Câu 1 (2.0 điểm):
Nêu tên các thành phần biệt lập đã học. Xác định các thành phần biệt lập, kiểu loại của chúng trong đoạn văn sau:
"Bác Ba - nhân vật kể chuyện, trong một chuyến đi công tác đã tình cờ gặp thu tại một trạm giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười. Thu đã thành một cô giao liên dũng cảm, dẫn đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ (ông Sáu), trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà."
(Trích SGK Ngữ văn 9, tập I, tr.200)
Câu 2 (3.0 điểm):
Trong bài thơ Viếng lăng Bác, Viễn Phương viết:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
a. Xác định phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
b. Viết lại đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách lập luận diễn dịch phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (2.0 điểm): Nêu tên các thành phần biệt lập đã học. Xác định các thành phần biệt lập, kiểu loại của chúng trong đoạn văn sau: "Bác Ba - nhân vật kể chuyện, trong một chuyến đi công tác đã tình cờ gặp thu tại một trạm giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười. Thu đã thành một cô giao liên dũng cảm, dẫn đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ (ông Sáu), trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà..." (Trích SGK Ngữ văn 9, tập I, tr.200) Câu 2 (3.0 điểm): Trong bài thơ Viếng lăng Bác, Viễn Phương viết: Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... a. Xác định phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên. b. Viết lại đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách lập luận diễn dịch phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó. Câu 3 (5.0 điểm): Có ý kiến cho rằng: "Lặng lẽ Sa Pa viết về những người vô danh, họ đến từ những vùng đất khác nhau, làm những công việc khác nhau nhưng lại gặp nhau ở một điểm: lặng lẽ dâng cho đời tình yêu và sức lực của mình". Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua việc phân tích các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. ----------------------------------------Hết---------------------------------------- Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:................................................................... SBD........................ LẠNG SƠN PHÁI ĐƠN VỊ : THPT BÌNH GIA
Tài liệu đính kèm: