Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2012 – 2013 môn: Ngữ Văn

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2012 – 2013 môn: Ngữ Văn

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2điểm): Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; Trong đó chỉ có một phương án đúng. Hày chọn phương án đúng viết vào tờ giấy làm bài.

Câu 1: Văn học Việt Nam trung đâị được tính trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỷ X-XVII B. Thế kỷ X-XVIII C. Thế kỷ X-XIX D. Thế kỷ X-XX.

Câu 2: “Truyện Kiều” có tên gọi chữ Hán là gì?

A. Vũ trung tùy bút. B. Kim Vân Kiều truyện

C. Đoạn trường tân thanh. D. Hoàng Lê nhất thống chí.

Câu 3: Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà đề cập đến chủ đề nào?

A. Quyền sống của con người. B. Moi trường sống của con người.

C. Bảo vệ òa bình chống chiến tranh. D. Hội nhập và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là ước nguyện của nhà thơ Viễn Phương khi chia tay Bác để trơ về miền Nam.

A. Con chim. B. Đóa hoa. C. Nốt trầm C. Cây tre.

Câu 5: Câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Ẩn dụ. B. So sánh . C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.

Câu 6: Câu văn “Theo dự báo của khí tượng, hôm nay trời mưa” sử dụng thành phần biệt lập nào?

A. Tình thái. B. Cảm than. C. Gọi – đáp D. Phụ chú.

Câu 7: Trong chương trình ngữ văn THCS, các em đã được học tập mấy kiểu văn bản?

A. Năm kiểu văn bản. B. Bảy kiểu văn bản. C. Sáu kiểu văn bản. D. Tám kiểu văn bản.

Câu 8: Em hiểu như thế nào về từ “Đồng chí” trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu?

A. Là người bạn tri âm tri kỷ. B. Là những đồng đội.

C. Là bạn chiến đấu cùng D. Là những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2012 – 2013 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2điểm): Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; Trong đó chỉ có một phương án đúng. Hày chọn phương án đúng viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Văn học Việt Nam trung đâị được tính trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ X-XVII B. Thế kỷ X-XVIII C. Thế kỷ X-XIX D. Thế kỷ X-XX.
Câu 2: “Truyện Kiều” có tên gọi chữ Hán là gì?
A. Vũ trung tùy bút. B. Kim Vân Kiều truyện 
C. Đoạn trường tân thanh. D. Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 3: Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Anh Trà đề cập đến chủ đề nào?
A. Quyền sống của con người. B. Moi trường sống của con người. 
C. Bảo vệ òa bình chống chiến tranh. D. Hội nhập và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là ước nguyện của nhà thơ Viễn Phương khi chia tay Bác để trơ về miền Nam.
A. Con chim. B. Đóa hoa. C. Nốt trầm C. Cây tre.
Câu 5: Câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ. B. So sánh . C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 6: Câu văn “Theo dự báo của khí tượng, hôm nay trời mưa” sử dụng thành phần biệt lập nào?
A. Tình thái. B. Cảm than. C. Gọi – đáp D. Phụ chú.
Câu 7: Trong chương trình ngữ văn THCS, các em đã được học tập mấy kiểu văn bản?
A. Năm kiểu văn bản. B. Bảy kiểu văn bản. C. Sáu kiểu văn bản. D. Tám kiểu văn bản.
Câu 8: Em hiểu như thế nào về từ “Đồng chí” trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu?
A. Là người bạn tri âm tri kỷ. B. Là những đồng đội. 
C. Là bạn chiến đấu cùng D. Là những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng.
Phần II: Tự luận (8 điểm):
Câu 1: (2 điểm): Cho đoạn văn:
“Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bong chàng trên vách:
Đây này!
Thì ra, ngày thường,ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bong mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oạn của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!”
Chỉ ra lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn trên?
Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung
nghệ thuật của tác phẩm đó?
Câu 2: (2 điểm): Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về câu ca dao trên, trong đó có sử dụng phép nối và phép thế?
Câu 3: (4 điểm): Phân tích đọan thơ sau:
“ Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn tháy gí vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái”
(Trích: :” Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9 tập I – Năm 2011
. Hết .
Họ và tên thí sinh: 
Số báo danh: ..
Chữ ký của giám thị 1: ..
Chữ ký của giám thị 2: ..
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THPT
 NAM ĐỊNH Môn: NGỮ VĂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề )
 Đề thi gồm 01 trang.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn phương án đúng viết lại vào tờ giấy làm bài
Câu 1: Viết "Truyện Kiều", tác giả đã dựa vào cốt truyện nào?
A. Truyền kỳ mạn lục B. Kim Vân Kiều truyện
C. Hoàng lê nhất thống chí D. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Câu 2: Qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", em thấy Kiều Nguyệt Nga có những phẩm chất gì?
A. Hiền hậu, nết na, ân tình B. Tài ba, chính trực, hào hiệp
C. Tài ba, khoan dung đọ lượng D. Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa.
Câu 3: Xung đột cơ bản trong hồi 4 vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng là:
A. Xung đột cha - con B. Xung đọt vợ - chồng
C. Xung đột hàng xóm láng giềng D. Xung đột cách mạng - phản cách mạng.
Câu 4: Nguyễn Đình Thi viết văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. 
B. Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Thời kỳ đất nước hoàn toàn thống nhất.
Câu 5: Câu thơ "Cá thu biển Đông như đoàn thoi" ("Đoàn thuyền đánh cá" - Huy Cận) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hoá B. Hoán dụ. C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 6: Ký ức đầu tiên của người cháu trong bài thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt là gì?
A. Hiònh ảnh người bà kính yêu. B. Hình ảnh bếp lửa.
C. Hình ảnh bố mẹ. D. Hình ảnh tổ quốc.
Câu 7: Chỉ rõ từ láy trong các từ sau?
A. Xanh biếc B. Xah thắm. C. Xanh xanh D. Xanh ngắt.
Câu 8: Tìm câu văn sử dụng khởi ngữ
A. Tôi cũng giàu rồi. B. Giàu, tôi cũng giàu rồi
C. Anh học giỏi môn toán D. Em là học sinh tiên tiến.
II. Phần tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: (1 điểm): Tìm câu văn chứa hàm ý trong đoạn trích dưới đây và cho biết nội dung của hàm ý?
 " Tôi lên tiếng mở đường cho nó: 
 - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói như vây?. 
 Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
 - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
 Anh Sáu cứ vẫn ngồi im."
 ("Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng"
Câu 2: (2điểm): Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
 " Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
 Còn quê hương thì làm phong tục"
 ("Nói với con" - Y Phương)
Câu 3: (5điểm): Phân tích các nhân vật Thao, Nho trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, nhà xất bản giáo dục - 2008)
HẾT
Họ và tên thí sinh: ........................................... Số báo danh: .............................................
Giám thị số 1: ................................................. Giám thị số 2: ............................................
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
NĂM HỌC 2007-2008
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm 01 trang
Câu 1 (2,0 điểm):
“Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm”
(Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?
Câu 2 (2,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con ngời lại càng nổi trội”.
(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27)
Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm):
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Câu 4 (5,0 điểm):
“Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”.
(Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51)
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.
---------------- Hết ----------------
Số báo danh:...................................... Chữ ký giám thị 1: .............................	
Chữ ký thí sinh:................................. 	 Chữ ký giám thị 2:	..............................
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
HỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2007-2008
MÔN : NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu
Yêu cầu
Điểm
I
Chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh ở hai câu thơ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
2,0
Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
1,0
+ Câu thơ thứ hai đợc trích dẫn: “Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
0,25
+ Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật đợc so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nớc”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm).
0,5
+ Hai vế A và B đợc gắn với nhau bằng từ so sánh “nh”
0,25
- Phân tích giá trị biểu hiện
1,0
+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tng bừng, náo nhiệt. Từng đoàn ngời nhộn nhịp, nô nức kéo nhau đi thanh minh. Đây là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân (Dập dìu tài tử giai nhân). Những ngời trẻ tuổi là nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “nh nớc”, “áo quần nh nêm”.
0,25
+ Hình ảnh “nớc” diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng vô tận của phơng tiện tham gia thanh minh (dùng phơng tiện để thay cho con ngời).
0,25
+ “Nêm” đợc hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông đúc, chen lấn nh đan cài vào nhau và chật nh nêm.
0,25
+ Hình ảnh “nớc” và “nêm” trong văn cảnh câu thơ này có giá trị khơi gợi hình ảnh con ngời (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tợng và vô cùng sinh động.
0,25
2
Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề.
2,0
- Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất.
0,5
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn: 
+ Tầm quan trọng nhất của sự chuẩn bị bản thân con ngời cho hành trang vào thế kỉ mới (câu 1).
0,5
+ Con ngời là động lực phát triển của lịch sử từ xa đến nay (câu 2)
0,5
+ Vai trò con ngời càng nổi trội trong thế kỉ tới (câu 3)
0,5
3
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
1,0
- Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
0,5
- Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về ngời lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) 
0,5
4
Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”để làm sáng tỏ nhận định. 
5,0
Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hớng: niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nơng và sự khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng (số phận của Vũ Nơng rất điển hình cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến và vẻ đẹp của nàng cũng chính là vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam). Học sinh có thể chọn bố cục bài viết một cách sáng tạo khác nhau, nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu của đề.
a) Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”.
0,5
- Tác giả: Nguyễn Dữ là ngời sống ở thế kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ về nhà n ...  lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm).
0,5
*Lu ý chung :
- Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh.
- Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TRỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN: NGỮ VĂN (đề chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi gồm 01 trang
Câu 1 (2,0 điểm)
Giữa Văn học dân gian và Văn học viết, bên cạnh những nét riêng về: thời gian ra đời, phơng thức lu truyền, tác giả..., vẫn có những điểm chung. Những điểm chung đó là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2 (3,0 điểm)
Trong truyện Làng của nhà văn Kim Lân có đoạn:
“... Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi ! Cực nhục cha, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa. Ai ngời ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc... Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha? ...
(SGK Ngữ văn 9 tập 1, trang 166)
1. Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?
2. Nội dung ấy đợc biểu đạt bằng hình thức nghệ thuật nh thế nào?
Câu 3 (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Nói với con, bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phơng đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
Phân tích bài thơ để làm nổi bật sức hấp dẫn của nội dung đó.
-----Hết-----
Họ và tên thí sinh:..............................
Số báo danh:....
Chữ ký của giám thị 1:
Chữ ký của giám thị 2:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
HỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10
TRỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN: NGỮ VĂN (đề chuyên)
Câu
Mục đích - Yêu cầu
Điểm
1
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức về hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết, qua đó rèn kỹ năng tổng hợp vấn đề, bớc đầu giúp học sinh nắm đợc một vấn đề lý luận: đặc trng văn học.
* Yêu cầu: 
1) Học sinh cần nêu ra nét chung giữa văn học dân gian và văn học viết nh sau: 
2,0
- Về nội dung: Văn học dân gian và văn học viết đều lấy cuộc sống con ngời làm nội dung phản ánh, trong đó đặc biệt chú ý thể hiện t tởng, tình cảm, ớc khát vọng của con ngời.
- Về hình thức: Văn học dân gian và văn học viết đều sử dụng ngôn từ nghệ thuật làm phơng tiện và hình tợng làm phơng thức phản ánh đời sống.
2) Nêu đúng hai dẫn chứng về văn học dân gian và văn học viết.
Chỉ ra đợc một cách ngắn gọn hai điểm chung đã nêu ở trên thể hiện qua hai dẫn chứng.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
* Mục đích: Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu văn bản, qua đó hình thành ở học sinh kỹ năng nghị luận văn xuôi.
* Yêu cầu: Học sinh biết phát hiện những vấn đề nội dung và hình thức nghệ thuật của đoạn văn, trình bày mạch lạc, diễn đạt trôi chảy. Cụ thể: 
3,0
1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể hiện diễn biến tâm trạng đau đớn của nhân vật ông Hai khi nghe tin đồn làng chợ Dầu của ông theo giặc. Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật nói riêng, của ngời nông dân Việt Nam nói chung trong kháng chiến chống Pháp.
2) Nghệ thuật: Nghệ thuật nổi bật, bao trùm đoạn văn là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
Để thể hiện tâm lí nhân vật một cách chân thực, sinh động. Kim Lân đã sử dụng những phơng diện hình thức sau:
a) Miêu tả tinh tế các trạng thái tinh thần của nhân vật ông Hai: 
- Nghi ngại, băn khoăn (Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc?).
- Đớn đau khẳng định khi có bằng cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì.)
- Xót xa tủi nhục (Chao ôi ! Cực nhục cha, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa. Ai ngời ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc).
- Xót xa lo lắng cho mình và cho những ngời đồng hơng, đồng cảnh ngộ (Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha? ...)
b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2 câu), dấu chấm lửng... thể hiện tâm trạng ngổn ngang, rối bời của nhân vật khi nhận tin dữ.
c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần khẩu ngữ (nảy ra cái tin, mà, thì đích là, không có lửa làm sao có khói, ai ngời ta, hơi đâu bịa tạc, buôn bán mấy, suốt cả cái nớc Việt Nam này, lại còn, cái cơ sự...) cùng với điệp từ ai ngời ta, ngời ta, đã giúp Kim Lân thể hiện chân thực, sinh động và cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm thắm, tha thiết của ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói riêng và tác phẩm nói chung.
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
* Mục đích: Kiểm tra các năng lực: Cảm thụ và phân tích thơ, dùng từ, diễn đạt, khái quát vấn đề qua một bài nghị luận cụ thể, trọn vẹn
* Yêu cầu: 
- Về kiến thức: HS hiểu bài thơ, biết phân tích làm nổi rõ định hớng.
- Về kỹ năng: HS phải biết bám sát văn bản ngôn từ, biết phát hiện và thẩm bình các yếu tố nghệ thuật, tránh sa vào tình trạng diễn xuôi ý thơ.
5,0
I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (định hớng ở đề bài)
0,25
II- Phân tích: 
Từ những định hớng đã nêu trong đề bài, HS cần tập trung phân tích làm nổi bật các ý cơ bản:
1) Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng nghĩa tình cội nguồn sinh dưỡng của con (Phân tích đoạn I của bài thơ)
- Con lớn lên trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Phân tích 4 câu đầu để thấy: từng bớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời của con đều được cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận. Chú ý phân tích nghệ thuật điệp cấu trúc, nghệ thuật sử dụng những hình ảnh cụ thể đã giúp nhà thơ tái hiện không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.
- Con trưởng thành trong cuộc sống lao động, thiên nhiên thơ mộng của quê hương. Phân tích 3 câu tiếp để thấy cuộc sống lao động cần cù, tơi vui, thơ mộng của ngời đồng mình đợc gợi lên qua những hình ảnh đẹp. Chú ý phân tích những hình ảnh: nan hoa, câu hát, động từ cài, ken vừa cụ thể, vừa nói lên sự gắn bó quấn quýt, giọng thơ tha thiết yêu thơng, tự hào Ngời đồng mình yêu lắm con ơi. 
0,5
- Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình cho con tâm hồn, lối sống (Rừng cho hoa, Con đường cho những tấm lòng). Chú ý phân tích hình ảnh vừa cụ thể vừa biểu tượng hoa, tấm lòng; điệp từ cho thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên hào phóng mà yêu thương của rừng núi quê hơng đối với con người.
Từ đó, làm nổi bật nhắn nhủ của người cha; mong con biết nâng niu trân trọng những giá trị gia đình, quê hương, dân tộc mình.
0,5
2) Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc, mong con kế thừa xứng đáng truyền thống ấy (Phân tích đoạn II của bài thơ).
a) Ca ngợi ngời đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu quê hơng còn cực nhọc, đói nghèo. Từ đó cha mong con sống nghĩa tình, chung thủy với quê hương, nguồn cội, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng nghị lực, niềm tin. Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng mình....cực nhọc. Học sinh trong khi làm rõ nội dung trên phải biết bám sát các yếu tố: giọng thiết tha trìu mến thể hiện ở lời gọi mang ngữ điệu cảm thán Người đồng mình thơng lắm con ơi thấm đợm niềm tự hào về quê hương và tha thiết yêu con: cách sử dụng những hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng kết hợp với điệp cấu trúc, so sánh Sống trên đá không chê đá gập ghềnh- Sống trong thung không chê thung nghèo đói- Sống nh sông như suối- Lên thác xuống ghềnh- Không lo cực nhọc...thể hiện chân dung tâm hồn con người xứ sở và tình cảm của người cha. 
b) Ca ngợi ngời đồng mình mộc mạc, hồn nhiên nhng giàu niềm tin và chí khí. Họ có thể thô sơ da thịt nhng không nhỏ bé về tâm hồn, ý chí và mong ớc xây dựng quê hương (ở đoạn thơ trên, nhà thơ đã từng khẳng định diện tâm hồn của ngời đồng mình: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn). Chính những ngời nh thế, bằng lao động cần cù, nhẫn nại đã làm nên quê hương với truyền thống, phong tục. Từ đó, cha mong con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con biết tự tin vững bớc trên mỗi chặng đờng đời. Phân tích đoạn thơ từ Người đồng mình thô sơ da thịt...Nghe con để làm sáng tỏ nội dung trên. Tương tự như đoạn trên, học sinh phải chú ý khai thác các yếu tố nghệ thuật để đến với vẻ đẹp nội dung: giọng thiết tha trìu mến thể hiện ở lời tâm tình dặn dò Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con; Con ơi; Nghe con; cách xây dựng những hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, rất tiêu biểu cho cách tư duy giầu hình ảnh của con người miền núi.
III- Đánh giá:
1) Qua lời nhắn nhủ tâm tình thiết tha, thấm thía của ngời cha, ta đến đợc với tình yêu thơng con, tình yêu gia đình, yêu quê hương rộng lớn, chân thành của Y Phương.
2) Những điều nhà thơ nhắn nhủ tới con về tình gia đình, tình quê hơng suy cho cùng là lời nhắn nhủ và ớc mong con có lẽ sống cao đẹp. Đó là những điều vừa gần gũi vừa thiêng liêng, có ý nghĩa với muôn người ở muôn đời.
1,0
IV- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ:
Tình cảm gia đình nói chung, tình cha con nói riêng là nguồn cảm hứng quen thuộc trong văn học (học sinh nên biết liên hệ so sánh mở rộng với tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng để thấy nét riêng của bài thơ này). Bài thơ của Y Phơng với giọng thiết tha thấm thía, thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình ảnh của con người miền núi đã góp phần làm phong phú thêm cho những tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng; góp phần làm tơi mới những điều tởng chừng đã cũ, đã quen.
0,25
Cách cho điểm câu 3:
-Từ 4-5 điểm: Tùy mức độ, hiểu bài thơ, biết cách phân tích thơ, làm chủ đợc bài viết, văn mạch lạc, có cảm xúc, đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên.
- Từ 3- dới 4 điểm: Tùy mức độ, hiểu bài thơ, biết cách phân tích thơ, tuy cha đáp ứng thật đầy đủ các yêu cầu trên nhng tỏ ra có năng lực cảm thụ, phân tích văn học.
- Từ 2- dới 3 điểm: Tùy mức độ, nắm đợc bài thơ nhng khả năng phân tích, so sánh liên tởng, khái quát vấn đề còn hạn chế, diễn đạt đợc.
- Từ 1- dới 2 điểm: Tuỳ mức độ, chủ yếu thuật dựng hình ảnh thơ, diễn đạt còn vụng về, còn mắc lỗi chính tả nhng không trầm trọng.
- Điểm dới 1: Cha nắm đợc bài thơ, nói chung chung, kỹ năng phân tích diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc có viết nhng sai lạc hoàn toàn yêu cầu đề.
Lu ý chung: Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo nên cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh. Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de thi va dap an vao lop 10.doc