Tiết: 31
Tên bài dạy: Mã Giám Sinh mua Kiều
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Khắc hoạ chân dung Mã Giám Sinh, một tên buôn ngời, t thế và tâm trạng của Kiều-nạn nhân của sự biến và đồng tiền.
Đoạn thơ kể chuyện tỉ mỉ, giọng điệu khách quan nhng mang màu sắc châm biếm
b. Kĩ năng: Củng cố và rèn kĩ năng đọc thơ lục bát kể chuyện, phân tích nhân vật qua cử chỉ ngôn ngữ và hành động
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: PhiÕu häc tËp,
b. Của học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 31 Tờn bài dạy: Mã Giám Sinh mua Kiều I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Khắc hoạ chân dung Mã Giám Sinh, một tên buôn người, tư thế và tâm trạng của Kiều-nạn nhân của sự biến và đồng tiền. Đoạn thơ kể chuyện tỉ mỉ, giọng điệu khách quan nhưng mang màu sắc châm biếm b. Kĩ năng: Củng cố và rèn kĩ năng đọc thơ lục bát kể chuyện, phân tích nhân vật qua cử chỉ ngôn ngữ và hành động c. Thỏi độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Phiếu học tập, b. Của học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 15 Phân tích 8 câu cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích? viết cl c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 35 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Giáo viên nêu yêu cầu, đọc mẫu, gọi HS đọc Đoạn trích chia làm mấy phần? ý mỗi phần? Đọc P1 Tóm tắt NDphần trước:Kiều ngỏ lời bán mình chuộc cha mụ mối đưa người đến mua. ?MGS xuất hiện ntn? tìm chi tiết miêu tả về con người này? ?NXgì về cách ăn nói của MGS ?Hắn là người ntn? Diện mạo MGS được miêu tả qua chi tiết nào? NX gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Hành vi của MGS được miêu tả qua những từ ngữ nào? *Nhận xét của em về từ ngữ? VêMGS khi hắn đến nhà Kiều? *Hoạt động 2. Đọc lại đoạn trích Trong màn kịch mua bán có những nhân vật nào? Tâm trạng Thuý Kiều khi gặp Mã Giám Sinh như thế nào? Mụ mối có những hành động lời nói như thế nào? Em có nhận xét gì về mụ? Mã Giám Sinh đặt vấn đề mua Kiều như thế nào?Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề đó? Việc ngã giádiễn ra như thế nào?Phân tích hành động(cò kè) ngã giá của Mã Giám Sinh và kết quả của việc thoả thuận? ? Trong việc mua bán này Mã Giám Sinh là con người như thế nào? Đọc bốn câu cuối-bốn câu thơ đó nói lên điều gì? Phần 1: Đến “ kíp ra ” Mã Giám Sinh đến nhà Kiều. Phần 2: ( còn lại ) việc mua bán Kiều. *Cách nói năng thiếu chủ ngữ, cộc lốc, không rõ ràng.Đó là con người kém văn hoá, đáng ngờ. -trạc ngoại tứ tuần mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao -Thầy, tớ lao xao Ghế trên ngồi tót sỗ sàng trong dáng vẻ bảnh bao, đi đứng ồn ào, ăn nói thô kệch gian trá. -Bước đi một bước, lệ mấy hàng Kiều vô cùng đau đớn xót xa Vén tóc bắt tay, đắn đo cân sắc cân tài, ép cungthử bài quạt thơ, tuỳ cơ dặt dìu Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường cò kè: mặc cả, thêm bớt -vô nhân đạo =>Việc cưới xin-thực chất là mua bán đã xong, tất cả do đồng tiền quyết định. II.Giải thích từ khó: SGK III.Bố cục: 2 phần. Phần 1: Đến “ kíp ra ” Mã Giám Sinh đến nhà Kiều. Phần 2: ( còn lại ) việc mua bán Kiều. IV.Phân tích: 1.Mã Giám Sinh đến nhà Kiều: -người viễn khách : khách ở xa vấn danh -hỏi tên rằng Mã Giám Sinh hỏi quê rằng .Đó là con người kém văn hoá, đáng ngờ. -trạc ngoại tứ tuần mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh baolà con người chau chuốt, chú trọngvề hình thức -Thầy, tớ lao xao Ghế trên ngồi tót sỗ sàng trong dáng vẻ bảnh bao, đi đứng ồn ào, ăn nói thô kệch gian trá. IV-Phân tích: 2. Cuộc mua bán: *Thuý Kiều: -Bước đi một bước, lệ mấy hàng Ngại ngùngbuồn như cúc, gầy như mai ->Nghệ thuật so sánh,Kiều vô cùng đau đớn xót xa -Mụ mối: Vén tóc bắt tay, đắn đo cân sắc cân tài, ép cungthử bài quạt thơ, tuỳ cơ dặt dìu =>Mụ sành sỏi trong việc mua bán người mụ coi nàng Kiều là một món hàng để mụ kiếm lời -Mã Giám Sinh: +Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường =>Lời nói tỏ vẻ văn hoa nhưng thái độ lại thực dụng +nghìn vàng-cò kè bớt một thêm hai giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm =>cò kè: mặc cả, thêm bớt-vô nhân đạo khi dùng với con người, đau đớn khi dùng cho con người -Canh thiếp, nạp thái vu quy Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong =>Việc cưới xin-thực chất là mua bán IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Phát biểu ý kiến của em về vai trò của đồng tiền trong đoạn trích vừa học -Chuẩn bị bài mới:+Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu+Tóm tắt cốt truyện Lục Vân Tiên V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 32 Tờn bài dạy: MIêu tả trong văn bản tự sự I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả hành động, sự việc và cảnh vật và con người trong văn tự sự. b. Kĩ năng: Rốn luyện cỏc kĩ năng vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong một VB. c. Thỏi độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Đoạn văn mẫu b. Của học sinh: ễn lại kiến thức ngữ văn 8 cú liờn quan tới bài học. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 KT sự chuẩn bị bài của học sinh. miệng Tb,y c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 20 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. . Ngữ liệu và phõn tớch ngữ liệu: * Vớ dụ: đoạn trớch (SGK tr 91) ? Đoạn trớch trờn kể về trận đỏnh nào? Trong trận đỏnh này Quang Trung xuất hiện (làm gỡ) như thế nào? ?Hóy chỉ ra cỏc chi tiết MT trong đoạn trớch? Cỏc chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào? ?Bạn kể lại ND đoạn trớch với 4 sự việc (SGK tr91) đó được chưa, vỡ sao? => Cõu chuyện khụ khan, khụng sinh động. ?Hóy rỳt ra nhận xột: Yếu tố miờu tả cú vai trũ ntn đối với VB tự sự? * Hoạt động 2. Luyện tập. - 1 HS đọc yờu cầu bài tập - Trỡnh bày trước lớp -> nhận xột - GV đỏnh giỏ - Đọc yờu cầu BT - HS nhận xột - GV đỏnh giỏ. - 2 HS đọc VD. -> Trận đỏnh đồn Ngọc Hồi. -> Quang Trung chỉ huy tướng sĩ: Rất mưu trớ, oai phong. + “Nhõn cú giú bấc làm hại mỡnh” + “Quõn Thanh chống khụng nổi mà chết” + “Quõn Tõy Sơn thừa thếlung tung” Làm nổi bật quõn Thanh và quõn Tõy Sơn. -> Mới chỉ là liệt kờ cỏc sự việc diễn ra theo trỡnh tự thời gian và mới chỉ trả lời được cõu hỏi “việc gỡ đó xảy ra” chưa trả lời được xảy ra ntn? Chưa sử dụng yếu tố miờu tả. 1 HS đọc ghi nhớ. - Làm vào vở - Làm miệng trước lớp 1. Kết luận: Tỡm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Trong văn bản tự sự, sự miờu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhõn vật và sự việc cú tỏc dung làm cho cõu chuyện trở nờn hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. * Ghi nhớ: ( SGK) Bài tập 1: SGK tr 92. Thuý Võn “Mõy thuamàu da” “Khuõn trăng đầy đặn nột ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt” Thuý Kiều “Làn thu thuỷ Liễu hờn kộm xanh” Tả cảnh: “Cỏ non xanh tận chõn trời Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa” “Tà tà búng ngả về tõy Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” => VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ. Bài tập 3: SGK tr92 Giải thớch trước lớp về vẻ đẹp chị em Thuý Kiều. Gợi ý: dựa vào VB “Chị em Thuý Kiều IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: + Vai trũ của yếu tố miờu tả trong VB tự sự.+ Vận dụng vào việc cỏc đoạn văn, văn bản. - Học bài + làm bài tập 2 (SGK/92) + 2,3,4 (SBT/38,39) - Soạn : Trau dồi vốn từ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 33 Tờn bài dạy: Trau dồi vốn từ I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. - Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rốn luyện để biết được đầy đủ chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng của từ. - Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ cũn phải biết cỏch làm tăng vốn từ. b. Kĩ năng: biết cỏch làm tăng vốn từ. c. Thỏi độ: yờu mến TV II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Đọc thờm từ điển + TL tham khảo. tra từ điển Hỏn Việt , Tiếng Việt. b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Thế nào là thuật ngữ? đặc điểm của thuật ngữ? Tỡm những thuật ngữ thuộc lớnh vực Lịch sử. miệng TB.KH c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 5 20 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. . Ngữ liệu và phõn tớch ngữ liệu: * VD 1: (SGK/99, 100) ?Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn núi gỡ? * VD 2: (SGK/100) - 1 HS: ?Xỏc định lối diễn đạt trong những cõu sau: a, thừa từ đẹp về thắng cảnh: Cảnh đẹp b, Sai từ dự đoỏn: Thay bằng từ ước đoỏn, phỏng đoỏn. C, Sai từ đẩy mạnh: ở đõy núi về quy mụ: mở rộng hay thu hẹp. ?Giải thớch vỡ sao lại cú những lỗi trờn? ? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gỡ? * VD 3: (SGK/100, 101) ?Em hiểu ý kiến sau đõy ntn? ?So sỏnh hỡnh thức trau dồi vốn từ ở cỏc VD? - VD1: Trau dồi vốn từ bằng cỏch rốn luyện để biết đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ (cú thể đó biết nhưng chưa biết rừ) - VD 2: Học hỏi để biết thờm những từ mà mỡnh chưa biết. ?Qua VD trờn cho biết làm thế nào để tăng vốn từ? * Hoạt động 2. Luyện tập - Đọc yờu cầu BT - 1 HS đọc. ->Muốn làm rừ 2 ý: 1. Tiếng Việt là một ngụn ngữ cú khả năng rất lớn để đỏp ứng nhu cầu diễn đạt của người viết. 2. Muốn phỏt huy khả năng tối đa của Tiếng Việt, mỗi cỏ nhõn phải khụng ngừng trau dồi ngụn gữ của mỡnh mà trước hết phải trau dồi vốn từ. -> Người viết khụng biết chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ mà mỡnh sử dụng. -> Nắm được đầy đủ, chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ. -> Nhà văn Tụ Hoài phõn tớch quỏ trỡnh trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cỏch học lời ăn, tiếng núi của nhõn dõn. Kết luận: I, Rốn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cỏch dựng từ. Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ. Rốn luyện để nắm được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. II, Rốn luyện để làm tăng vốn từ. - Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết làm tăng vốn từ là việc thường xuyờn phải làm để trau dồi vốn từ. III. Luyện tập 1-Bài tập 1: (SGK/101) - Hậu quả: b - Tinh tỳ: b - Đoạt: a 2-Bài tập 2: (SGK/101) A, Mẫu: - Dứt, khụng cũn gỡ: tuyệt chủng, tuyệt giao - Cực kỡ, nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật B, Đồng: - Cựng nhau, giống nhau: Đồng õm, đồng bào - Trẻ em: Đồng giao, đồng ấu - Chất (đồng): Chất đống 3-Bài tập 3: Sửa lỗi a, Im lặng thay bằng tĩnh lặng b, Thành lập: lập nờn, xõy dựng nờn thay bằng thiết lập c, Cảm xỳc: sự rung động trong lũng do tiếp xỳc với sự việc gỡ thay bằng cảm phục. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: + Rốn luyện để biết đầy đủ, chớnh xỏc+ Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết - Học bài + Hoàn thành những bài tập cũn lại V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 34-35 Tờn bài dạy: Viết bài tập làm văn số 2 I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Biết vận dụng những kiến thứcđó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả cảnh vật, con người, hành động. b. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày. c. Thỏi độ: nghiờm tỳc II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: đề, bảng phụ b. Của học sinh: giấy kiểm tra. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Khụng kiểm tra miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 85 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. GV chộp đề bài lờn bảng ?Xỏc định kiểu văn bản cần tạo lập? ? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết? ?VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gỡ? - Nờu yờu cầu của bài viết. Những yờu cầu về thỏi độ trong giờ viết bài của học sinh. *Hoạt động 2 Theo dừi làm bài và thu bài Tỡm hiểu đề và làm bài. I.Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hố, em về thăm lại trường cũ. Hóy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đú. II.Yờu cầu chung: - Kiểu văn bản: Tự sự - Vận dụng cỏc kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miờu tả. + Vị trớ của người kể chuyện: đó trưởng thành, cú một cụng việc, một vị trớ nào đú trong xã hội, mong trở lại thăm ngụi trường cũ. + Lớ do trở lại thăm trường (đi cụng tỏc qua, hố về quờ tới thăm trường) + Đến thăm trường vào buổi nào? + Đến thăm trường đi với ai? + Đến trường gặp ai? + Quang cảnh trường như thế nào? (cú gỡ thay đổi, cú gỡ cũn nguyờn vẹn?) + Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mỡnh học (Những gỡ gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trũ, trong giờ phỳt đú bạn bố hiện lờn như thế nào?) III.Đỏp ỏn chấm: - Mở bài: (1 điểm) + Lớ do viết thư của bạn. - Thõn bài: (7 điểm) Nội dung bức thư + Lời thăm hỏi bạn. + Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xỳc động: . Lớ do trở lại thăm trường . Thời gian đến thăm trường . Đến thăm trường với ai? . Quang cảnh trường ntn? . Suy nghĩ của bản than - Kết bài: (1 điểm) Lời chỳc, lời chào, lời hứa hẹn. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Làm bài tập- Soạn "Mã Giám Sinh mua Kiều" V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: