Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 9 - Năm học: 2009 - 2010

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 9 - Năm học: 2009 - 2010

HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiu:

- Giúp học sinh nắm được hệ thống các từ loại của Tiếng Việt.

- Biết cách vận dụng các từ loại Tiếng Việt vào đạt câu, viết đoạn nhằn thể hiệc được sắc thái tình cảm.

B/ Nội dung:

 

doc 37 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi 9 - Năm học: 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Ngày soạn :21/09/2009
Tiết 1,2,3,4 Ngày dạy:
HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được hệ thống các từ loại của Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng các từ loại Tiếng Việt vào đạt câu, viết đoạn nhằn thể hiệc được sắc thái tình cảm. 
B/ Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG BÀI 
I. Các từ loại Tiếng Việt : 
1. Danh Từ : 
a. Khái niệm : 
Danh từ là những từ chỉ tên người, tên sự vật, hiện tượng.
Ví dụ : Con trâu. 
b. Chức năng : 
- Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu 
Ví dụ : Con trâu đang gặm cỏ. 
Tuần : 06 Ngày soạn :23/09/2009
Tiết 5,6,7,8 Ngày dạy:
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được hệ thống các từ loại của Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng các từ loại Tiếng Việt vào đạt câu, viết đoạn nhằn thể hiệc được sắc thái tình cảm. 
B/ Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG BÀI 
I. Các từ loại Tiếng Việt : 
1. Danh Từ : 
a. Khái niệm : 
Danh từ là những từ chỉ tên người, tên sự vật, hiện tượng.
Ví dụ : Con trâu. 
b. Chức năng : 
- Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu 
Ví dụ : Con trâu đang gặm cỏ. 
Tuần : 06 Ngày soạn :21/09/2009
Tiết 9,10,11,12 Ngày dạy:
CAO DAO – TỤC NGỮ VIỆT NAM
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được hệ thống các từ loại của Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng các từ loại Tiếng Việt vào đạt câu, viết đoạn nhằn thể hiệc được sắc thái tình cảm. 
B/ Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG BÀI 
I. Các từ loại Tiếng Việt : 
1. Danh Từ : 
a. Khái niệm : 
Danh từ là những từ chỉ tên người, tên sự vật, hiện tượng.
Ví dụ : Con trâu. 
b. Chức năng : 
- Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu 
Ví dụ : Con trâu đang gặm cỏ. 
Tuần : 06 Ngày soạn :21/09/2009
Tiết 13,14,15,16 Ngày dạy:
NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGHỆ THUẬT DÙNG TỪ 
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được hệ thống các từ loại của Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng các từ loại Tiếng Việt vào đạt câu, viết đoạn nhằn thể hiệc được sắc thái tình cảm.
- Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản.
- Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn.
B/ Nội dung:
I.TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT: 
1. Danh Từ : 
a. Khái niệm : 
Danh từ là những từ chỉ tên người, tên sự vật, hiện tượng.
Ví dụ : Con trâu. 
b. Chức năng : 
- Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu 
Ví dụ : Con trâu đang gặm cỏ. 
II. KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ : 
1. Dùng từ đúng : 
Dùng từ đúng lài dùng từ đúng âm và đúng nghĩa.
a. Dùng từ đúng âm:
	Muốn dùng từ đúng âm thì ta phải biết cách phát âm chuẩn.
VD: Đúng âm:	Không đúng âm
 	 Biểu ngữ 	Biển ngữ
 	Cảm khái	Cảm khoái
 	Câu kết	Cấu kết
 	 Khuynh diệp	Khinh diệp 
Bạc mệnh	Bạc mạng
Chung cư	Chúng cư
Đại bàng 	Đại bằng
Phiêu bạt 	Phiêu bạc
Trong thực tế tồn tại hai cách phát âm mà ta chưa thể căn cứ vài từ nguyên hoặc quần chúng để xác định một âm chuẩn, ta chấp thuận cả hai cách phát âm ấy. Tình trạng này, ngôn ngữ học gọi là lưỡng khả.
VD: 	chuẩn 	không chuẩn
Cộng hoà	Cọng hoà
Sát nhập	Sáp nhập
Sứ mệnh	Sứ mạng
Thượng tầng	Thượng tằng
b. Dùng từ đúng nghĩa.
Chúng ta cần thường xuyên tra từ điển, không nên đoán mò.
VD: đọc văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu ta gặp từ “bòng bong” trong câu ( Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan). Tra Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của (XB 1985) ta sẽù hiểu “bòng bong” là “vải”, hoăïc đệm buồm may thành một bức kéo lên mà che nắng, thương dùng theo ghe thuyền”.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ còn lơ mơ, chưa chính xác.
VD: Từ “Hoang vu” là cỏ rậm mọc đầy ( vu là cỏ). Vì vậy người ta nói “ sa mạc hoang vắng” chứ không nói “ sa mạc hoang vu”.
VD: Từ “ Quy tiên” nghĩa là chết. “Quy” là về, nhưng tiên là gì? Có người cho rằng “ tiên” là “trước” rồi tưởng đến từ ghép “ tổ tiên” và cho rằng “quy tiên” là về với tổ tiên. Như vậy một em bé chết cũng có nghĩa là “quy tiên” sao? Thực ra “tiên” trong quy tiên là “ người ở trên núi”. Vậy “quy tiên” là “về cõi tiên”. Chính vì vậy người ta dùng từ này để nói đến cái chết nhẹ nhàng, thanh thoát của những cụ ông, cụ bà đã có tuổi thọ.
- Trong tiếng Việt có một số từ đồng âm dị nghĩa
VD: Tiếng “ Kì” ( Kỳ)
Kì Ị lạ ( Hiếu kì)
Kì Ị chỗ nhà vua đóng đô ( Kinh kì)
Kì Ị người già trên 60 tuổi ( kì mục)
Kì Ị là lá cờ ( quốc kì)
Kì Ị là đất vuông ngàn dặm ( Nam kì, trung kì. .)
Kì Ị có nghĩa là thời gian ( kì hạn)
- Trong tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa tương đối, chúng ta thường hay lẫn lộn dẫn đến sử dụng từ không đúng.
 VD: Du côn - Du đãng Ị đều chỉ người không có nghề nghiệp làm ăn, sinh sống lương thiện, chỉ biết ăn chơi, quậy phá bằng những hành động phi pháp.
+ Du côn: Côn Ị là cái gậy, tượng trưng cho sức mạnh thô bạo.
+ Du đãng: đãng Ị là sống phóng túng, không theo khuôn phép. “Du đãng” Ị là dân sống vỉa hè , sống lang thang, không chịu sự quản lí của chính quyền địa phương và công an khu vực
+ Như vậy tên “du đãng” có hành vi quậy phá như thằng “du côn”, nhưng “du đãng” không có hành vi côn đồ như “du côn”.VD: Thường xuyên – thường trực:
Nếu viết biển bào “ Xe ra vào thường trực” là sai.
Nếu giải thích “ Xuyên” có nghĩa là “ Xuyên qua” cũng sai luôn.
Vậy “Xuyên” nghĩa là dòng sông luân lưu, trôi chảy không ngừng, còn “ Trực” là ở yên một chỗ để làm việc gì đó. Vậy cái gì thường có mặt mà ở trạng thái động ta gọi là “Thường xuyên”. Còn cái gì có mặt mà ở trạng thái tĩnh ta gọi là “ Thường trực”.
2. DÙNG TỪ HAY
1. Dùng từ chính xác:
Là dùng từ đúng và hay.
VD: Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Thúc Sinh trong việc tẩy trần do Hoạn Thư bày ra với mục đích làm khổ tình địch và làm nhục chồng mình. Thấy người yêu trở thành dứa ở và đang bị vợ đày đoạ, Thúc Sinh giả say không muốn uống nữa để chấm dứt thẩm kịch:
“ Sinh càng nát ruột tan hồn
Chén mời phải ngậm bồ hòn ráo ngay”.
Biết vậy nên Hoạn Thư nổi cơn ghen “ vội thét con hoa ( tên mới của Thuý Kiều), khuyên chàng chẳng đặng thì ta cho đòn”. Tròng tình huống ấy Thuý Kiều nâng chén rượu mời Thúc Sinh, Thúc Sinh đành ngậm đắng nuốt cay mà “ ráo ngay”. “ Ráo ngay” chứ không thể “ uống ngay” , “hết ngay” hoặc “ cạn ngay”. Ráo ngay mới lột tả được tâm trạng của Thúc Sinh nhát gan, hèn yếu, sợ vợ.
VD: Đọc “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta gặp bài học sinh động về nghệ thuật dùng từ chính xác trong văn chính luận. Mở đầu sự kiện nàt, Bác Hồ viết: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa”.
- Ta “ muốn hoà bình” chứ không phải “ yêu hoà bình”, “ mong hoà bình”; vì “muốn” vừa diễn tả nguyện vọng, vừa bày tỏ ý chí và quyết tâm, rất thích hợp với khầu khí của nhà cách mạng.
- Ta “ nhân nhượng” mà không “ nhượng bộ”, vì “nhân nhượng” là cách xử sự hợp lí, hợp tình của người có đạo đức, có nhân nghĩa. Còn “ nhượng bộ” là chịu để cho đối phương lấn tới, vì yếu thế hay do không kiên quyết.
- Địch “lấn tới” chứ không phải “ tiến tới”, vì “tiến tới” là thái độ chính đáng, đường hoàng của người biết hành động theo lí tưởng, có mục đích. Còn “lấn tới” là hành vi xấu xa của kẻ không có gì ngoài sức mạnh thô bạo, “lấn tới” là hành vi cướp nước.
Trong văn bản này chúng ta còn bắt gặp một câu nói thống thiết mà quyết liệt: “ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!”
“ Phải đứng lên” khác với “ hãy đứng lên”. Nói hãy đứng lên là khuyên nhủ, là kêu gọi. Nói “phải đứng lên” là ra lệnh chiến đấu một mất một cón với giặc. Giặc đã dồn ta tới chân tường thì ta chỉ còn một cách là đứng lên cầm vũ khí để chiến đấu.
Trong tình thế vô cùng khẩn trương mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dùng thì giờ cân nhắc, tính toán để sử dụng thì giờ một cách chính xác như vậy. Lẽ nào chúng ta lại dùng từ một cách tuỳ tiện khi làm văn cúng như khi nói.
3. Dùng từ sáng tạo:
Từ sáng tạo là gọi tên sự vật lần thứ nhất, bằng cái nhìn tươi mát và hồn nhiên như trẻ thơ.
Trong thực tế những từ gọi, tả sự vật sự việc được chúng ta dùng đi dùng lại nhiều lần. Vì vậy muốn thay đổi bằng từ ngữ khác, bằng cái nhìn sự vật của đôi mắt trẻ thơ.
VD: Từ “ ngon” được Nguyễn Gia Thiều dùng thay cho từ “ đẹp” trong cung oán ngâm khúc là một ví dụ. Ta thường nói cảnh đẹp, hoa đẹp, người đẹp, lại nói tình hay ý đẹp. Trong cung oán ngâm khúc để diến tả sắc đẹp của cung nữ, Nguyễn Gia Thiều viết:
Đoá lê ngon mắt cửu trùng
Tuy mày điểm nhạt nhưng lòng cũng xiêu.
Nguyễn Gia Thiều nói “ngon mắt”. Sống trong cung vua phủ chúa, chứng kiến cảnh sống bi thương của hàng trăm người thiếu nữ má đào mà bạc phận, nhà nghệ sĩ nhiều lòng nhân ái Nguyễn Gia Thiều không khỏi sinh tâm oán trách cảnh sông xa hoa, dục lạc của đấng quân vương. Cho nên nhà thơ đã hạ mọt từ “ ngon” để phơi bày những ham muốn vật chất thấp hèn đang được che giấu ở đằng sau lớp vàng son lộng lẫy. 
VD: Khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều, Nguyễn Du đã chọn từ ngữ thích hợp để miêu tả để phù hợp với số phận của từng nhân vật. Trong đó có đoạn:
Vân xem trang trong khac vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Với các từ ngữ “ trang trọng”, khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”, “ hoa cười ngọc thốt”, “mây thua”, “ tuyết nhường” gợi lên vẻ đẹp diễm phúc, vẻ ...  việc ma chay khi lão nằm xuống. Lão cịn nhờ ơng giáo trơng nom và giữ hộ mảnh vườn cho con trai sau này. Lão quyết khơng đụng đến một đồng nào trong số tiền dành dụm đĩ nên sống lay lắt bằng rau cỏ cho qua ngày.
Một hơm, lão xin Binh Tư ít bả chĩ nĩi là để đánh bả con chĩ lạ hay sang vườn nhà mình. Mọi người, nhất là ơng giáo đều rất buồn khi nghe chuyện này. Chỉ đến khi lão Hạc chết một cách đột ngột và dữ dội, ơng giáo mới hiểu ra. Cả làng khơng ai hay vì sao lão chết chỉ trừ cĩ ơng giáo và Binh Tư.”)
Ngày soạn:15/08/2009
 Ngày dạy:
 Tiết 28,29,30:
 *Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ
 * Luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
Tiết28 Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ
A/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ, phân biệt sự khác nhau giữa chúng thơng qua việc luyện tập để nhân diện đúng.
Rèn kỹ năng vận dụng.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cần nhớ:
Hs nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
Lưu ý sự khác biệt:
Trợ từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu tức là nêu đặc diểm của trợ từ luơn luơn đứng trước những từ ngữ đĩ ( cố định)> cĩ sắc thái tình cảm cố ý nhấn mạnh của người nĩi.
Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp do người nĩi tự bộc lộ , khơng tham gia cấu tạo cụm từ, cũng khơng kết hợp được với cụm từ trong câu > đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu.
Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nĩi trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, khơng tách khỏi cấu tạo câu, khơng thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ.
II/ Luyện tập:
Bài 1: Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau:
 a. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
 b. Mấy cậu đi trước ơm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa.
 c. Đột nhiên lão bảo tơi:
- Này! Thằng cháu nhà tơi, đến một năm nay, chẳng cĩ giấy má gì đấy, ơng giáo ạ!
( Nam Cao)
Chỉ nghe tiếng hĩt líu lo mà khơng thấy bĩng chim đâu.
Người nhà lý trưởng hình như khơng dám hành hạ một người ốm năng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lĩng ngĩng ngơ ngác, muĩn nĩi mà khơng dám nĩi.
Tơi quên cả mẹ tơi đứng sau tơi. Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật mình và lúng túng.
– Cĩ lẽ tơi bán con chĩ đấy, ơng giáo ạ!
Tơi chỉ ốm cĩ một trận đấy thơi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ơng giáo ạ!
( * từ gạch chân)
Bài 2: Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
Vâng! Ơng giáo dạy phải!
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
Này, bảo bác ấy cĩ trốn đi đâu thì trốn.
Này! Thằng cháu nhà tơi, đến một năm nay, chẳng cĩ giấy má gì đấy, ơng giáo ạ!
 -à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
e.Ây! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.
Bài 3: Chỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Bác trai đã khá rồi chứ?
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu khơng cĩ tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, thì ơng sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thơi à!
Bài 4:
 Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dịng trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.
Tiết 29,30 	Luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết văn sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Rèn chính tả, cách diễn đạt, cách trình bày đoạn văn.
B/ Nội dung:
Bài 1 Cho đoạn văn sau:
 “ Kim đồng hồ nhích dần đến con số 12. Mặt trời đã đứng bĩng. Cái nắng hè gay gắt đến khĩ chịu, lại thêm từmg đợt giĩ Lào quạt dữ dội. Ngồi vườn, hàng chuối dường như cũng đang rũ xuống. Tơi nhìn ra ngõ, giờ này mẹ vẫn chưa về. Hơm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, với giĩ Lào, vất vả lắm mới vượt qua được cả quãng đường dài. Nghĩ đến đĩ, tự nhiên tơi thấy cay cay nơi khĩe mắt, và trong lịng tơi chợt thổn thức: Làm sao con cĩ thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi!”
 Đọc đoạn văn, Đạt cho đĩ là phương thức miêu tả, Lâm cho đĩ là phương thức tự sự, Quang cho đĩ là phương thức biểu cảm. Khi nghe các bạn phát biểu, cơ giáo nhận xét: Chưa cĩ ý kiến nào đúng.
 Theo em, vì sao cơ giáo nhận xét như vậy? Phải trả lời như thế nào cho đúng?
Bài 2 Cho đoạn văn tự sự sau:
“ Sáng nay, giĩ muà đơng bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tơi lại quên mang theo áo ấm. Bỗng nhiên, tơi nhìn thấy mẹ xuất hiện với chiếc áo len trên tay. Mẹ xin phép cơ giáo cho tơi ra ngoaì lớp rồi giục tơi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đã đan tặng tơi từ mùa đơng năm ngối. Khốc chiếc áo vào, tơi thấy thật ấm áp. Tơi muốn nĩi thànhlời: “ Con cảm ơn mẹ!”
 Hãy bổ sung thêm phương thức miêu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn trên cho sinh động ( khơng thay đổi đề tài đoạn văn)
Bài 3: Hãy chuyển những câu kể sau đây thành những câu kể cĩ đan xen yếu tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm:
Tơi nhìn theo cái bĩng của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
Tơi ngước nhìn lên, thấy hàng phượng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.
Nghe tiếng hị của cơ lái đị trong bĩng chiều tà, lịng tơi chit buồn và nhớ quê.
Cơ bé lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ trên bầu trời.
(* Mỗi trường hợp cĩ thể bổ sung 1-2 câu)
Bài 4: Cho đoạn văn tự sự sau:
 “ Một buổi chiều, như thường lệ, tơi xách cần câu ra bờ sơng. Bỗng nhiên tơi nhìn thấy một cậu bé trạc tuổi mình đã ngồi câu ở đĩ từ bao giờ. Tơi định lên tiếng chào làm quennhưng vì ngại nên lại thơi. Thế là tơi lặng lẽ lùi xa một quãng, buơng câu nhưng thỉnh thoảng vẫn liếc mắt nhìn trộm cậu ta. Lĩng ngĩng thế nào, tơi để tuột cả hộp mồi rơi xuống sơng. Ngán ngẩm, tơi cuốn cần câu, định ra về. Chưa kịp đứng dậy, tơi đã nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững ngay trước mặt. Trên tay cậu ta là một hộp mồi đầy. Cậu ta lẳng lặng san nửâ số mồi cho tơi. Thế là chúng tơi làm quen với nhau.”
 Hãy thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn tự sự trên sao cho sinh động và hấp dẫn hơn.
( *Gợi ý:
Bổ sung yếu tố miêu tả;
+ Khung cảnh thiên nhiên: nắng, giĩ, dịng sơng, tiếng cá đớp mồi
+ Hình ảnh người bạn mới: gương mặt, nước da, mai stĩc, trang phục
Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên, sự tị mị về cậu bé, sự bực mình khi đánh rơi hộp mồi.)
Bài 5 Viết một đoạn văn khoảng 7 – 10 câu kể lại một buổi tối thứ bẩy ở gia đình em ( Cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm)
Ngày soạn:1/12/2008
Ngày dạy:
Tiết :31,32.
 *Luyện tập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm
*: Rèn chính tả, cách diễn đạt (tiếp)
Tiết 31,32 :
Luyện tập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm
A/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Rèn kỹ năng vận dụng.
B/ Nội dung:
I .Kiến thức cần nhớ
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tức là lập một chuỗi sự việc kế tiếp nhau, cĩ mở đầu, cĩ quá trình phát triển, cĩ đỉnh điểm và cĩ kết thúc.
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý một bài văn tự sự cĩ 3 phần: MB, TB, KB.
Khi kể về sự việc và con người, cần kết hợp với các yếu tố ở miêu tả và biểu cảm để câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn. Song chú ý, yếu tố miêu tả và biểu cảm nên sử dụng trong bài sao cho phù hợp.
II. Luyện tập:
Bài 1: Cho đề văn sau: “Hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuơi mà em yêu thích”.
Một bạn HS đã triển khai phần thân bài như sau:
-ý 1: Gà lai tre khơng được bố mẹ tơi để ý đến ( xen yếu tố biểu cảm)
 -ý 2: Lí do gà lai tre xuất hiện ở nhà tơi.( Miêu tả màu lơng của gà, dáng vẻ của gà)
 -ý 3: em bé ( em tơi) được ăn bột quấy với lịng đỏ trứng. Cả nhà khen gà lai tre.( miêu tả: màu sắc, hình ảnh những quả trứng gà, biểu cảm: qua lời khen của mọi người, cảm xúc trào dâng trong tơi)
-ý 4: Bất ngờ phát hiện gà lai tre đẻ trứng, qua một ngày tìm gà vì tưởng gà lạc mất ( xen yếu tố biểu cảm và miêu tả)
1. Em cĩ tán thành cách triển khai đề bài như bạn HS trên đây khơng? Vì sao?
( *sắp xếp ý lộn xộn > sắp xếp lại: 2- 1- 4- 3)
Bài 2 Lập dàn ý cho đề văn: “Hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em rất vui lịng”
C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:
 Tiết 33: Rèn chính tả, cách diễn đạt
A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh được rèn luyện chính tả, rèn luyện thĩi quen viết đúng chính tả khi làm bài thơng qua việc luyện tập ở lớp; cĩ ý thức diễn đạt gãy gọn, đúng ngữ pháp, tránh những lỗi diễn đạt thơng thường. 
B/ Nội dung:
Bài 1:
 ( GV sử dụng từ điển chính tả đọc cho HS chép lại chính xác những từ mà học sinh thưịng nhẫm lẫn khi viết, gọi một HS lên bảng viết,số cịn lại viết vào vở sau đĩ chữa trên bảng. HS tự đối chiếu xem mình sai từ nào, với mỗi từ sai, Gv yêu cầu HS về nhà viết lại 1 dịng 1 từ để hình thành thĩi quen viết đúng.)
Viết đúng những từ sau:
trị chuyện, câu chuyện, truyện đọc, săn sĩc, chuyên trách, chuyên chở, lành lặn, nền nã, nuơng chiều, giây lát, lam lũ, dàn trải, giàn mướp, giành giật, dung túng, da diết, giăng mắc, 
trơ trụi, lưu trữ, nỗi lịng, niêm yết, liêm khiết, năng nổ, nặng lịng, sít sao, xơ xác, sung túc, sát sườn, siêng năng, ranh giới, giàn giụa, giàn giáo, rục rịch, ráo riết, réo rắt
răn dạy, rác rưởi, ru rú, rúc rích, rong ruổi, réo rắt, chương trình, vơ hình trung, tựu trung, chắt lọc, chinh chiến, cuộc trường chinh, san lấp, lo liệu, nần nẫn, sình lầy, ..
Bài 2: Chép chính xác đoạn văn sau:
 “ Trời quang lấp lánh sao, hứa một đêm phẳng lặng. Giĩ sơng lên đầy. Làng mạc xa xa, chìm mờ trong bĩng tối, đơi lúc để lọt ra vài tiếng chĩ sủa ma. Mấy điểm đèn hạt đậu trên sơng như những con mắt buồn từ kiếp trước. Bỗng, giữa khoảng triền miên rộng rãi, ngân đưa một diệu hát lơ lửng bay trên dịng nước, một điệu hát đị đưa, trầm trầm, lặng lẽ:
 “ Muốn sang nhưng ngại vắng thuyền
 Muốn về bên ấy nhưng duyên lỡ rồi!”
 Nhịp hát gần lại và xa đi theo chiếc thuyền nhỏ, cơ độc ảo não, trong sự tỏ bày kín đáo của một tấm lịng thương nhớ mênh mơng.”
 ( Hồ Dzếnh- “ Chân trời cũ”)
Bài 3 Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi về câu, từ, chính tả, diễn đạt:
 “ Kim Lân, một cây bút đặc sắc trong nền văn chương hiện đại của nước ta. Kim Lân viết khơng nhiều. Nhưng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn suơi hiện đại của nước ta. Người ta khĩ cĩ thể quên những tác phẩm của Kim Lân phải nĩi đến chuyện ngắn Làng. Với truyện ngắn Làng của Kim Lân đã đưa ta trở về với một tình cảm chuyền thống, cĩ cội dễ sâu sa trong lịng mỗi người dân Việt Nam.”
(* Đoạn văn: “Kim Lân là một cây bút đặc sắc trong nền văn chương hiện đại của nước ta. Kim Lân viết khơng nhiều nhưng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn xuơi hiện đại, người ta khĩ cĩ thể quên những tác phẩm của ơng, trong đĩ phải kể đến truyện ngắn “ Làng”. Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân đã đưa ta trở về với một tình cảm truyền thống, cĩ cội rễ sâu xa trong lịng mơĩ người dân Việt Nam”.)

Tài liệu đính kèm:

  • docBG CHINH.doc