Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 - Đề thi môn học Ngữ văn

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 - Đề thi môn học Ngữ văn

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007-2008

Đề thi môn Ngữ văn của Sở GD-ĐT TP.HCM

Câu 1 (1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận).

Câu 2 (1 điểm): Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau:

a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng)

b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Câu 3 (3 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn.

Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ:

 Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt

phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình

(Nguyễn Duy, Ánh trăng,

SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005)

 

doc 42 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 - Đề thi môn học Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007-2008
Đề thi môn Ngữ văn của Sở GD-ĐT TP.HCM
Câu 1 (1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận).
Câu 2 (1 điểm): Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau:
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng)
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 3 (3 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn.
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(Nguyễn Duy, Ánh trăng, 
SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005) 
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI
Câu 1 (1 điểm): 
Học sinh cần đảm bảo được yêu cầu:
- Chép đúng, đủ bốn câu thơ trong khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) 
- Không sai chính tả.
Câu 2 (2 điểm):
Học sinh cần xác định được thành phần tình thái, cảm thán trong hai trường hợp, cụ thể là:
a. Sử dụng thành phần tình thái: có lẽ
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Làng - Kim Lân) 
b. Sử dụng thành phần cảm thán: chao ôi 
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) 
Câu 3 (3 điểm): 
Đề bài yêu cầu học sinh viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu, nêu suy nghĩ của bản thân về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Đây là đề bài có tính chất tích hợp trong việc kiểm tra kỹ năng viết đoạn văn và hiểu biết về một vấn đề xã hội ở học sinh. Do vậy, học sinh cần bảo đảm được những yêu cầu cơ bản sau:
- Kỹ năng viết đoạn văn: bảo đảm được bố cục của một đoạn văn (tức là có phần mở, thân và kết đoạn); bảo đảm mối liên kết nội dung và hình thức; viết đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Nêu suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”: học sinh không nhất thiết phải đi vào giải thích từ ngữ cụ thể nhưng cần khái quát được nội dung câu tục ngữ, trình bày được suy nghĩ, đánh giá của bản thân về đạo lý tốt đẹp của dân tộc thể hiện qua câu tục ngữ, chẳng hạn: 
+ Câu tục ngữ là lời nhắc nhở, lời khuyên về lòng biết ơn.
+ Biểu hiện của lòng biết ơn: biết ơn ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô; không quên ơn những người đã chiến đấu hy sinh để bảo vệ đất nước... 
+ Đây là đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cần được gìn giữ và phát huy.
+ ... 
Câu 4 (5 điểm):
Trên cơ sở những hiểu biết khái quát về tác giả Nguyễn Duy, về bài thơ Ánh trăng (đặc biệt chú ý hình tượng vầng trăng - biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, hoàn cảnh sáng tác), học sinh trình bày cảm nhận của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Các em có thể trình bày bài làm của mình theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Cảm nhận về nội dung đoạn thơ: đoạn thơ thể hiện sự trăn trở, suy tư của nhân vật trữ tình về thái độ sống đối với quá khứ. Điều này được thể hiện qua các khổ thơ cụ thể:
- Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với những tiện nghi hiện đại (ánh điện, cửa gương) dễ làm cho người ta lãng quên quá khứ, dửng dưng với cả vầng trăng tình nghĩa năm nào (Vầng trăng đi qua ngõ / như người dưng qua đường).
- Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tình huống bất ngờ; nhân vật trữ tình đối diện với vầng trăng mà trong lòng ngập tràn bao cảm xúc. Những gian lao, vất vả và cả nghĩa tình trong quá khứ như ùa về làm nhân vật trữ tình vừa xúc động, vừa day dứt, vừa thành kính, lặng im (Ngửa mặt lên nhìn mặt / có cái gì rưng rưng/ như là đồng là bể / như là sông là rừng).
- Nhưng vầng trăng - quá khứ nghĩa tình luôn tròn đầy, bất diệt (Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình) càng làm cho con người thêm ân hận, day dứt. Sự im lặng của vầng trăng như một lời nhắc nhở nghiêm khắc về thái độ sống với quá khứ (Ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình). 
2. Cảm nhận về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa được sử dụng tài tình; hình ảnh thơ gợi cảm, có tính chất biểu tượng; giọng thơ vừa tâm tình vừa suy tư, trầm lắng, góp phần tạo nên chiều sâu triết lý cho bài thơ.
3. Đánh giá, nêu suy nghĩ:
- Đoạn thơ kết tinh giá trị tư tưởng, chủ đề của cả bài thơ. Cất lên như một lời cảnh tỉnh, đoạn thơ chính là cái “giật mình” đầy ý nghĩa của chính nhà thơ, tự nhắc nhở mình phải sống sao cho trọn vẹn, thủy chung.
- Đoạn thơ cũng như bài thơ không chỉ có ý nghĩa với nhà thơ, với cả một thế hệ vừa mới đi qua chiến tranh mà còn có ý nghĩa với người đọc ngày nay vì nó đặt ra vấn đề về thái độ sống với quá khứ. Đó chính là truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đẹp đẽ của dân tộc.
Bếp lửa (Bằng Việt)
 Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
 Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
 Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên. Dù đã cách xa nữa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được vàcung chính t? đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ. 
 Khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng cùa tác giả về những kỉ niệm của những năm tháng sống bên cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những câu văn xuôi, như thủ thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người đọc nghe về câu chuyện cổ tích tuổi thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cồ tích của những bạn cùng lứa khác có bá tiên, có phép màu thí trong câu chuyện của băng Việt có bà và bếp lửa. Trong những năm đói khổ, người bà đã gắn bó bên tác giả, chính bà là người xua tan bớt đi cái không khí ghê rợn của nạn đói 1945 trong tâm trí đứa cháu. Cháu lúc nào cũng được bà chở che, bà dẫu có đói cũng để cháu thiếu bữa ăn nào, bà đi mót từng củ khoai, đào từng củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”
 Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính cái mùi khói ấy đã quện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua, những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng trong lòng đứa cháu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người cháu hay chính là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt? 
“ Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm bếp
Tu hú kêu trên những cách đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!”
 “Cháu cùng bà nhóm lửa”, nhóm lên ngọn lửa củasự sống và của tìng yêu bà cháy bỏng của một cậu bé hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ. Đó là tiếng chim tu hú kêu. Tiếng tu hú kêu như giục giã lúa mau chín, người nông dân mau thoát khỏi cái đói, và dường như đó cũng là một chiếc đồng hồ của đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến giờ bà kể chuyện cho cháu nghe rồi đấy!”. Từ “tu hú” được điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như tiếng tu hú đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ. Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm của đứa cháu trải dài hơ, rộng hơn trong cái không gian xa thẳng của nỗi nhớ thương.
 Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
“Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cách đồng xa”
 Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ.? cùng bà, ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ của con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đoiá với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừalà mẹ, vừa là cách chim, là một cành hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng và quý giá đối với ông. Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Nững bài học đó sẽ là hành trang mang theo suốt q ... hotý, cµnh hoa, nèt trÇm xao xuyÕn trong b¶n hµo ca – Ph©n tÝch c¸c h×nh ¶nh nµy ®Ó thÊy vÎ dÑp ­íc nguyÖn cña Thanh H¶i.
2. ¦íc nghuyÖn Êy ®­îc thÓ hiÖn mét c¸ch ch©n thµnh, gi¶n dÞ, khiªm nh­êng.
- NguyÖn lµm nh÷ng nh©n vËt b×nh th­êng nh­ng cã Ých cho ®êi.
- ý thøc vÒ sù ®ãng gãp cña m×nh: dï nhá bÐ nh­ng lµ cÝa tinh tuý, cao ®Ñp cña t©m hßn m×nh gãp cho ®Êt n­íc.
- HiÓu mèi quan hÖ riªng chung s©u s¾c: chØ xin lµm mét nèt trÇm khiªm nh­êng trong bÎn hoµ ca chung
Sù thay ®æi c¸ch x­ng h« tõ “t«i” sang “ta” mang ý nghÜa réng lín, lµ ­íc nguyÖn chung cña nhiÒu ng­êi.
- H×nh ¶nh “mïa xu©n nho nhá” ®Çy bÊt ngê, thó vÞ vµ s©u s¾c: ®Æt c¸i v« h¹n cña ®Êt trêi bªn c¹nh c¸i h÷u h¹n cña ®êi ng­êi, t×m ra mèi quan hÖ c¸ nh©n vµ x· héi.
- ¦íc nguyÖn hiÕn d©ng Êy cña Thanh H¶i thËt lÆng lÏ, suèt ®êi , s«ng dÑp ®Ï.
* Khæ th¬ thÓ hiÖn xóc ®éng mét vÊn ®Ò nhan sinh lín lao.
§Æt khæ th¬ trong mèi quan hÖ víi hoµn c¶nh cña Thanh H¶i lóc Êy, ta cµng hiÓu thªm vÎ ®Ñp trong t©m hån cña nhµ th¬.
B/ Yªu cÇu vÒ h×nh thøc
- Bµi viÕt bè côc ®ñ ba phÇn.
- BiÕt ph©n tÝch th¬.
C©u hái:
1. C¶m nh©n cña em vÒ mïa xu©n vÒ ®Êt trêi vµ mïa xuan cña ®Êt n­íc.
- Mïa xu©n cña ®Êt trêi thËt t­ng bõng r«n r·. Cã hoa tÝm biÕc, cã chim chiÒn chiÖn hãt vang trêi. C©y cèi ®Çm trêi n¶y léc. Léc trªn l­ng ng­êi ra trËn, léc trtªn n­¬ng m¹. Kh¾p mäi n¬i ®Òu nh­ hèi h¶, nh­ x«n xao. §Êt trêi vµo xu©n, ®Êt n­íc còng vµo xu©n mµ hai nhiÖm vô chiÕn ®Êu, s¶n xuÊt ®­îc coi lµ trung t©m. Tuy r»ng cßn nhiÒu vÊt v¶, cßn l¾m gian lao, nh­ng ®Êt n­íc vÉn bõng s¸ng, vÉn ®i lªn phÝa tr­íc ®Çy khÝ thÕ.
2. Ph¸t biÓu vÒ t­ t­ëng chñ ®Ò cña bµi th¬
- §Æc t¶ mïa xu©n cña ®Êt trêi, mïa xu©n cña ®Êt n­íc, t¸c gi¶ nãi lªn niÒm khao kh¸t cña mçi con ng­êi : lÆng lÏ d©ng hiÕn mïa xu©n nho nhá cho mïa xu©n ®Êt n­íc, d©ng hiÕn nèt trÇm xao xuyÕn cho b¶n hîp x­íng cña cuéc sèng trong suèt c¶ cuéc ®êi m×nh.
ViÕng l¨ng b¸c
ViÔn Ph­¬ng
C©u hái 1.
H×nh ¶nh hµng tre bªn l¨ng B¸c vµ ý nghÜa Èn dô cña nã
Gîi ý:
H×nh ¶nh hµng tre bªn l¨ng b¸c lµ mét h×nh ¶nh rÊt ®Ñp vµ ®éc ®¸o
Câu 1 (2 điểm) 
Cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du ở hai câu thơ (miêu tả nỗi lòng Kiều khi rơi vào Lầu xanh) sau đây có gì đặc biệt? Hãy phân tích ý nghĩa của cách sử dụng ấy: 
Mặt sao dày gió dạn sương 
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân? 
Câu 2 (8 điểm) 
Nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) là một phụ nữ đẹp người, đẹp nết, luôn khát khao được sống êm ấm, hạnh phúc nhưng rồi số phận lại kết cục hết sức bi thương. Cái chết của nhân vật này có một ý nghĩa phê phán rất sâu sắc, nhằm vào các đối tượng sau: 
a. Chiến tranh phong kiến. 
b. Chế độ nam nữ bất bình đẳng của xã hội cũ. 
c. Sự ghen tuông mù quáng của người đời (cụ thể là Trương Sinh). 
Bằng hiểu biết của mình, em hãy phân tích, lí giải để thấy rõ đâu là đối tượng phê phán chính của tác giả. 
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007-2008 
Đề thi môn Ngữ văn của Sở GD-ĐT TP.HCM 
Câu 1 (1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). 
Câu 2 (1 điểm): Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau: 
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) 
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 
Câu 3 (3 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn. 
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ: 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình 
(Nguyễn Duy, Ánh trăng, 
SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007-2008 
Đề thi môn Ngữ văn của Sở GD-ĐT TP.HCM 
Câu 1 (1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). 
Câu 2 (1 điểm): Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau: 
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) 
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 
Câu 3 (3 điểm): Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn. 
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ: 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
có cái gì rưng rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình 
(Nguyễn Duy, Ánh trăng, 
SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005
Đề thi chuyên văn 
MONDAY, 25. JUNE 2007, 07:37:52
ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 
TP.HCM - năm học 2007-2008
Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau: 
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. (Học sinh không viết quá một trang giấy)
Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI 
Câu 1 (2 điểm):
Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện Chiếc lược ngà:
- Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi. 
- Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hy sinh. 
Câu 2 (2 điểm):
Học sinh cần thể hiện một số yêu cầu sau:
- Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, rầu rầu.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trên trong đoạn thơ, cụ thể là:
+ Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm trạng con người. 
+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ). 
+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người - dụng ý của nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người. 
Câu 3 (4 điểm):
Đề bài yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của tình yêu thương. Các em có thể trình bày dưới hình thức một bài viết ngắn, một bức thư... (không quá một trang). Dù trình bày dưới hình thức nào các em cũng cần trình bày được một số ý cơ bản sau: 
- Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cô, bè bạn); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước).
- Những biểu hiện của tình yêu thương: sự quan tâm, chở che, đùm bọc, sự dạy dỗ, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương, đất nước. 
- Ý nghĩa to lớn của tình yêu thương (ý chính): con người không thể sống mà không có tình yêu thương. Tình yêu thương tạo nên sự thân ái, đoàn kết trong cộng đồng... 
- Nêu phương hướng, trách nhiệm của bản thân. 
Trong bài viết, học sinh có thể so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt là liên hệ ý nghĩa của tình yêu thương với truyền thống nhân đạo của dân tộc) để bài viết thêm sâu sắc và thuyết phục. 
Câu 4 (12 điểm):
Đây là bốn dạng đề mở. Vì vậy, học sinh có thể trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Học sinh có thể trình bày bài làm của mình dưới nhiều cách, song cần đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau:
a. Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt (thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc bởi sự trong trẻo, mượt mà và chiều sâu triết lý) ; về bài thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác).
b. Suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ:
Tình bà cháu thắm thiết, cảm động được khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa. 
- Hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm / Một bếp lửa ấp iu nồng đượm khơi gợi kỷ niệm thời thơ ấu bên người bà. Bếp lửa hiện lên trong kí ức như tình bà ấm áp, như sự đùm bọc của bà.
- Những suy ngẫm về người bà: đó là những suy ngẫm về cuộc đời nhiều gian khổ nhưng giàu hi sinh, tần tảo của người bà. Bà là người nhóm lửa, cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình: Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ /Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm / Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen / Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn / Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
- Đứa cháu dù đi xa, vẫn không thể quên bếp lửa của bà, không quên tấm lòng thương yêu đùm bọc của bà. Bếp lửa ấy đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin, nâng bước cháu trên chặng đường dài. Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu và yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc mình. Bếp lửa và bà đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở.
c. Đánh giá chung:
- Bài thơ khiến người đọc xúc động bởi tình cảm bà cháu chân thành, thắm thiết. Nhà thơ đã khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa. Đây là là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có giá trị thẩm mỹ cao: vừa cụ thể, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể hiện chiều sâu triết lý của bài thơ. 
- Tình cảm yêu quý, biết ơn của người cháu đối với bà trong bài thơ chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, điểm khởi đầu của tình yêu đất nước.
(Theo TTO)

Tài liệu đính kèm:

  • docmot so bai van hay on thi.doc