Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2011 - 2012 môn Ngữ Văn

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2011 - 2012 môn Ngữ Văn

Câu 1 (1 điểm)

 Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.

 (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi, SGK Ngữ văn 9, tập hai)

1. Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai? Trong hoàn cảnh nào?

2. Cách đặt câu trong đoạn văn có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của cách đặt câu như vậy đối

với việc diễn tả nội dung của đoạn văn

Câu 2 (1 điểm)

Đọc hai câu thơ: Ngày xuân em hãy còn dài

 Xót tình máu mủ thay lời nước non

 (Trao duyên- Nguyễn Du)

- Từ xuân được dùng theo nghiã gốc hay nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2011 - 2012 môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs đồng lý đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
 Năm học 2011- 2012
 Môn ngữ văn
 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (1 điểm)
 Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn. 
 (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi, SGK Ngữ văn 9, tập hai)
Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai? Trong hoàn cảnh nào?
Cách đặt câu trong đoạn văn có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của cách đặt câu như vậy đối
với việc diễn tả nội dung của đoạn văn
Câu 2 (1 điểm)
Đọc hai câu thơ: Ngày xuân em hãy còn dài
 Xót tình máu mủ thay lời nước non
 (Trao duyên- Nguyễn Du)
- Từ xuân được dùng theo nghiã gốc hay nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Câu 3 (3 điểm)
Viết một bài văn nghị luận ngắn( Khoảng một trang giấy thi) suy nghĩ về tình yêu thương.
Cõu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ:
 Từ hồi về thành phố
 quen ỏnh điện, cửa gương
 vầng trăng đi qua ngừ
 như người dưng qua đường
 Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
 phũng buyn-đinh tối om
 vội bật tung cửa sổ
 đột ngột vầng trăng trũn
 Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
 cú cỏi gỡ rưng rưng
 như là đồng là bể
 như là sụng là rừng
 Trăng cứ trũn vành vạnh
 kể chi người vụ tỡnh
 ỏnh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mỡnh. 
 (Nguyễn Duy, Ánh trăng,
 SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD – 2005)
Trường thcs đồng lý Hướng dẫn chấm thi
 Tuyển sinh vào lớp 10 thpt môn ngữ văn 
 Năm học 2011- 2012
Câu 1 (1 điểm)
1. Đoạn văn diễn tả tâm trạng Phương Định khi ở trong hang trực điện thoại, còn ngoài cao điểm, cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cao xạ với máy bay Mĩ đang diễn ra ác liệt (0,25 điểm)
2. Đoạn văn có cách đặt câu rất lạ: (0,5 điểm)
- Câu đặc biệt: Lại một trận bom.
- Những câu đơn ngắn.
- Những câu được tách ra từ một câu: Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi.
Cách đặt câu như vậy có tác dụng diễn tả được sự dồn dập, căng thẳng của trận đánh cũng như tâm trạng hồi hộp của nhân vật. (0,25 điểm)
Câu 2 (1 điểm)
Từ xuân được dùng theo nghĩa chuyển - nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức ẩn dụ
Nghĩa của từ xuân : Thuý Vân còn trẻ hãy vì tình chị em mà em thay chị thực hiện lời thề với Kim Trọng
Câu 3 (3 điểm)
Về hình thức: trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: văn bản nghị luận có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) và không quá một trang giấy thi
Về nội dung: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo một số ý chính sau:
Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Theo nghĩa hẹp là tình cảm gia đình, thầy cô, bạn bè, theo nghĩa rộng là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước.
Những biểu hiện của tình yêu thương: Sự quan tâm, chở che, đùm bọc, sự dạy dỗ, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương, đất nước.
ý nghĩa to lớn của tình thương: con người không thể sống mà không có tình thương. Tình yêu thương tạo nên sự thân ái, đoàn kết trong cộng đồng.
Nêu phương hướng, trách nhiệm của bản thân – liên hệ
Cõu 4 (5 điểm):Trờn cơ sở những hiểu biết khỏi quỏt về tỏc giả Nguyễn Duy, về bài thơ Ánh trăng, học sinh trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Cỏc em cú thể trỡnh bày bài làm của mỡnh theo nhiều cỏch, song cần đảm bảo được một số yờu cầu cơ bản sau đõy:
1. Cảm nhận về nội dung đoạn thơ: đoạn thơ thể hiện sự trăn trở, suy tư của nhõn vật trữ tỡnh về thỏi độ sống đối với quỏ khứ. Điều này được thể hiện qua cỏc khổ thơ cụ thể:
- Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với những tiện nghi hiện đại (ỏnh điện, cửa gương) dễ làm cho người ta lóng quờn quỏ khứ, dửng dưng với cả vầng trăng tỡnh nghĩa năm nào (Vầng trăng đi qua ngừ / như người dưng qua đường).
- Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tỡnh huống bất ngờ; nhõn vật trữ tỡnh đối diện với vầng trăng mà trong lũng ngập tràn bao cảm xỳc. Những gian lao, vất vả và cả nghĩa tỡnh trong quỏ khứ như ựa về làm nhõn vật trữ tỡnh vừa xỳc động, vừa day dứt, vừa thành kớnh, lặng im (Ngửa mặt lờn nhỡn mặt / cú cỏi gỡ rưng rưng/ như là đồng là bể / như là sụng là rừng).
- Nhưng vầng trăng – quỏ khứ nghĩa tỡnh luụn trũn đầy, bất diệt (Trăng cứ trũn vành vạnh/ kể chi người vụ tỡnh) càng làm cho con người thờm õn hận, day dứt. Sự im lặng của vầng trăng như một lời nhắc nhở nghiờm khắc về thỏi độ sống với quỏ khứ (Ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mỡnh).
2. Cảm nhận về nghệ thuật: biện phỏp nhõn húa được sử dụng tài tỡnh; hỡnh ảnh thơ gợi cảm, cú tớnh chất biểu tượng; giọng thơ vừa tõm tỡnh vừa suy tư, trầm lắng, gúp phần tạo nờn chiều sõu triết lý cho bài thơ.
3. Đỏnh giỏ, nờu suy nghĩ:- Đoạn thơ kết tinh giỏ trị tư tưởng, chủ đề của cả bài thơ. Cất lờn như một lời cảnh tỉnh, đoạn thơ chớnh là cỏi “giật mỡnh” đầy ý nghĩa của chớnh nhà thơ, tự nhắc nhở mỡnh phải sống sao cho trọn vẹn, thủy chung.
- Đoạn thơ cũng như bài thơ khụng chỉ cú ý nghĩa với nhà thơ, với cả một thế hệ vừa mới đi qua chiến tranh mà cũn cú ý nghĩa với người đọc ngày nay vỡ nú đặt ra vấn đề về thỏi độ sống với quỏ khứ. Đú chớnh là truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đẹp đẽ của dõn tộc.

Tài liệu đính kèm:

  • docDong Ly.doc