TUẦN 3 - BUỔI 1
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
I - Mục tiêu:
- Qua buổi ôn, GV củng cố lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng đã học ( so sánh để từ đó HS vận dụng vào trình bày cảm nhận về đoạn văn, đoạn thơ cũng như khi viết văn
- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tich tác dụng của các biện pháp tu từ tìm được
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác học tập và lòng say mê văn học
II - Chuẩn bị:
- GV: Nghien cứu bài, soạn giáo án
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học
III - Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài ôn tập
* Phần lí thuyết
Phần I: Các biện pháp tu từ thường gặp
A - Biện pháp tu từ là gì?
- GV đặt câu hỏi
- HS nhắc lại, GV bổ sung
B - Các biện pháp tu từ cụ thể:
I - So sánh
1- Thế nào là so sánh?
+ GV đặt câu hỏi
+ Hs trả lời
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:
- Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
(Nguyễn Du)
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
Ngày soạn: 8 -9-2012 Ngày dạy: 11 - 9-2012 Tuần 3 - buổi 1 các biện pháp tu từ trong tiếng việt I - Mục tiêu: - Qua buổi ôn, GV củng cố lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng đã học ( so sánh để từ đó HS vận dụng vào trình bày cảm nhận về đoạn văn, đoạn thơ cũng như khi viết văn - Rèn kĩ năng phát hiện và phân tich tác dụng của các biện pháp tu từ tìm được - Giáo dục cho HS ý thức tự giác học tập và lòng say mê văn học II - Chuẩn bị: - GV: Nghien cứu bài, soạn giáo án - HS: Ôn lại các kiến thức đã học III - Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài ôn tập * Phần lí thuyết Phần I: Các biện pháp tu từ thường gặp A - Biện pháp tu từ là gì? - GV đặt câu hỏi - HS nhắc lại, GV bổ sung B - Các biện pháp tu từ cụ thể: I - So sánh 1- Thế nào là so sánh? + GV đặt câu hỏi + Hs trả lời - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: - Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du) - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất (Tô Hoài) 2. Cấu tạo của phép so sánh + ? Cấu tạo của phép so sánh có gì đặc biệt? + Hs trả lời - GV nhấn mạnh lại So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức được sự vật một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông thường gồm 4 yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh. - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh). - Từ so sánh. - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh. Ta có sơ đồ sau đây: Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) Mây Bà già Dừa Trắng sóng sánh đủng đỉnh Như Như Như là bông bát nước chè đứng chơi + Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố (1) thì giữa yếu tố (1) và yếu tó (4) phải có điểm tơng đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ. Khi ta nói : Cô gái đẹp như hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ. + Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn. + Yếu tố (3) có thể là các từ nh: gióng, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,bấy nhiêu, hơn, kém Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau: Như có sắc thái giả định Là sắc thái khẳng định Tựa thể hiện mức đọ chưa hoàn hảo, + Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi. VD: Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền. 3. Các kiểu so sánh ? Có mấy kiểu so sánh? - HS nêu - Gv bổ sung Dựa vào mục đích và các từ so sánh ngời ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang bằng Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêubấy nhiêu. Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp ngời nghe, ngời đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so sánh thờng mang tính chất cường điệu. VD: Cao như núi, dài như sông (Tố Hữu) b) So sánh hơn kém Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì VD: - Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng ngời ta thêm một trong các từ phủ định: Không, chưa, chẳng vào trong câu và ngược lại. VD: Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học. Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học. 4. Tác dụng của so sánh ? Sử dụng phép so sánh có tác dụng gì? - HS trả lời - Gv bổ sung, lấy ví dụ cụ thể + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. VD: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) + So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. VD: Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc người nghe tha hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau làm cho hình tượng so sánh được nhân lên nhiều lần. * Phần bài tập 1. Trong câu ca dao : Nhớ ai bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa như ngồi đống than Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì? Giải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại. GV gợi ý - Hs làm bài a) Đây là từ láy chỉ mức độ cao. b) Giải nghĩa : trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con người. c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng chỉ đợc bộc lộ bằng cách đưa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu được cái mình muốn nói một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm. 2. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt: Mẹ già như chuối và hương Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao) GV gợi ý - Hs làm bài Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây: - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ. Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hương – xôi nếp một - đường mía lau là nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều ưu điểm đáng quý. 3. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) b) Quê hương là chùm khuế ngọt Cho con chèo hái mỗi ngày Quê hương là đờng đi học Con về rợp bướm vàng bay. (Đỗ Trung Quân) GV gợi ý - Hs làm bài Chú ý đến các so sánh a) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng b) Quê hương là chùm khuế ngọt Quê hương là đường đi học 4. Củng cố: - GV khái quát lại các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường sử dụng 5 - Bài tập về nhà Chỉ và nêu tác dụng của các biện pháp so sánh trong các đoạn thơ sau: Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc Nước gương trong soi túc những hàng tre Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố Tỏa nắng xuống dũng sụng lấp loỏng. (Tế Hanh) Con đi trăm nỳi ngàn khe Chẳng bằng muụn nỗi tỏi tờ lũng bầm Con đi đỏnh giặc mười năm Chẳng bằng khú nhọc đời bầm sỏu mươi (Tố Hữu) Anh đội viờn mơ màng Như nằm trong giấc mộng Búng Bỏc cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ ) Những ngụi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con Đờm nay con ngủ giấc trũn Mẹ là ngọn giú của con suốt đời. ( Minh Đức ) Ký duyệt của ban giám hiệu: Kiểm tra: 10-9-2012 ****************************************************** Ngày soạn: 13-9-2012 Ngày dạy: 18 - 9-2012 Tuần 4 - buổi 2 các biện pháp tu từ trong tiếng việt ( tiếp ) I - Mục tiêu: - Qua buổi ôn, GV tiếp tục củng cố lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng đã học ( nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ )để từ đó HS vận dụng vào trình bày cảm nhận về đoạn văn, đoạn thơ cũng như khi viết văn - Rèn kĩ năng phát hiện và phân tich tác dụng của các biện pháp tu từ tìm được II - Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án - HS: Ôn lại các kiến thức đã học III - Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là so sánh, nhân hoá, ẩn dụ? - HS nhắc lại 3. Bài ôn tập * Chữa bài tập: - GV gọi từng HS trả lời phần bì tập về nhà - Cho các em tự nhận xét bài làm của nhau - GV nhận xét cụ thể từng bài của từng em * Phần lí thuyết: B - Các biện pháp tu từ cụ thể: ( Tiếp theo ) II - Nhân hoá 1. Thế nào là nhân hoá ? ? Nhân hoá là gì? + HS trả lời - GV bổ sung - Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Từ nhân hoá nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả sự vật người ta thường gán cho sự vật đặc tính của con người. Cách làm như vậy được gọi là phép nhân hoá. VD: Cây dừa/Sải tay/Bơi/Ngọn mùng tơi/Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) 2. Các kiểu nhân hoá ? Có mấy kiểu nhân hoá + HS trả lời - GV bổ sung Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây: + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người VD: Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi : - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài) + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật. VD : Muôn nghìn cây mía/Múa gươm/Kiến/Hành quân/Đầy ưđờng (Trần Đăng Khoa) + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên VD : Ông trời/Mặc áo giáp đen/Ra trận (Trần Đăng Khoa) + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người VD : Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ ai Khăn vắt trên vai (Ca dao) Em hỏi cây kơ nia Gió mày thổi về đâu Về phương mặt trời mọc... (Bóng cây kơ nia) 3. Tác dụng của phép nhân hoá Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn. VD : Bác giun đào đất suốt ngày Hôm qua chết dới bóng cây sau nhà. (Trần Đăng Khoa) * Phần bài tập a. Trong câu ca dao sau đây: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ? GV gợi ý - HS tự làm - Chú ý cách xưng hô của người đối với trâu. Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế nào ? Theo đó em sẽ trả lời được câu hỏi. 2. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau: a) Trong gió trong ma Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trớc. (Ngọn đèn đứng gác) GV gợi ý: Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của người như: Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trước. GV gợi ý - HS tự làm III - ẩn dụ 1. Thế nào là ẩn dụ ? ? ẩn dụ là gì? ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên. Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật h ... ng bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con người. *. Gợi ý : Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận về một vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con người. - Phạm vi t liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc sống của mỗi người. - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa trên nội dung bài thơ “Con cò”, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt. Trước mẹ kính yêu, con dù có khôn lớn trởng thành nh thế nào đi chăng nữa thì vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn được mẹ yêu thương, che chở suốt đời. + Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi người (ý chính): Mẹ là người sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta. Mẹ mang đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thiết tha, những nâng đỡ, chở che, những yêu thương vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc đời con, là niềm tin, là sức mạnh nâng bước chân con trên đường đời, Công lao của mẹ như nước trong nguồn, nước biển Đông vô tận. (Dẫn chứng cụ thể) + Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? Cuộc đời mẹ không gì vui hơn khi thấy con mình mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang và hiếu thảo. Mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập và chăm ngoan để mẹ vui lòng: vâng lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ(Có dẫn chứng minh hoạ). + Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi cha đúng với đạo lí làm con của một số người trong cuộc sống hiện nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm những việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng Có thể phê phán tới cả những hiện tượng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm của người cha, người mẹ + Liên hệ, mở rông đến những tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm của ông bà và các cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định đó là những tình cảm bền vững trong đời sống tinh thần của mỗi người. Vì vậy mỗi chúng ta cần gìn giữ và nâng niu. Tình cảm gia đình bền vững cũng là cội nguồn sức mạnh dựng xây một xã hội bền vững, đẹp tơi. Cõu 4: Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ. Yờu cầu chung: Học sinh trờn cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi nam Xương của Nguyễn Dữ, khỏi quỏt lờn phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến. Cú thể trỡnh bày cảm nhận, suy nghĩ bằng nhiều cỏch nhưng cần đỏp ứng được một số ý chớnh sau: Yờu cầu cụ thể: Dàn bài : 1/ Mở bài : Ca dao cú cõu " Thõn em như hạt mưa sa , hạt vào giếng ngọc hạt ra ruộng lầy " . Cõu ca dao trờn như tiếng than ai oỏn cho thõn phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến . Họ là những người cú nhiều vẻ đẹp đỏng được trõn trọng nhưng số phận của họ thỡ luụn chịu phải những đắng cay oan nghiệt . Với " Chuyện người con gỏi Nam Xương ", Nguyễn Dữ- một nhà văn nổi tiếng ở thế kỉ 16 đó thể hiện niềm thương cảm sõu sắc cho cuộc đời bất hạnh của những kiếp hồng nhan trong xó hội PK nam quyền . 2/ Thõn bài: *. Giới thiệu sơ lược về tỏc giả Nguyễn Dữ, tỏc phẩm chuyện người con gỏi Nam Xương và nhõn vật Vũ Nương: - Nguyễn Dữ: Là tỏc giả nổi tiếng ở thế kỉ XVI, học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trớ thức đương thời. - Chuyện người con gỏi Nam Xương cú nguồn gốc từ một truyện dõn gian, là một trong số 20 truyện của Truyền kỡ mạn lục - một kiệt tỏc văn chương cổ, từng được ca ngợi là thiờn cổ kỡ bỳt. - Vũ Nương là nhõn vật chớnh của truyện. Một phụ nữ cú nhan sắc, cú đức hạnh nhưng phải chịu một số phận bi thảm. * Cảm nhận chung : Cõu chuyện về số phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết vẫn ỏm ảnh người đọc . Đú là sự xút thương, thụng cảm cho cuộc đời người phụ nữ đức hạnh, thuỷ chung mà cuối cựng phải nhận cỏi chết oan uổng . Truyện được chia làm 3 phần đều tập trung kể về cuộc đời bất hạnh của Vũ Nương + Vẻ đẹp của Vũ Nương + Những nỗi oan của Vũ Nương + Vũ Nương dưới thuỷ cung . a/ Vẻ đẹp của Vũ Nương: Vũ Thị Thiết là người phụ nữ hoàn hảo, nàng cú đầy đủ những phẩm chất của người phụ nữ theo tiờu chuẩn của chế độ PK " cụng , dung, ngụn,hạnh " . Trong từng hoàn cảnh , những phẩm chất ấy được bộ lộ theo từng cấp độ khỏc nhau: + Mở đầu t/ p : Vũ Nương được giới thiệu là người phụ nữ thuỳ mị nết na , tư dung tốt đẹp + Khi nàng lấy chồng : Biết chồng cú tớnh đa nghi, nàng khộo lộo giữ gỡn khuụn phộp , khụng để xảy ra thất hoà . Sự khộo lộo chuẩn mực của nàng dường như đó hoỏ giải được Trương Sinh nếu như khụng cú sự xa cỏch + Khi tiễn chồng đi lớnh: nàng dặn dũ chu đỏo, đằm thắm , thiết tha : " thiếp chẳng mong được đeo ấn phong hầu ... chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bỡnh an ..." thể hiện tỡnh yờu thương, sự lo lắng của nàng đối với chồng, tỡnh yờu ấy vượt lờn trờn mong ước vinh hoa phỳ quớ, tõm tư quen thuộc của phụ nữ phong kiến . + Khi xa chồng : nàng ở nhà một mỡnh nuụi mẹ già con dại , hết lũng hiếu nghĩa õn tỡnh với mẹ chồng và một mực thuỷ chung son sắt với chồng: " Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn , mõy che kớn nỳi là nỗi buồn gúc bể chõn trời khụng thể nào ngăn được " thể hiện nỗi nhớ khụn nguụi của người vợ trẻ . Mẹ già vỡ quỏ nhớ thương con trai mà sinh ốm . Vũ Nương hết lũng chăm súc, thuốc thang chu đỏo , lựa lời ngon ngọt khuyờn lơn . Mẹ chồng hết sức cảm động " ...xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con chẳng phụ mẹ ". Mẹ chồng qua đời , nàng vụ cựng thương xút " việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ ". Thương con, sợ con thiếu thốn tỡnh cảm của cha, nàng đó chỉ cỏi búng mỡnh trờn tường và bảo đú là cha nú . Vũ Nương là người trọn nghĩa vẹn tỡnh , nhưng bà mẹ chỉ cú thể tin vào niềm tin mộc mạc của triết lớ" ở hiền gặp lành . Nhưng triết lớ ấy đó khụng thành hiện thực khiến nỗi oan của Vũ Nương lại càng thờm chua xút . * Khỏi quỏt lại phần I và chuyển ý : Tỏc giả tập trung làm nổi bật những phẩm chất quớ bỏu của Vũ Nương . Nàng khụng chỉ thuỳ mị ... Nàng xứng đỏng được hưởng một hạnh phỳc trọn vẹn . Nhưng nàng lại chịu những đắng cay , oan trỏi , càng cay đắng và chua xút hơn khi những nỗi oan ấy lại do chớnh những người thõn yờu nhất của nàng gõy ra . b/ Nỗi oan của Vũ Nương : Trương Sinh trở về bỡnh an như ước nguyện của nàng , nhưng giấc mộng xum họp cựng thỳ vui nghi gia nghi thất lại từ đõy mà tan vỡ . + Trương Sinh nghi ngờ vợ : Đứa con khụng nhận cha " ễ hay, ụng cũng là cha tụi ư , ụng lại biết núi , chứ khụng như cha tụi trước kia chỉ nớn thin thớt". Trương Sinh gặng hỏi, Đản thụng tin thờm " Cú một người đàn ụng đờm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả ". Lời núi ngõy thơ vụ tỡnh của con trẻ đó làm nảy sinh mối nghi ngờ trong lũng con người vốn qua đa nghi, Trương Sinh đinh ninh vợ hư hỏng . + Vũ Nương chết oan khuất : Nàng van xin, giói bày khụng được , hàng xúm biện bạch cũng khụng xong . Nàng bị chồng cho là thất tiết " la um cho hả giận " rồi " mắng nhiếc nàng và đỏnh đuổi đi " bị dồn vào bước đường cựng.Vũ Nương mất tất cả " chồng con rẫy bỏ tiếng chịu nhuốc nhơ " . Nàng phải chọn cỏi chết để giói tỏ lũng trong sạch. Nàng khụng thể trở về dương thế sống bờn cạnh chồng con được nữa. + Nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết của Vũ Nương : Trực tiếp : Lời núi ngõy thơ vụ tỡnh của bộ Đản, sự đa nghi thỏi quỏ của Trương Sinh Giỏn tiếp : Chiến tranh phong kiến liờn miờn dẫn đến sự xa cỏch Sõu xa : Chế độ PK nam quyền với nhiều hủ tục khắt khe trúi buộc người phụ nữ , dung tỳng cho sự hồ đồ, tàn nhẫn của người đàn ụng + Liờn hệ mở rộng : Phụ nữ khụng được tự quyết định số phận của mỡnh , luụn chịu sự lệ thuộc vào đàn ụng ( Dẫn chứng bài Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương ), hoặc phải chịu sự oan khuất ( cỏi chết của Vũ Nương ) . Khi Trương Sinh tỉnh ngộ thỡ đó muộn màng . c/Vũ Nương dưới thuỷ cung : * Nhận xột chuyển ý: Trong hoàn cảnh xó hội PK đang cơn khủng hoảng, thỡ cỏi chết của Vũ Nương là khụng trỏnh khỏi. Nhưng Nguyễn Dữ đó khụng đang tõm với kết thỳc đau xút ấy . Chuyện cổ tớch Vợ chàng Trương dừng lại ở chỗ bộ Đản chỉ cỏi búng và Trương Sinh nhận ra sai lầm nhưng việc đó rồi . Cũn Nguyễn Dữ thờm phần sau với những chi tiết kỡ ảo ( túm tắt ngắn gọn đoạn 3). + í nghĩa của những chi tiết kỡ ảo : Khỏc với mụtớp của truyện cổ tớch, yếu tố kỡ ảo khụng đan xen vào cốt truyện mà được tỏch riờng thành một phần nhằm : Giảm đi tớnh bi kịch của truyện và tạo kết thỳc cú hậu hơn : Vũ Nương được lập đàn giải oan Hoàn chỉnh thờm những nột đẹp phẩm chất của Vũ Nương : ở thuỷ cung Vũ Nương vẫn canh cỏnh nỗi nhớ nhà, một lũng một dạ hướng về quờ hương , khao khỏt được giải tiếng oan Điểm thành cụng nhất của t/p là ở chi tiết kỡ ảo cuối, mang tớnh tố cỏo hiện thực sõu sắc tuy nú khụng làm thay đổi được hiện thực : Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đờm nhưng vẫn khụng chuộc được lỗi lầm của mỡnh. Vũ Nương khụng trở về vỡ cỏi xó hội đầy dẫy nhưng bất cụng khụng dung chứa nổi cỏi đẹp, cỏi trong trắng của người phụ nữ d. Từ nhõn vật Vũ Nương, khỏi quỏt lờn phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến : - Nguyễn Dữ đó đặt nhõn vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khỏc nhau để làm nổi bật lờn những phẩm chất và cả sự bất hạnh của nàng. Cỏch dẫn dắt tỡnh tiết sinh động, hấp dẫn, sự đan xen cỏc yếu tố kỡ ảo với những yếu tố thực khiến nhõn vật vừa mang những đặc điểm nhõn vật của thể loại truyền kỡ vừa gắn với cuộc đời thực. - Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến xưa kia. Lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh phỳc trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng, đau đớn. phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi lờn phẩm chất và số phận bi thảm của người phụ nữ trong xó hội phong kiến ngày xưa. - Qua nhõn vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lờn tiếng núi cảm thụng, bờnh vực người phụ nữ đồng thời phản ỏnh, tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, vụ nhõn đạo. e/ Đặc sắc nghệ thuật : Khộo lộo trong cỏch dẫn dắt tỡnh tiết , diễn biến cõu chuyện , xõy dựng cõu chuỵờn giàu kịch tớnh , chõn thực, sống động , lời trần thuật khỏch quan, tự nhiờn, hợp lớ , sỏng tạo đặc sắc. 3/ Kết bài : Qua cõu chuyện thương tõm về ..., Nguyễn Dữ bộc lộ niềm thương cảm ... và khẳng định niềm tin tưởng vào vẻ đẹp truyền thống quớ bỏu của họ . Cõu chuyện sẽ mói sống với thời gian cựng với những giỏ trị hiện thực sõu sắc và giỏ trị nhõn đạo cao cả . IV. Bài tập về nhà: Suy nghĩ về nhân vật Thuý kiều qua đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" Ký duyệt của ban giám hiệu: Kiểm tra: 7 -11-2011 ************************************************
Tài liệu đính kèm: