Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn học: Ngữ văn, năm 2010 - 2011

Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn học: Ngữ văn, năm 2010 - 2011

THI THỬ & GƠỊ Ý

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

 Môn: Ngữ Văn, năm học 2010-2011

(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Phần I: ( 4 điểm )

Truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân hết sức chân thực, sâu sắc và cảm động. Trong truyện có đoạn:

"Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn khướt lắm! Chao ôi! Ông nhớ cái làng quá!."

Câu 1: Đoạn văn trên là lời kể về ai, trong hoàn cảnh nào? Qua lời kể đó em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật?

Câu 2: Hãy phân tích ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) các hình thức mà tác giả dùng để miêu tả tâm trạng ấy.

Câu 3: Phân tích và chỉ rõ câu văn sau đây thuộc loại câu nào : “Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên.”

 

doc 30 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn học: Ngữ văn, năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI THỬ & GƠỊ Ý 
ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 Môn: Ngữ Văn, năm học 2010-2011
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Phần I: ( 4 điểm ) 	
Truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân hết sức chân thực, sâu sắc và cảm động. Trong truyện có đoạn:
"Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đáKhông biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn khướt lắm! Chao ôi! Ông nhớ cái làng quá!..."
Câu 1: 	Đoạn văn trên là lời kể về ai, trong hoàn cảnh nào? Qua lời kể đó em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật? 
Câu 2: 	Hãy phân tích ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) các hình thức mà tác giả dùng để miêu tả tâm trạng ấy.
Câu 3: 	Phân tích và chỉ rõ câu văn sau đây thuộc loại câu nào : “Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên.”
Phần II: (6 điểm) Bằng tâm hồn nhạy cảm, ngang tàng,tinh nghịch, tác giả đã làm hiện ra hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ với những nét tính cách thật cao đẹp:
 "Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái."
1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy?
2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép lặp và một câu có khởi ngữ với chủ đề: Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính đồng thời làm hiện ra tư thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe. (Gạch dưới phép lặp và khởi ngữ).
3. Cũng trong bài thơ trên có câu: 
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Trong câu thơ trên, từ trái tim được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao tác giả lại khẳng định những chiếc xe không kính vẫn chạy băng băng về phía trước là vì có trái tim đó?  
 ---------------------------(Đề thi thử số 1)------------------------------
tham khảo GƠỊ Ý :
Sinh 01 tháng 8, 1920
Bắc Ninh Mất 07 tháng 8, 2007 (87 tuổi)
Hà Nội Nghề nghiệp Nhà văn Tác phẩm chính Làng, Vợ nhặt,in trong tập Con chó xấu xí và.truyện Nên vợ nên chồng.Năm 1955
Trong cả hai giai đoạn sáng tác, tuy viết không nhiều nhưng giai đoạn nào Kim Lân cũng có những tác phẩm hay. Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng.
Truyện ngắn Vợ nhặt và Làng của Kim Lân đã được đưa vào trong sách giáo khoa ở Việt Nam. Năm 2005, truyện Vợ nhặt được đưa vào đề thi môn văn kỳ thi của Đại học Kinh tế Huế và Nguyễn Thị Thu Trang đã đạt điểm 10, gây xôn xao dư luận một thời. Truyện Làng được viết về nông thôn Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp và một gia đình người tản cư thời đó.
Về tác phẩm Vợ nhặt, Kim Lân viết:
"Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người."
Ông là cha của họa sĩ Thành Chương, nữ họa sĩ Nguyễn Thị Hiền.
***Nghị luận văn học Làng (Kim Lân )
I.Tác giả, tác phẩm
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 1.Tác giả
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Bắc Ninh. Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Kim Lân tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân, thể hiện không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam và cuộc sống vất vả lam lũ của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Ngòi bút của Kim Lân đặc biệt hấp dẫn khi viết về sinh hoạt phong phú ở thôn quê vớinhững thú chơi lành mạnh như đánh vật, chọi gà, thả chim, qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trước Cách mạng sống cực nhọc, khổ nghèo nhưng vẫn yêu đời, trong sáng, tài hoa. Sau cách mạng Kim Lân vẫn tiếp tục viết về làng quê Việt Nam và gặt hái những thành công mới ở đề tài sở trường của mình
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng ( 1955 ) Con chó xấu xí (1962)
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 2.Truyện ngắn "Làng" được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ ( 1948 )
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] II.Truyện ngắn Làng
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 1.Đặc điểm cần lưu ý
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, không xây dựng trên các biến cố lớn, sự kiện bên ngoài mà chú trọng đến các tình huống bên trong nội tâm nhân vật, miêu tả các diễn biến tâm lí, từ đó làm nổi rõ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Truyện Làng khai thác một tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kì kháng chiến: tình cảm quê hương đất nước. Đây là một tình cảm mang tính cộg đồng. Nhưng thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện cụ thể sinh động ở một con người, trở thành một nét tâm lí sâu sắc ở nhân vật ông Hai, vì thế nó là tình cảm chung mà lại mang rõ màu sắc riêng, cá nhân, in rõ cá tính nhân vật.
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 2.Tình yêu làng ở nhân vật ông Hai
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Ông Hai yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình cảm thật đặc biệt. Những biểu hiện của tình ấy ở ông Hai cũng rất đặc biệt: ông say mê kể về làng, luôn khoe làng mình, tự hào với cái làng chợ Dầu của mình về nhiều mặt. Tình cảm ấy càng được bộc lộ tha thiết, nhiệt thành khi ông phải xa làng đi tản cư.
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Ông tự hào về làng mình giàu đẹp: “ nhà ngói san sát, sầm uất như tỉnh. Đường trong làng lát toàn đá xanh, trời mưa trời gió tha hồ đi khắp đầu làng, cuối xóm, bùn không dính đến gót chân”
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Hồi trước Cách mạng, ông còn khoe về cái sinh phần của viên tổng đốc người làng ông
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Sau Cách mạng, ông lại tự hào về những cái khác, đó là phong trào cách mạng của làng rất sôi nổi, rất có khí thế, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân vào các đoàn thể cứu quốc. Ông còn khoe về “ cái phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa, rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh cao bằng ngọn tre, chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy”
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Ông nói chuyện về cái làng của mình một cách say mê náo nức lạ thường: “ Hai con mắt ông sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển, hoạt động”
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Ông tình nguyện hăng hái ở lại làng cùng đội du kích chiến đấu. Đến khi vì hoàn cảnh gia đình phải đi tản cư, ông khổ tâm, day dứt, nhớ làng, nhớ anh em đồng chí ở lại làng.
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] Tác giả đã diễn tả một tình cảm, một nét tâm lí quen thuộc và truyền thống của người nông dân: tình cảm gắn bó với làng quê và tự hào về quê hương mình. Cái tâm lí tự hào về làng quê ở người nông dân có lúc đẩy lên thành một thứ tâm lí địa phương hẹp hòi, ở ông Hai phần nào nhiễm cái tâm lí ấy. Nhưng chính cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy ở những người nông dân tình cảm yêu nước rộng lớn , hoà nhập thốg nhất tình cảm làng quê vào tình cảm rộng lớn ấy. Ở ông hai, tình cảm yêu làng là thống nhất với lòng yêu nước, với tinh thần kháng chiến
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 2.Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] a.Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống gay gắt để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc, lập tề à chính ông nghe được từ miệng những người mới tản cư qua vùng ông
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Khi nghe tin quá đột ngột ấy, ông Hai sững sờ : “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ vừa ở dưới ấy lên, làm ông không thể không tin.
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Từ lúc ấy trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, rồi tủi thân nhìn đàn con “ nước mắt ông lão cứ tràn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] - Suốt mấy ngày sau, ông Hai không dám đi đâu. Ông chỉ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài. “ Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến cái chuyện ấy”, “ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhônglà ông lủi ra một góc nhà, nín thít, thôi lại chuyện ấy rồi”
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc.
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] 
[RIGHT][B][U]Trích từ[/U]:  [/B][/RIGHT] b.Tác giả thể hiện sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở ông Hai qua một mâu thuẫn: khi nghe tin làng mình theo giặc, hai tình cảm ấy đã dãn đến một cuộc xung đột nội tâ ... n đường Trường Sơn. Đây cũng là thời gian ông sáng tác rất nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng. Năm 1970, sau khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ, Phạm Tiến Duật được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
Chiến tranh kết thúc, ông về làm việc tại Ban Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam và từ đó đến nay sống tại Hà Nội, là Phó trưởng Ban Đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam.
Ông cũng là người dẫn chương trình của một chương trình dành cho người cao tuổi của kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.
Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
Đóng góp chủ yếu của ông đối với nền văn học nước nhà là các tác phẩm thơ, phần lớn được sáng tác trong thời kỳ ông đang tham gia quân ngũ. Thơ của ông được các nhà văn khác đánh giá cao và có nét riêng như: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung và có cái "tinh nghịch" nhưng cũng rất sâu sắc. Nhiều bài thơ của ông đã được phổ nhạc thành bài hát trong đó tiêu biểu nhất là "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây".
 Chiều 18/11, cô gái Thạch Nhọn trong bài thơ nổi tiếng “Gửi em cô thanh niên xung phong” được bạn bè Phạm Tiến Duật đón từ Hà Tĩnh ra để động viên ông.
Bước xuống taxi từ cổng Bệnh viện 108, mắt người phụ nữ trung niên ấy đã ầng ậng nước. Những bước chân thập thõm đưa bà tới căn phòng yên tĩnh trên tầng 7 bệnh viện, nơi nhà thơ nổi tiếng Phạm Tiến Duật đang trong những nỗ lực cuối cùng chống lại căn bệnh ung thư quái ác.
Chỉ kìm được mấy giây, khi nhìn nhà thơ mắt nhắm nghiền hôn mê bất động trên giường, giữa cơ man ống thở, ống đo, o Nhị (tên thật của “cô gái Thạch Nhọn”) nấc lên trong những cơn nghẹn ngào đến lạc giọng: “Anh Duật ơi... Em là... là Nhị đây, cô gái thanh niên xung phong đây. Anh có nhận ra em không... Anh ơi... Làm sao anh em mình còn được gặp nhau lần nữa... Làm sao, làm sao?”
Những giọt nước mắt lã chã của người con gái năm xưa như giọt nước tràn ly làm vỡ oà sự kìm nén của bao người thân, bạn thơ, người hâm mộ quây quanh giường bệnh.
Nhà thơ vẫn nằm đó, im lặng hoàn toàn. Chỉ có vồng ngực gầy guộc của ông dường như lên xuống dồn dập hơn.   
Run rẩy nắm chặt bàn tay nhà thơ - bàn tay đã bị những giọt nước mắt của mình rơi nhoè ướt - O Nhị lại nấc lên từng chặp. Những ngón tay gầy guộc của bà vừa rờ dẫm lên khuôn mặt, lên mái tóc đã lưa thưa lắm vì xạ trị của nhà thơ, vừa nói miên man như vô thức: “Anh ơi, anh Duật ơi, em là cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn năm xưa đây, anh có nhận ra em không?”
Khi bà kêu đến lần thứ 3, thì hơi thở nhà thơ bỗng trở nên gấp gáp, mắt chấp chới và ông đột ngột mở to mắt trong khoảng 30 giây. Như có một liều thuốc kỳ diệu, nước mắt nhà thơ dâng lên nơi khoé mắt. Rồi đôi mắt ông lại nhắm. Hôn mê. 
Mắt nhà thơ chấp chới và đột ngột mở to trong khoảng 30 giây   Nắm chặt tay
Dường như trong sâu thẳm tâm thức của mình, ông đã nghe thấy, đã nhận ra kỷ niệm của của cuộc gặp chỉ kéo dài 30 phút của 39 năm về trước, nơi ngã ba Đồng Lộc mưa bom bão đạn. 
 “Có lẽ nào anh lại mê em
Một cô gái không nhìn rõ mặt
Ðại đội thanh niên đi lấp hố bom
Áo em hình như trắng nhất
Người tinh nghịch là anh dễ thân
Bởi vì thế có em đứng gần
Em ở Thạch Kim sao lại lừa anh nói là “Thạch Nhọn” 
Chiều 19/10 được tin nhà thơ Phạm Tiến Duật cấp viện 108, tôi cùng h.sĩ Ba Tỉnh và Nhàn vào thẳng A5 nhà 20. Chị Thanh Bình vừa bóc nho cho anh Duật ăn, vừa khóc. Chị gái anh Duật ngồi cạnh cũng đang ứa lệ. Anh Duật đôi mắt cũng đỏ hoe.
Nhà thơ Lê Thị Kim (trái) và nhà thơ Phạm Tiến Duật tại Hội trường Ba Đình. Và còn điều này nữa, rất rất nhỏ là..., Kim sẽ gởi đến anh ấy 10 triệu đồng để góp một phần gọi là trong việc in ấn 2 tác phẩm mà anh ấy đang mong muốn hoàn thành”
Phân tích "Tiểu Đội Xe không kính " 
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Đề tài xe cộ hiếm xuất hiện trong thơ ca từ cổ chí kim. Nếu có thì đó là những chiếc xe tam mã trong thơ của us-kin một cách đầy lãng mạn. Còn với Phạm Tiến Duật lại đưa một hình ảnh thực là những chiếc xe không kính vào thơ. Với hai câu mở đầu tác giả đã giải thích nguyên nhân về việc xe không có kính " Không có kính không phải ví xe không có kính/ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Hai câu thơ này có vẻ giống như văn xuôi vì từ cách đặt câu cho đến số lượng từ ngữ đều không vần. Hai câu này được viết với một giọng thản nhiên. Câu thơ thứ nhất có tới ba từ không:" Không có kính không phải vì xe không có kính" chỉ để thông báo một điều là hiện nay xe không có kính. Nguyên nhân của việc không có kính này được giải thích ngay o câu thơ thứ hai. Không có kính vì bom giật bom rung. Hai câu thơ không chỉ nhằm miêu tả một chiếc xe khác lạ mà còn diễn tả sự dữ dội của chiến tranh. Chiến tranh là bom đạn, là mất mát. Các động từ mạng giật, rung, vỡ diễn đạt sự khốc liệt của chiến tranh theo cấp số nhân.---Xe không chi không kính mà còn không có đèn. Chắc hẳn những chiếc xe chở hàng ra chiến trường không chỉ bị bom giật bom rung bởi vậy xe không chỉ không có kình mà còn không có đèn. Cuộc kháng chiến chống Mĩ thời kì đầu của đất nước ta rất ác liệt. Từ việc hành quân đến việc chở hàng, vận chuyển vũ khí đều phải tiến hành vào ban đêm. Khí thế ấy được Tô Hữu viết trong câu thơ:" Đêm đêm rầm rập như là đất rung". Chính vì thws mà việc không có đèn khiến cho việc chuyên chở bằng xe càng gian khổ hơn.--- Thế rồi bom rơi đạn lạc làm cho xe lại không có mui. Như vậy chiếc xe đã trở nên biến dạng. Xe không có kính, không có đèn, không có mui thế nhưng thùng xe thì chỉ bị xước bởi đơn giản những chiếc xe vận tải mà không có thùng xe thì không thể chở đựoc đạn dược, lương thực ra chiến trường. Bởi vậy thùng xe chỉ đựoc miêu tả là có vết xước mà thôi. Có nhà phê bình đã bình luận đây là vết xước đáng yêu chứ không phải là thủng, là không có. Có thwr nói rằng hình ảnh chiếc xe không kinh, không đèn, không mui không phải là hiếm trong chiến tranh nhưng không phải nhà thơ nào cũng nhận ra được va biến nó thành hình ảnh thơ độc đáo.
2) Hình ảnh những người lính.
So với những câu thơ viết về những chiếc xe thì số lưượng những câu thơ viết về người lính nhiều hơn nhưng hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi bật những hình ảnh của người chiến sĩ lái xe. Những chiếc xe không kinh, không đèn, không mui là hình ảnh để người lính bộc lộ những phẩm chất hiên ngang, yêu đời, tinh nghịch, giàu ý chí chiến đấu. Trước hết là tinh thần hiên ngang cho thấy thái độ coi thường hiểm nguy của người lính. Trên những chiếc xe không kính, không đèn, không mui người lính vẫn vững tay lái:" Ung dung buồng lái ta ngồi". Không chỉ hiên ngang chấp nhận khó khăn mà người lính còn hiên ngang chấp nhận nguy hiểm. Nào là gió vào xoa mắt đắng, nào là sao trời và cánh chim ùa vào buồng lái. Song những người chiến sĩ không hề run sợ mà vẫn đối mặt với những thử thách, giữ vững trận địa là buồng lái. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ. Vị ngữ ung dung được đảo lên đầu câu để nhấn mạnh sự tự tin, bình than của những người lính lái xe. Ngoài ra còn các điệp từ" nhìn thấy" được nhắc lại nhiều lần biểu hiện 1 nét đặc trưng của ngươif chiến sĩ, thi sĩ vừa tập trung hoàn thành nhiệm vụ vừa không quên hưống tới vẻ đẹp thiên nhiên. Thiên nhiên không phải lúc nào cũng có vẻ đẹp lãng mạn: bầu trời có sao, có cánh chim mà cón có sự khốc liệt của bụi, của gió, của mưa như là 1 sự thách thức. Không cú kính đương nhiên là có bụi, có mưa, có gió. Chỉ có điều cách diễn đạt của tác giả làm cho chúng ta thây thía độ ngang tàng, bất chấp của người lính lái xe đó là " ừ thì", là "chưa cần". Như vậy trước khó khăn gian khổ mà người lính không 1 lời kêu ca. Lời thơ lúc này nhẹ nhõm, trôi chảy, nhịp nhàng giống như hình ảnh chiếc xe bon vun vút ra chiến trường. Tâm hồn sôi nổi, tình đồng chí đồng đội sâu sắc được thể hiện qua những câu thơ khổ 3,5,6. Ta thấy những chiến sĩ lái xe là những chàng trai trẻ vui tính. Bom đạn không làm mất đi sự tinh nghịch. hóm hỉnh. Họ đã " phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha". Tiếng cười của những chàng trai như 1 khúc nhạc vui xua đi khó khăn, gian khổ và giựo cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản. Họ hồn nhiên tếu táo nhưng ho cũng thậy đoàn kết. Càng khó khăn gian khổi họ càng gắn bó keo sơn. Không chỉ chia nhau từng điếu thuốc mà trong bom đạn nguy hiểm những người lính lái những chiếc xe không kình đã tụ hopk lại thành 1 tiểu đội. Tiếu đội này không phải là tiểu đội 1 hay tiểu đội 2 mà là tiểu đội xe không kính. Nếu trong bài thơ đồng chí những người lính thương nhau tay nắm lấy bàn tay thù những người lính trong bài thơ này bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. 1 cái bắt tay qua cửa kính đã vỡ không chỉ là 1 chút đùa vui mà còn đủ làm ấm lòng, đủ động viên nhau. Cái bắt tay giúp con người xít lại gần nhau trong nhiều cái chung: chung hoàn cảnh, chung bếp lửa, chung bát đũa và nhất là chung con đường nơi vô vàn thách thức hiểm nguy phía trước. Ta thấy dù trong khoảng khắc nào của cuộc hành quân những người lính cũng luôn dộng viên, cháo hỏi nhau. Trên dường đi họ bắt tay nhau qua cửa kính, lúc nghỉ cùng nhau châm điếu thuốc, đén bữa chung bát đũa. Tất cả nhận nhau là người cùng 1 gia đình, để rồi họ lại cùng nhau lên đường:" lại đi lại đi trời xanh thêm". Câu thơ này không chỉ chan chứa hy vọng về 1 tương lai tốt đẹp đang tới gần mà còn thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Một số biện pháp tu từ trong bài thơ như: đảo vị trí các từ trong cụm từ ( phì phèo châm điếu thuốc), hoán dụ ( Những chiến xe từ trong bom rơi/ Đã về đây họp thành tiểu đội), điệp ngữ ( lại đi lại đi) đã góp phần khảng định vẻ đẹp tâm hồn của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ngoài ra họ còn là những con người có ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cúng với những người lính, những chiến xe chở hàng ra chiến trường trải qua mưa bom bão đạn không có kính rồi không có đèn rồi thùng xe có xứôc. Chỉ trong 2 câu thơi mà điệp từ không đưộc nhắc lại 3 lần, 1 mặt để nhấn mạnh sự khó khăn, mức độ ác liệt của chiên trường, mặt khác lại khảng định quyết tâm của những người lính. Xe dù không có kính, dù không có đèn thì xe vẫn bon ra chiến trường. Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng xe nhưng không thể đè bẹp được tinh thần chiến đấu của những người lính lái xe. Xe chạy không chỉ vì có 1 động cơ máy móc mà còn có 1 ĐộNG CƠ TINH THầN " vì miên Nam phía trước". Đối lập với tất cả những cái không có ở trên là 1 cái có dó là TRÁI TIM. là sức manhj tinh thần đã giuúp người lính chiến thắng bom đạn kẻ thù. TRÁI TIM ấy đã thay thế cho tất cả những thiếu thốn: không kính, không đèn, không mui để tiến lên phía trưốc cho miền Nam thân yêu. Hầu như trong tất cả những bài thơ đều có 1 từ quan trọng neu lên chủ đề bài thơ gọi là nhãn tự của bài thơ. Trong bài thơ này từ TRÁI TIM cũng được coi là nhãn tự của bài thơ. Tử này hội tụ vẻ đẹp, sức mạnh của người lính. Như vậy TRÁI TIM người lính là sức mạnh tinh thân tỏa sáng rực rỡ cho người lính thêm sức mạnh để hướng tới miền Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI THU va GOI YDe thi VAN tuye sinh lop102010 2011.doc