ của em về người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề thi khảo sát lần 2.
Môn: Ngữ văn 9.
Năm học: 2012- 2013.
Đề 1.
Câu 1( 2 điểm ):
Trong một đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 9- tập 1 có câu:
“ Không có kính, rồi xe không có đèn”
Hãy chép chính xác ba câu thơ nối tiếp của câu thơ trên.
Đoạn thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác, nội dung khái quát đoạn thơ vừa chép.
Câu 2( 2 điểm).
Vận dụng kiến thức tu từ từ vựng hãy phân tích nét độc đáo trong đoạn văn sau:
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam- Thép Mới)
Câu 3( 6 điểm)
Đóng vai người lính trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật kể lại cuộc sống, chiến đấu của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Hướng dẫn chấm.
 Đề 1.
Câu 1:
-Chép chính xác khổ cuối bài thơ “ Bài thơ về...”: 0,5 đ.
-Trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.( 0,5 đ )
- Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1969, cuộc kc chống Mỹ diễn ra gay go ác liệt..., in trong tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa”- 0, 5 đ.
- Nội dung đoạn thơ:ý chí quyết tâm, tình yêu Tổ quốc của người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.( 0, 5 đ)
Câu 2( 2 điểm).
Viết thành đoạn văn có bố cục 3 phần:
*Dẫn dắtà đoạn văn.
*Các biện pháp tu từ:
+ Điệp từ: tre ( 7 lần) , giữ( 4 lần), anh hùng( 2 lần)
+ Nhân hoá: Tre được nhân hoá: giữ, chống, xung phong, được suy tôn các danh hiệu cao quý: anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
-Tác dụng: 
+Diễn đạt sinh động hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của tre
+ Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa chống lại sắt thép, xung phong, giữ
+ Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương đất nước
*Khái quát: ca ngợi tre, ca ngợi con người Việt Nam.
Câu 3( 6 điểm)
Bài viết có bố cục 3 phần:
1.Mở bài:Nhân vật tôi tự giới thiệu về mình và dẫn dắt người đọc đến câu chuyện định kể:
Tôi là người lính lái xe TS...
2.Thân bài: Người lính kể về:
Những ngày đầu là những chiếc xe còn nguyên vẹn.
Sau trải qua nhiều lần đi chiến dịch, bị bom Mỹ giội phá, xe không còn được nguyên vẹn như trước.
Lái những chiếc xe đầy thương tích cảm nhận được những khó khăn; gió, bụi, mưa.
Thái độ trước khó khăn: vẫn ung dung, thản nhiên, coi là chuyện bình thường.
Vẫn thắm thiết tình đồng chí, đồng đội. Có ý chí quyết tâm giải phóng Mn thống nhất tổ quốc.
3.Kết bài: - kết thúc sự việc: giải phóng Mn, thống nhất tổ quốc.
 - Vui mừng khôn xiết vì đã góp phần vào chiến thắng...
 Đề thi khảo sát lần 2.
Môn: Ngữ văn 9.
Năm học: 2012- 2013.
Đề 2.
Câu 1( 2 điểm ):
Khổ cuối của một bài thơ có câu:
“ Trăng cứ tròn vành vạnh”
a.Hãy chép chính xác những câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ.
b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác, nội dung khái quát đoạn thơ vừa chép.
Câu 2( 2 điểm).
Vận dụng kiến thức tu từ từ vựng hãy phân tích nét độc đáo trong đoạn thơ sau:
“ Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền”
 ( Trường Sơn đông, Trường Sơn tây- Phạm Tiến Duật )
Câu 3( 6 điểm)
Chuyển nội dung bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy thành câu chuyện theo lời kể của tác giả.
Hướng dẫn chấm.
 Đề 2.
Câu 1:
-Chép chính xác khổ cuối bài thơ “ ánh trăng”: 0,5 đ.
- Trong bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy.( 0, 5 đ)
- Hoàn cảnh sáng tác:1978, sau 3 năm miền Nam giải phóng
- Nội dung: sự xuất hiện đúng lúc, kịp thời thức tỉnh lương tâm người lính
Câu 2:
Viết thành đoạn văn có bố cục 3 phần:
*Dẫn dắtà đoạn thơ
*Các biện pháp tu từ:
So sánh: hai phía của dãy núi Trường sơn cũng như hai con người: anh và em, hai miền đất( bắc- nam), hai hướng ( đông- tây) của một dải rừng , luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt.
*Khái quát: ca ngợi tinh thần đoàn kết của con người Việt Nam trong khán ... g ỏnh trăng hiện ra là hỡnh tượng trung tõm với nhiều nghĩa ẩn dụ tượng trưng : là thiờn nhiờn thơ mộng, hiền hoà, đồng thời là đồng chớ đồng đội, gần gũi sẻ chia, là nhõn dõn tỡnh nghĩa thuỷ chung, là đất nước gian lao mà anh dũng
- Trong hiện tại, ỏnh trăng hiện về đẹp đẽ như người bạn nhắc nhở nhà thơ, người lớnh khi anh tự thỳ nhận đó cú những giõy phỳt lóng quờn bạn và quỏ khứ. Trăng hiện về lặng lẽ, bao dung như tấm lũng của nhõn dõn, đất nước. Sự im lặng gợi nhiều suy tư, để người lớnh tự thức tỉnh.
c. Kết bài : Khẳng định cỏi hay của bài thơ chớnh là gợi lờn chõn dung con người rất thực, con người với những trăn trở, suy tư, với sự thỳ nhận của lương tri chớm lóng quờn quỏ khứ, từ đú nhắc nhở mọi người lối sống õn nghĩa thuỷ chung v
LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT
MễN VĂN - ĐỀ SỐ 13
Cõu1:(1,5điểm)
Cú bạn chộp hai cõu thơ như sau :
"Làn thu thuỷ nột xuõn sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu buồn kộm xanh."
Bạn đó chộp sai từ nào ? Việc chộp sai như vậy đó ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em hóy giải thớch điều đú.
Cõu2:(6điểm)
Hỡnh tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỡ chống Phỏp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ vừa cú những nột cỏ tớnh riờng khỏ độc đỏo... Qua hai bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật, em hóy làm sỏng tỏ nội dung vấn đề trờn.
GỢI í TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 13
Cõu1:(1,5điểm)
Chộp sai từ "buồn" - đỳng là từ "hờn". Chộp sai ảnh hưởng nghĩa của cõu như sau : "buồn" là sự chấp nhận cũn "hờn" thể hiện sự tức giận cú ý thức tiềm tàng sự phản khỏng. Dựng "hờn" mới đỳng dụng ý của Nguyễn Du về việc miờu tả nhan sắc Kiều thống nhất trong quan niệm hồng nhan bạc phận. Kiều đẹp khiến thiờn nhiờn hờn ghen để rồi sau này Kiều chịu số phận lờnh đờnh chỡm nổi với mười lăm năm lưu lạc.
Cõu2:(6điểm)
Yờu cầu : Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ.
Nội dung :
1.Mở bài :Giớithiệu về người lớnh trong hai bài thơ.
2. Thõn bài : Cần làm rừ hai nội dung :
- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ.
- Những nột riờng độc đỏo trong tớnh cỏch, tõm hồn của người lớnh.
Nội dung1 :
- Người lớnh chiến đấu cho một lớ tưởng cao đẹp.
- Những con người dũng cảm bất chấp khú khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy.
- Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội.
- Những con người lạc quan yờu đời, tõm hồn bay bổng lóng mạn.
Nội dung 2 :
- Nột chõn chất, mộc mạc của người nụng dõn mặc ỏo lớnh (bài thơ Đồng chớ).
- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh).
3. Kết bài : Cảm nghĩ của người viết về hỡnh ảnh người lớnh.
LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT
MễN VĂN - ĐỀ SỐ 14
Cõu 1: (2 điểm)
a. Chộp lại những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thỳy Kiều trong đoạn Mó Giỏm Sinh mua Kiều (Ngữvăn9,tập
một).
b. Cho biết đối tượng của miờu tả nội tõm là những gỡ ?
Cõu2:(5điểm)
Đúng vai Thỳy Kiều kể lại cho mọi người nghe việc bỏo õn bỏo oỏn. Trong lời kể giỳp mọi người hỡnh dung được cảnh vật và tõm trạng của Thỳy Kiều khi gặp lại Hoạn Thư.
GỢI í TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 14
Cõu 1: (2,5 điểm)
a.
"Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !
Ngại ngựng dợn giú e sương,
Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày".
(Mó Giỏm Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một).
b. Đối tượng của miờu tả nội tõm : ý nghĩa, cảm xỳc, tỡnh cảm nhõn vật, Cũng cú thể là: cảnh vật, nột mặt, trang phục, của nhõn vật.
Cõu 2: (5 điểm)
"Lạ chi con tạo xoay vần
Đời người lắm nỗi gian truõn khú lường"
Cha! Mẹ! Hai em! Chàng! Nếu mọi người muốn biết cuộc sống của con ra sao trong từng ấy năm phiờu bạt thỡ con chỉ xin kể quóng đời vẻ vang nhất của con. Liệu cú ai ngờ rằng từ một tấm thõn ụ nhục, con bỗng chốc trở thành một phu nhõn tướng quõn nắm quyền sinh sỏt của nhiều kẻ gian ỏc bất lương. Nếu mọi người thấu hiểu lũng con thỡ hóy lắng nghe chuyện con kể : Bỏo õn, bỏo oỏn.
Nhờ chàng Từ Hải - một vị tướng đó rạch đụi sơn hà, chống lại triều đỡnh, con trở thành một phu nhõn tướng quõn. Chàng hỏi con về những người đó từng cú ơn với con, những kẻ đó hóm hại con, đẩy con vào bể khổ. Rồi chàng mời hết những người cú ơn, bắt hết những kẻ gian ỏc ấy về cho con toàn quyền xử tội. Thế là hụm ấy, con và chàng ngồi trờn điện xột xử - bỏo õn và bỏo oỏn. Đầu tiờn là Thỳc Sinh, người đó từng cú ơn cứu con khỏi lầu xanh. Chàng Thỳc bước vào, mặt đỏ như chàm, mỡnh mẩy run run. Con nghĩ, chắc chàng quỏ sợ đõy mà. Con biết chàng là người nhu nhược nhưng con khụng trỏch múc. Dự vợ cả chàng là Hoạn Thư luụn ghen tuụng hành hạ con nhưng chuyện đú để khi khỏc! Giờ đõy con phải đền ơn chàng. Con cất tiếng : "Chào chàng Thỳc! Hụm nay mời chàng đến đõy là để tụi bày tỏ chỳt lũng thành, xin được đền ơn cho chàng!".
Chàng chẳng dỏm núi gỡ nhưng nghe đến đõy chàng đó đỡ sợ nờn chàng lờn tiếng : "Võng..!". Con lại núi : "Nghĩa chàng dành cho tụi nặng đến nghỡn non, trả làm sao hết. Đõy cú gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn để tạ lũng chàng gọi là cú vậy. Mong chàng nhận cho". Người hầu bưng lễ ra, chàng lạy tạ nhận lễ. Nhưng con nghĩ : "Sao chàng phải lạy tạ, chàng cũn sợ chăng". Thụi ta để chàng đi vỡ cũn nhiều người phải bỏo õn nữa". Con chỉ núi thờm :"Vợ chàng quỷ quỏi tinh ma, phen này kẻ cắp bà già gặp nhau". Chàng đi ra và tiếp đú con bỏo õn cho nhiều người khỏc.
Sau đú là đến việc bỏo oỏn, người đầu tiờn mà con phải trả thự, trả hết oỏn chớnh là Hoạn Thư, vợ cả của Thỳc Sinh. Mụ vừa vào tới cửa con đó núi đún : "Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy ?". Rồi con lại dừng dạc hơn : "Đàn bà dễ cú mấy tay. Từ xưa đến nay được mấy người nhiều mưu mụ, tinh quỏi như bà". Mụ vội vàng quỳ xuống, phần vỡ nhận ra con đang ngồi trờn, phần vỡ thấy hàng hàng tướng lớnh ỏo giỏp, gươm đao đầy mỡnh. Con nghĩ : "Chắc phen này mụ sẽ phỏt hoảng lờn, sẽ lạy lọc van xin. Vỡ biết mỡnh cú tội, mụ sẽ biết thế nào là "gieo nhõn nào được quả nấy". Con lại dừng dạc hơn : "Dễ dàng là kiếp hồng nhan, ăn ở mà càng cay nghiệt thỡ sẽ càng chịu nhiều oan trỏi". Đến đõy Hoạn Thư đó hiểu ra. Nhưng mụ tinh ranh quỏ, mụ cũn bỡnh tĩnh khấu đầu rồi xin thưa. Con biết mụ sẽ kờu ca, sẽ chữa tội cho mỡnh, lỳc này con cú thể cho mụ từ gió cừi đời nhưng con vẫn muốn xem mụ sẽ núi gỡ, và cũng một phần vỡ con muốn xem mụ cú hối cải khụng. Nếu cú, con cú thể mở lượng khoan hồng tha khụng giết mụ. Mụ bắt đầu thưa : "Thưa phu nhõn, tụi đõy là phận đàn bà hốn kộm nờn cũng như ai. Tụi ghen tuụng thỡ cũng là chuyện thường tỡnh, nghĩ lại ngày ấy kẻ hốn mọn này đó để phu nhõn ra gỏc viết kinh ở, với lại khi phu nhõn bỏ đi, tụi đõu dỏm chửi, cũng chẳng đuổi theo bắt về mặc dự biết gỏc viện đó mất vài thứ đỏng giỏ. Với lại cũng tại chế độ đa thờ, một chồng mà nhiều vợ, chồng chung thỡ ai dễ chiều cho ai. Nhưng cũng tại kẻ hốn mọn này gõy ra việc chụng gai, giờ thỡ chỉ cũn biết trụng chờ vào tấm lũng bao dung rộng lớn như biển cả của phu nhõn mà thụi. Xin phu nhõn nghĩ cho mà thương cho kẻ hốn kộm này".
Con bàng hoàng vụ cựng, khen cho mụ khụn ngoan đến mực mà núi năng phải lời. Mụ thật giảo hoạt, khụn ngoan, tinh quỏi, ranh mónh. Nhưng lời núi của mụ cú lớ quỏ, con cũng là đàn bà thỡ cần hiểu được suy nghĩ chung của đàn bà là : hay ghen tuụng. Tha cho mụ thỡ may đời cho mụ cũn làm ra thỡ lại là người nhỏ nhen, với lại con đó cú ý khoan hồng nếu mụ biết hối cải. Dự chưa thấy hành động nhưng lời núi của mụ thỡ cũng cú tỡnh, cú lớ. Mụ đó nhận hết lỗi vào mỡnh thỡ cũng khoan dung cho mụ và chỉ núi thờm : "Hóy biết hối cải vỡ sống mà tạo nhiều ơn nghĩa thỡ sẽ gặp nhiều điều tốt đẹp. Nờn nhớ cõu ở hiền gặp lành, ở ỏc gặp dữ". Sau đú con cũn xử tội nhiều tờn khỏc. Tất cả chỳng đều là lũ gian ỏc, độc địa, bất nhõn. Con chỉ kể cú vậy thụi.
Đó trải qua biết bao đắng cay, khổ nhục, con càng thấm thớa cỏi lẽ đời : "Hồng nhan bạc mệnh". Nhưng thụi, giờ đõy con đó đoàn tụ với cả nhà, cú cha, cú mẹ, cú anh em, cú người yờu chung thuỷ thỡ cuộc sống cũn gỡ khụng hạnh phỳc. Cuộc sống luụn theo nghĩa của nú là : "Gặp nhiều tai ương rồi sẽ cú được niềm hạnh phỳc". Con thấy thật đỳng!
LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT
MễN VĂN - ĐỀ SỐ 16
Cõu1:(1,5điểm)
Nhà thơ Tố Hữu khi miờu tả căn nhà Bỏc ở nơi làng Sen ban đầu đó viết :
"Ba gian nhà trống khụng hương khúi
Một chiếc giường tre chiếu chẳng lành.
Một thời gian sau nhà thơ sửa lại :
Ba gian nhà trống nồm đưa vừng
Một chiếc giường tre chiếu mỏng manh."
Hóy cho biết sự thay đổi từ ngữ cú ảnh hưởng như thế nào đến ý nghĩa của hai cõu thơ ?
Cõu2:(6điểm)
Trỡnh bày suy nghĩ của em về nhõn vật lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao.
GỢI í TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 16
Cõu1:(1,5điểm)
Cỏch thay đổi từ ngữ làm cõu thơ hay hơn, gợi dư õm về khụng khớ ấm ỏp và sự sinh động của cảnh vật như cũn phảng phất bàn tay và hơi ấm con người trong đú, khụng lạnh lẽo hoang tàn như hai cõu thơ ban đầu.
Cõu 2: (6 điểm)
a. Mở bài : Giới thiệu chung về Nam Cao và tỏc phẩm Lóo Hạc, nờu nội dung chủ đề là tỏc phẩm viết về người nụng dõn, về cỏi đúi và nhõn cỏch cao đẹp của con người với cỏi nhỡn nhõn đạo sõu sắc.
b. Thõn bài : Phõn tớch cỏc đặc điểm sau của nhõn vật :
* Lóo Hạc điển hỡnh cho cuộc sống nghốo khổ của người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm.
- Cuộc sống cày thuờ, cuốc mướn, vợ lóo vỡ làm nhiều, lao lực mà chết.
- Lóo nghốo khụng cú tiền cưới vợ cho con khiến con lóo phẫn chớ bỏ đi đồn điền cao su.
- Lóo bị ốm đồng thời làng mất nghề ve sợi nờn khụng kiếm được việc làm, sống tạm bợ ăn củ chuối quả sung qua ngày, cuối cựng phải bỏn con chú vàng là người bạn duy nhất của lóo.
- Bỏn chú xong, với những day dứt lương tõm cựng những tớnh toỏn của người lương thiện, lỳc tuổi già lóo đó tỡm đến cỏi chết bằng liều bả chú.Cỏi chết của lóo phản ỏnh sự cựng quẫn bế tắc của người nụng dõn trong xó hội đương thời, việc làm, cỏi đúi, miếng ăn đố nặng lờn vai người nụng dõn.
* Tấm lũng lương thiện của một người cha thương con và giàu lũng tự trọng.
- Lóo yờu con với nỗi niềm day dứt của người cha chưa làm trũn bổn phận, chưa lo cưới vợ được cho con nờn trong cỏc cõu chuyện với ụng giỏo hay cậu Vàng lóo đều nhắc tới con với nỗi nhớ nhung cựng những tớnh toỏn cho con khi nú trở về.
- Lóo bũn vườn, bỏn chú, gửi tiền và vườn nhờ hàng xúm trụng nom cho con rồi ra đi chứ quyết khụng tiờu của con lấy một hào. Sự hi sinh của lóo õm thầm mà cao thượng.
- Lóo tỡm đến cỏi chết để khẳng định nhõn cỏch cao thượng của mỡnh bởi lóo đó từ chối sự giỳp đỡ của mọi người, lóo sợ sống nữa sẽ khụng giữ mỡnh mà đi theo gút Binh Tư chăng ?
- Cảnh lóo õu yếm con chú vàng cựng những cỏch chăm súc, tõm sự của lóo với nú, cảnh lóo khúc như con nớt khi bỏn nú khiến người đọc cảm động và thương cảm ngậm ngựi cho số phận của lóo.
c. Kết luận : Nam Cao đó gạn đục khơi trong, phỏt hiện trong những cuộc đời đen tối ấy thứ ỏnh sỏng của lương tri, của tỡnh thương làm người ta thấy tin yờu cuộc đời hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi khao sat 9 cac dot 20122013.doc