Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán lần 1 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán lần 1 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Câu 3 (2,0 điểm)

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể. Sau khi hai vòi cùng chảy 8 giờ thì người ta khóa vòi thứ nhất, còn vòi thứ hai tiếp tục chảy. Do tăng công suất vòi thứ hai lên gấp đôi nên vòi thứ hai đã chảy đầy phần còn lại của bể trong 3 giờ rưỡi. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình với công suất bình thường thì sau bao lâu đầy bể.

 

doc 5 trang Người đăng Đăng Hải Ngày đăng 25/05/2024 Lượt xem 86Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán lần 1 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT TP. NINH BÌNH
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
______________________
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT LẦN 1 
NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN
Thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)
	 	 
Câu 1 (2,0 điểm)
Thực hiện các phép tính sau:
1)	2) 
Câu 2 (2,5 điểm) 
1) Cho hàm số bậc nhất (d) 
a) Tìm m để hàm số đồng biến.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (d) song song với đồ thị hàm số .
2) Cho phương trình , (x là ẩn, m là tham số).
 	a) Giải phương trình đã cho với 
 	b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm 
x1, x2 thỏa mãn: .
Câu 3 (2,0 điểm)
	Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể. Sau khi hai vòi cùng chảy 8 giờ thì người ta khóa vòi thứ nhất, còn vòi thứ hai tiếp tục chảy. Do tăng công suất vòi thứ hai lên gấp đôi nên vòi thứ hai đã chảy đầy phần còn lại của bể trong 3 giờ rưỡi. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình với công suất bình thường thì sau bao lâu đầy bể.
Câu 4 (3,0 điểm)
	Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng AO (C khác A và C khác O). Đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với AO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Trên cung BD lấy điểm M (M khác B và M khác D). Tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho tại M cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD. 
	1) Chứng minh rằng tứ giác BCFM là tứ giác nội tiếp đường tròn.
	2) Chứng minh: EM = EF
	3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh ba điểm D, I, B thẳng hàng; từ đó suy ra góc ABI có số đo không đổi khi M thay đổi trên cung BD.
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho các số thực dương x, y thoả mãn x + y = 2. Chứng minh rằng: .
------Hết------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:
Chữ ký của giám thị 1:
Số báo danh:
Chữ ký của giám thị 1:
PHÒNG GDĐT TP. NINH BÌNH
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
______________________
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT LẦN 1 
NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN TOÁN
 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)


Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
1) (1,0 điểm)
 
 = 6 + 7 =13
0, 5
0, 5
2) (1,0 điểm)

0,5
0,5
Câu 2
(2,5đ)
1) (1,0 điểm)
a) Hàm số bậc nhất (d) 
Hàm số đồng biến m – 2 > 0 m > 2

0,5
b) Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số
 y = 2x +7 (vô lí)
Vậy không có m thỏa mãn đề bài

0,25
0,25
2) (1,5 điểm)
Phương trình 
a) Khi phương trình có dạng 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: và 

0,25
0,25

b) 
 (với )

0,25

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m. Khi đó, theo định lý Viét: 

0,25

Ta có: 
0,25

KL: Vậy với thỏa mãn yêu cầu bài toán

0,25
Câu 3
(2,0đ)
2,0 điểm

* 3 giờ rưỡi = 3,5 giờ
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (giờ) (x > 12)
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là y (giờ) (y > 12)
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được: (bể)
Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được: (bể)
Theo bài ra ta có phương trình: 
Trong 8 giờ cả hai vòi cùng chảy được: bể
Vậy sau khi hai vòi cùng chảy trong 8 giờ thì phần bể chưa có nước là: 
	 (bể)
Công suất vòi thứ hai chảy một mình sau khi chảy chung với vòi thứ nhất là: 
Þ Trong 3,5 giờ vòi thứ hai chảy được: (bể)
Ta có phương trình: 	(2)
Ta có hệ phương trình: 	
(thoả mãn)
Trả lời: 	Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 28 giờ
	Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 21 giờ

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4
(3 đ)

Vẽ hình đúng ý 1)
0,25
1) (0,75 điểm)

Ta có: đường kính AB (gt) suy ra: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay .
0,25
Mặt khác . 
0,25
Do đó . Suy ra BCFM là tứ giác nội tiếp đường tròn.
0,25
2) (1,0 điểm)

Ta có: BCFM là tứ giác nội tiếp(cmt) 
 (cùng bù với )

0,25
Mặt khác: (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn )
0,25
Từ cân tại E 
 (đpcm)
0,25
0,25
3) (1,0 điểm)

Gọị H là trung điểm của DF. Dễ thấy và .

0,25
Trong đường tròn ta có: 
(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn ) hay 

Trong đường tròn ta có: (góc nội tiếp cùng chắn )
Từ

0,25
Dễ thấy: ; 
Mà 
Suy ra hay thẳng hàng.

0,25
Ta có: D; I; B thẳng hàng (cmt) . 
Vì C cố định nên D cố định không đổi.
Do đó góc ABI có số đo không đổi khi M thay đổi trên cung BD.

0,25
Câu 5
(0,5 đ)
0,5 điểm
Ta có: 


Tương tự: 

Cộng vế tương ứng các bất đẳng thức trên ta được:


0,25
Mặt khác:=1 nên ta có: 
Dấu bằng xảy ra khi x=y=1 (đpcm)

 0,25
Chú ý: 1. Học sinh làm đúng đến đâu giám khảo cho điểm đến đó, tương ứng với thang điểm.
 2. HS trình bày theo cách khác mà đúng thì giám khảo cho điểm tương ứng với thang điểm. Trong trường hợp mà hướng làm của HS ra kết quả nhưng đến cuối còn sai sót thì giám khảo trao đổi với tổ chấm để giải quyết.
 3. Tổng điểm của bài thi không làm tròn.
------Hết------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_lop_10_mon_toan_lan_1_nam_hoc_2015_2016_truon.doc