Đề thi môn Ngữ văn năm học 2008 - 2009 - Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT

Đề thi môn Ngữ văn năm học 2008 - 2009 - Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT

 PHẦN I: (4 điểm)

 Cho đoạn trích sau:

 ( ) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày,tương đối mềm, một cái cổ cao , kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” ( ) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2)

 1 . Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phầm ấy.

 2 . Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên.

 3 . Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩmđó.

 4 . Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.

 PHẦN II: (6 điểm)

 Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp:

 ( )Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

 Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

 Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính .

 Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

 Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi .

 Ao anh rách vai

 Quần tôi có vài mảnh vá

 Miệng cười buốt giá

 Chân không giày

 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . ( )

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 2406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Ngữ văn năm học 2008 - 2009 - Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN CỦA SỞ GD – ĐT HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 - 2009
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
 PHẦN I: (4 điểm)
 Cho đoạn trích sau:
 () Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày,tương đối mềm, một cái cổ cao , kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” () (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2)
 1 . Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phầm ấy.
 2 . Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên.
 3 . Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩmđó.
 4 . Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.
 PHẦN II: (6 điểm)
 Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp:
 ()Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
 Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
 Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính . 
 Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
 Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi .
 Aùo anh rách vai 
 Quần tôi có vài mảnh vá
 Miệng cười buốt giá
 Chân không giày
 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay . () 
	1 .Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí? 
	2 . Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu tứ ấy.
	3 . Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một doạn văn(khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. ( Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế ).
Đề thi tuyển sinh lớp 10 PTNK năm 2008-2009_Mơn văn AB
	PHẦN BẮT BUỘC (2 điểm): giải thích nghĩa các từ gạch chân trong bài thở sau :
Đầu lịng hai ả tố nga
Thuý kiều là chị em là thuý vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Vân xem trang trọng khác với
Khuơn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tĩc tuyết nhường màu da
 PHẦN TỰ CHỌN (8 điểm):Thí sinh chọn 1 trong 2 đề văn sau :
Câu 1 : Macxim Gỏki cĩ viết : " sách mở rộng ra trước mắt tơi những chân trời mới". Giải thích câu nĩi trên. Sách đã mở cho em : " những chân trời mới" như thế nào 
Câu 2 : Phân tích cái hay , cái đẹp của bài thơ Sang Thu của Hửu Thỉnh :
 	Bổng nhận ra hương ổi
 	Phả và trong gĩ se
 	Sương chùng chình qa ngõ
 	Hình như thu đã về
 	Sơng được lúc dềnh dàng
 	Chim bắt đầu vội vạ
 	Cĩ đám mây mùa hạ 
 	Vắt nửa mình sang thu
 	Vẫn cịn bao nhiêu nắng
 	Đã vơi dần cơn mưa
 	Sấm cũng bớt bất ngờ
 	Trên hàng cây đừng tuổi.
-----***-----
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ĐÀ NẴNG
 Câu 1: (1 điểm) 
 Trong các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
 - Ngang lưng thì thắt bao vàng,
 Đầu(1) đội nĩn dấu, vai mang súng dài. (Ca dao)
 - Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu(3) nghênh nghênh. (Tố Hữu, Lượm)
 - Đầu(2) tường lửa lựu lập lịe đơm bơng. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 
 - Đầu(4) súng trắng treo. (Chính Hữu, Đồng Chí)
 Câu 2: (1 điểm)
 Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi thành phần biệt lập đĩ.
Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.Hẳn cĩ lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bơng hoa cuối cùng cịn sĩt lại trở nên đậm sắc hơn. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập 2)
 Câu 3: (1 điểm)
 Cho biết phép liên kết câu và phép liên kết đoạn văn được sử dụng trong phần trích sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đĩ.
 Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những cơng dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.Muốn được như thế thì thầy giáo, học trị và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai)
 Câu 4: (2 điểm)
 Mùa hè là mùa thú vị nhất đối với lứa tuổi học trị. Em sẽ làm gì để cĩ được một mùa hè thực sự vui tươi và bổ ích? (Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn khơng quá 20 dịng).
 Câu 5: (5 điểm)
ÁNH TRĂNG
Thình lình đèn điện tắt
Phịng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trịn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
cĩ cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
 TP.Hồ Chí Minh, 1978 (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) 
	Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên.
-----***-----
Đề tuyển chọn vào lớp 10 mơn Ngữ văn Trường THPT M.V Lơ-mơ-lơ-xốp, 
Hà Nội.
Phần I (5 điểm)
 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
 – Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút !
 Chính là anh thanh niên giật mình nĩi to, gượng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
 –    Ơ ! Cơ cịn quyên chiếc mùi soa đây này !
 Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay cịn vo trịn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cơ gái. Cơ kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.”
 Câu 1 (0,5 điểm)	Văn bản trên trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào ?
  Câu 2 (1 điểm)	Phân tích ngữ pháp câu “Cơ kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.”
 Câu 3 (1 điểm)	Tìm hàm ý trong câu nĩi của anh thanh niên: “Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút.”
  Câu 4 (2,5 điểm)	Em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng từ 6 đến 8 câu nĩi về thái độ của cơ gái liên quan tới chiếc khăn mùi soa với câu chủ đề “Cơ kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.”
Phần II (5 điểm) Em hãy phân tích tình cảm đối với Bác Hồ trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
-----***-----
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008-2009
Đề thi mơn Ngữ văn của Sở GD-ĐT TP.HCM
(Thời gian làm bài: 120 phút)
 Câu 1 (1 điểm):
 Chép nguyên văn bốn câu cuối bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
 Câu 2 (1 điểm):
 Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau:
 	Đuề huề lưng túi giĩ trăng,
 	Sau chân theo một vài thằng con con.
 	(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
 	Buồn trơng nội cỏ rầu rầu
 	Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
 	 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
 Câu 3 (3 điểm):
 Viết một văn bản nghị luận (khơng quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về đức hy sinh.
 Câu 4 (5 điểm):
 Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn thơ:
 Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng
 Lướt giữa mây cao với biển bằng,
 Ra đậu dặm xa dị bụng biển,
 Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
 Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
 Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
 Cái đuơi em quẫy trăng vàng chĩe,
 Đêm thở : sao lùa nứơc Hạ Long.
 Ta hát bài ca gọi cá vào,
 Gõ thuyền đã cĩ nhịp trăng cao,
 Biển cho ta cá như lịng mẹ
 Nuơi lớn đời ta tự buổi nào.
 	(Huy Cận, Đồn thuyền đánh cá)
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI
Câu 1 (1 điểm):Học sinh cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
 - Chép đúng và đủ nguyên văn bốn câu cuối bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:
 Giờ cháu đã đi xa. Cĩ ngọn khĩi trăm tàu
 Cĩ lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
 Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
 - Sớm mai này bà nhĩm bếp lên chưa?
 - Khơng sai chính tả, nhớ chính xác từ ngữ trong đoạn thơ.
 - Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
 Câu 2 (1 điểm):
Học sinh xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ. Cụ thể là:
 - Trường hợp thứ nhất:
 a. Đuề huề lưng túi giĩ trăng,
 Sau chân theo một vài thằng con con.
 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
 Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.
 - Trường hợp thứ hai:
 b. Buồn trơng nội cỏ rầu rầu
 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
 Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ.
 Câu 3 (3 điểm):
 Đề bài yêu cầu học sinh viết một văn bản nghị luận (khơng quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của bản thân về đức hy sinh. Đây là dạng bài nghị luận xã hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lý) đã khá quen thuộc với học sinh. Dù vậy, các em cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
 + Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: khơng quá một trang giấy thi.
 + Cĩ thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số ý chính sau:
 - Giải thích sơ lược, nêu biểu hiện của đức hy sinh: là những suy nghĩ, hành động vì người khác, vì cộng đồng. Người cĩ đức hy sinh khơng chỉ cĩ tấm lịng nhân ái mà cịn là người biết đặt quyền lợi của người khác, của cộng đồng lên trên quyền lợi của bản thân mình
 - Khẳng định: đức hy sinh là tình cảm cao đẹp, là phẩm chất cao đẹp của con người. Người cĩ đức hy sinh luơn được moi người yêu mến, trân trọng.
 - Liên hệ thực tế để thấy:
 + Cĩ nhiều tấm gương giàu đức hy sinh, quên mình vì người khác, vì sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Bác Hồ chính là biểu tượng cao đẹp nhất của con người hy sinh quên mình vì nhân dân, vì dân tộc.
 + Tuy nhiên trong cuộc sống cũng cịn một số người cĩ lối sống ích kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của cá nhân mình
 - Đức hy sinh từ lâu đã trở thành tình cảm cĩ tính chất truyền thống đạo lý của con người, dân tộc Việt Nam Mỗi người cần ý thức được điều này để gĩp phần làm cho cuộc sống cĩ ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn.
 Câu 4 (5 điểm):
 Trên cơ sở những kiến thức khái quát về tác giả Huy Cận, về bài thơ Đồn thuyền đánh cá, học sinh cĩ thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ về đoạn thơ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần đáp ứng được một số ý chính sau:
 + Cảm nhận, suy nghĩ về nội dung đoạn thơ:
 - Khung cảnh đánh cá giữa biển đêm được khắc họa bằng nhiều vẻ đẹp:
 + Vẻ đẹp của con người: được miêu tả ở nhiều gĩc độ: khỏe khoắn, đầy hứng khởi (được thể hiện qua khơng khí lao động – hoạt động đánh bắt cá - khẩn trương sơi nổi (Ra đậu dặm xa dị bụng biển / Dàn đan thế trận lưới vây giăng ; Ta hát bài ca gọi cá vào / Gõ thuyền đã cĩ nhịp trăng cao); tư thế, tầm vĩc lớn lao, thậm chí sánh ngang cùng vũ trụ (Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng / Lướt giữa mây cao với biển bằng); tình yêu, lịng biết ơn đối với biển cả (Biển cho ta cá như lịng mẹ/ Nuơi lớn đời ta tự buổi nào).
 + Vẻ đẹp - giàu của thiên nhiên: khơng gian bao la, rộng mở, vừa kỳ vĩ vừa nên thơ với biển, trăng, sao, mây, giĩ (Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng; Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long...); với màu sắc rực rỡ, lộng lẫy tựa như vẻ đẹp của tranh sơn mài (Cá nhụ cá chim cùng cá đé / Cá song lấp lánh đuốc đen hồng / Cái đuơi em quẫy trăng vàng chĩe); với sự giàu cĩ, phong phú của các lồi cá trên biển.
 + Vẻ đẹp của con người, của thiên nhiên hài hịa, hơ ứng nhau tạo thành vẻ đẹp vừa tráng lệ, vừa gần gũi với con người. Đặc biệt vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng làm tơn lên vẻ đẹp và tầm vĩc của con người.
 + Cảm nhận, suy nghĩ về nghệ thuật đoạn thơ:
 - Nét nổi bật là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn. Chính bút pháp lãng mạn với cảm hứng say sưa, bay bổng, với các thủ pháp khoa trương, phĩng đại về hình ảnh con người, vũ trụ... đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của đoạn thơ cũng như bài thơ này.
 - Sự sáng tạo trong việc sử dụng hình ảnh thơ: vừa kỳ vĩ, vừa lung linh, huyền ảo, được tạo nên bởi trí tưởng tượng bay bổng và những liên tưởng phong phú, bất ngờ.
 - Âm hưởng, giọng điệu trong đoạn thơ vừa sơi nổi, khỏe khoắn vừa bay bổng, nhịp thơ biến hĩa linh hoạt...
 + Đánh giá chung:
 Đây là đoạn thơ đặc sắc của bài thơ Đồn thuyền đánh cá, kết tinh vẻ đẹp, thể hiện giá trị nội dung và nghệ thuật của tồn bài thơ, gĩp phần khiến cho bài thơ trở thành khúc tráng ca khỏe khoắn, say sưa, bay bổng ngợi ca vẻ đẹp của con người lao động mới, cuộc sống mới động thời thể hiện sự biến chuyển về tư tưởng, tình cảm trong thơ Huy Cận.
-----***-----
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT – HƯNG YÊN [2007-2008]
Thời gian: 120 phút.Ngày 24-7-2007
Câu I: ( 2 điểm )
 Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm.
 1. Dịng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?
 A. Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân C. Miêu tả tài sắc và dự báo số phận hai chị em Thúy Kiều.
 .B. Miêu tả tài sắc của Thúy Kiều. D. Cả A, B, C đều sai
 2. Hai câu thơ sau nĩi lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
 “Buồn trơng giĩ cuốn mặt duềnh,
 Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi”
 A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương. C. Buồn nhớ người yêu.
 B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình D. Xĩt xa cho duyên phận lỡ làng.
 3. Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả nào?
 A. Nguyễn Đình Chiểu C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
 B. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Dữ.
 4.Câu thơ nào sau đây sử biện pháp tu từ ẩn dụ?
 A. Mặt trời xuống biển như hịn lửa (Huy Cận) C. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi (Nguyễn Khoa Điềm)
 B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng ( Viễn Phương)
 5. Trong các câu sau, câu nào cĩ thành phần cảm thán?
 A. Hình như, anh ấy đã về C. Chao ơi, bơng hoa này đẹp quá!
 B. Vâng, tơi rất tin tưởng về anh ấy. D. Việc đĩ chắc chắn khơng thể xảy ra.
 6. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết bằng thể thơ nào?
 A. Ngũ ngơn C. Tự do
 B. Lục Bát D. Thất ngơn tứ tuyệt
 7. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng Chí” cĩ ý nghĩa nào?
 A. Tả thực C. Vừa tả thực vừa biểu tượng
 B. Biểu tượng D. Cả A, B và C đều sai.
 8. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật , con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào?
 A. Biểu cảm C. Thuyết minh
 B. Miêu tả D. Nghị luận
Câu II: ( 2 điểm )
 1. Chép lại những câu văn sau khi đã sửa lại những lỗi chính tả.
 Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, soa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khĩc, rồi cứ thế lức lở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo.
 2. Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp của câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng ( giữ nguyên ý ban đầu )
 Trong tác phẩm “Cố hương” của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xĩt về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
Câu III: ( 2 điểm )
 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dịng) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
 “Mọc giữa dịng song xanh
 Một bơng hoa tím biếc”
 (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
Câu IV: (4 điểm )
 Hãy phân tích đoạn thơ sau:
 “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
 Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
 Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
 Mà sao nghe nhĩi ở trong tim!” ( Viếng lăng Bác – Viến Phương)
-----***-----
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN 
NĂM HỌC 2006-2007 TẠI TP.HCM
A. VĂN - TIẾNG VIỆT (3 điểm)
 Câu 1 (2 điểm): Tĩm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Du).
 Câu 2 (1 điểm): Cho biết hàm ý trong các câu sau (phần tơ đậm):
 	- Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
 	Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
 	- Dễ dàng là thĩi hồng nhan,
 	Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
B. LÀM VĂN (7 điểm)
 Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ này.
 BÀI GIẢI GỢI Ý
 Câu 1 (2 điểm): Tĩm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
 Thí sinh phải nêu được 4 ý sau:
 - Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, thùy mị, nết na lấy chồng là Trương Sinh, một người cĩ tính đa nghi cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khuơn phép nên gia đình êm ấm thuận hịa.
 - Buổi giặc giã nhiễu nhương, triều đình bắt Trương Sinh đi lính. Vũ Thị đã cĩ mang. Chồng ra trận, nàng ở nhà nuơi mẹ gìa, sinh con trai đặt tên là Đản. Chẳng may mẹ chồng qua đời, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp.
 - Chồng đi xa, thương con nàng chỉ cái bĩng trên tường bảo cha. Trương Sinh về nghi ngờ vợ. Khơng phân giải được, nàng nhảy xuống sơng tự vẫn. Cảm động vì tấm lịng của nàng, Linh Phi (vợ vua Biển) cứu vớt và cho nàng ở lại Thủy cung.
 - Mãi về sau chàng Trương mới biết sự thật, bèn lập đàn giải oan cho nàng. Mặc dù vậy nàng chẳng bao giờ cĩ thể trở về trần gian để cĩ thể sống hạnh phúc bên chồng con được nữa.
 Câu 2 (1 điểm): Cho biết hàm ý trong các câu sau:
 "Kẻ cắp, bà già gặp nhau": “Kẻ cắp” là kẻ cĩ nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” cĩ nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khĩ mà thi thố được.
 Hàm ý của câu thơ cĩ thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thơng báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều khơng cịn non nớt, ngây ngơ như trước. Do đĩ được dự báo sẽ căng thẳng.
 "Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều": Câu thơ đưa ra một so sánh tương quan giữa “cay nghiệt” và “oan trái”.
 Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều “đe dọa” Họan Thư sẽ phải lãnh hậu quả "tương đương” với những “oan trái” mà Hoạn Thư đã gây ra cho người khác.
 Câu 3 (7 điểm): So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Tiểu đội xe khơng kính”.
 Thí sinh cần nêu được 3 ý sau:
 Ý 1: Giới thiệu chung 
 - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng. Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc.
 - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành cơng về đề tài người lính.
 - Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử.
 Ý 2: Phân tích lịch sử
 1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung:
 - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
 + Cĩ thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe khơng kính).
 + Cĩ thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bĩ đồng chí
 - Vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hồn thành nhiệm vụ:
 + Tất cả những khĩ khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, khơng né tránh tơ vẽ trong cả hai bài thơ.
 + Thế mà, các chiến sĩ đều cĩ một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”.
 - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
 2. Những điểm riêng khác nhau
 - Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nơng dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thiềng liêng hịa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn.
 “Súng bên súng đầu sát bên đầu
 Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ
 Đồng chí!”
 - Bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính cĩ học vấn, cĩ bản lĩnh chiến đấu, cĩ tâm hồm nhạy cảm, cĩ tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng.
 	 	“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
 	Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim”
 Ý 3: Đánh giá chung
 - Hình tượng người lính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ đều mang phẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đã cung cấp cho các nhà thơ nhưng nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại nên những hình tượng làm xúc động lịng người.
 - Viết về những người lính, các nhà thơ nĩi về chính mình và những người đồng đội của mình. Vì thế, hình tượng người lính chân thật và sinh động.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi vao 10.doc