Câu 1: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (10- 12 dòng) theo cấu trúc diễn dịch giải thích ngắn gọn lời bàn về đọc sách của
Chu Quang Tiềm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan
trọng của học vấn”.
Câu 2: (3 điểm)
(1) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra phía nhà
sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại
chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.”
a.Qua câu: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”, em hiểu nhân vật anh thanh niên muốn nói điều gì?
Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái?
b. Em hiểu thế nào là nghĩa tưởng minh và hàm ý?
(2) Sửa lại câu văn sau cho đúng ngữ pháp: “Nhân vật anh thanh niên, nhân vật trung tâm trong
tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long”.
ðề thi tuyển sinh vào lớp 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phú Thọ Năm học 2010- 2011 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn (10- 12 dòng) theo cấu trúc diễn dịch giải thích ngắn gọn lời bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Câu 2: (3 điểm) (1) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “-Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra phía nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.” a.Qua câu: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”, em hiểu nhân vật anh thanh niên muốn nói điều gì? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái? b. Em hiểu thế nào là nghĩa tưởng minh và hàm ý? (2) Sửa lại câu văn sau cho đúng ngữ pháp: “Nhân vật anh thanh niên, nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long”. Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận của em về tình cảm của người cha đối với con trong đoạn thơ sau: “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc ĐỀ CHÍNH THỨC ðề thi tuyển sinh vào lớp 10 Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.” (Y Phương, “Nói với con”, Ngữ văn 9, tập 2) -------------------------------------------HẾT---------------------------------------------- Nguồn: Hocmai.vn tổng hợp
Tài liệu đính kèm: