Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Học kì II (chuẩn)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Học kì II (chuẩn)

TUẦN 19 -BÀI 18

Tiết 91 Bàn về đọc sách (T1)

Chu Quang Tiềm

A.Mục tiêu cần đạt:

-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.

-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

B. Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

 Lớp 9a:

 Lớp 9b:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

Giới thiệu chương trình học kì II.

3. Bài mới:

 

doc 45 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Học kì II (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học kì II
Ngày soạn:..-2010
Ngày dạy: 2010 
Tuần 19 -Bài 18
Tiết 91 Bàn về đọc sách (T1)
Chu Quang Tiềm
A.Mục tiêu cần đạt:
-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị:
	Bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
	Lớp 9a:
	Lớp 9b:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
Giới thiệu chương trình học kì II.
3. Bài mới:
Câu hỏi
Đinh hướng trả lời
Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
Giải nghĩa các từ khó SGK?
Văn bản thuộc thể loại gì?
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:
- Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra những luận điểm nào?
- Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì?
- Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchcủa học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?
-Theo tác giả: Sách lànhân loại=>Em hiểu ý kiến này như thế nào?
?Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không?
-Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:Nếu.xuất phát.?
Hoạt đông nhóm:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này như thế nào?
2.Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? 
I. Đọc- Chú thích
1. Đọc:
- Đọc rõ ràng rành mạch, nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
- Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
2.Chú thích
a, Tác giả (SGK)
b,Từ khó (SGK
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản: 
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
2. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
*Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn"
- Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
- Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
*Lí lẽ:
- Sách là kho tàngtinh thần nhân loại.
- Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát .
- Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
*Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
Vì : Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
(Các nhóm trả lời vào bảng phụ)
*Sách là vốn quý của nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
4. Củng cố
- Hệ thống toàn bài.
 - Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
Chỉnh lý – bổ sung
Bài tập
Cõu 1. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, hoặc B) để trả lời cõu hỏi sau: 
Đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thức. Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm 
Người, đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai
Cõu 2. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời cõu hỏi sau: 
Hai câu thơ sau được dẫn trong Văn bản nào?
	 Sách cũ trăm lần xem chẳng chán
	Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay.
	A. Bàn về phép học.	B. Bàn về đọc sách.	C. Tiếng nói của Văn nghệ.
Cõu 3. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau: 
Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nào?
	A. Tự sự	B. Nghị luận	C. Biểu cảm	D. Thuyết minh
Cõu 4. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, hoặc B) để trả lời cõu hỏi sau: 
Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn. Đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai
Cõu 5. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau: 
Sách đọc được chia ra làm mấy loại?
	A. Bốn loại	B. Sáu loại	C. Hai loại	D. Năm loại
Cõu 6. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, hoặc B) để trả lời cõu hỏi sau: 
Văn bản Bàn về đọc sách có nhiều chỗ tác giả sử dụng cách ví von thật cụ thể và thú vị. Như vậy văn bản này có thể coi là văn bản biểu cảm không?
	A. Được	B. Không
Cõu 7. Hóy lựa chọn phương ỏn trả lời đỳng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời cõu hỏi sau: 
ăn bản Bàn về đọc sách của Tác giả nào?
	A. Chu Quang Tiềm	 B. Hoài Thanh
	C. Nguyễn Thiếp	D. Nguyễn Quang Sáng
Đáp án:
1.A 	2.C 	3. B 	4. A 	5. C 	 6. B 	7. A 
Ngày soạn:.2010 Tuần 19 -Bài 18
Ngày dạy:  2010 
 Tiết 92 Bàn về đọc sách (T2)
 Chu Quang Tiềm
A.Mục tiêu cần đạt:
- Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
- Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
- Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ.	
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
	Lớp 9a:
	Lớp 9b
2. Kiểm tra:
	Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào? Em đã học theo lời khuyên đó như thế nào?
3.Bài mới
Câu hỏi
Định hướng trả lời
Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc đọc sách như thế nào? Quan niệm nào được xem là luận điểm chính?
-Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào?
*Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?
Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả?
-Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
-Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì?
-Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này?
-Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
-Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt)
-Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này?
-Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân?
-Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?
-Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này?
-Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc?
*Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất?
?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
Đọc Ghi nhớ
Luyện tập: 
Bài tập 1 : Tại sao đọc nhiều không thể coi là vinh dự ?
A. Đọc nhiều nhưng đọc toàn sách ít có giá trị.
B. Đọc nhiều nhưng đọc không kĩ.
C. Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa.
D. Vì cả 3 lí do trên.
Bài tập 2 : Từ "Trọc phú" trong VB trên chỉ loại người nào ?
A. Người khoẻ mạnh cường tráng.
B. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện.
C. Người ít tiền mà hay đi khoe mình giàu có.
D. Người hay đi khoe mình có tài.
II.Phân tích(tiếp)
2. Đọc sách như thế nào?
*Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
-Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
- Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
- Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam , hời hợt.
- Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất.
- Vì sách vở ngày càng nhiều.
- Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản.
- Báo động về cách đọc tràn lan-Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống như đánh trận.
-Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể.
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học. 
-Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh. Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập.
-Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ
-Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
III.Tổng kết 
-Nghệ thuật:Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh
-Nội dung;
*Ghi nhớ:SGK
Bài tập 3 : ý nào nêu kết quả nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách ?
A. Nêu lựa chọn sách mà đọc.
B. Đọc sách phải kĩ 
C. Cần có phương pháp đọc sách.
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của.
Bài tập 4 : Đoạn văn trên sử dụng nhiều nhất phép tu từ nào ?
A. Nhân hoá B. Liệt kê C. So sánh D. Phóng đại
4. Củng cố:
 - Hệ thống toàn bài.- Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài 
 - Đặc sắc nghệ thuật của bài 
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: -Về nhà: Học bài , Đọc thuộc ghi nhớ 
 - Liệt kê cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân HS .
 - Tiết sau : Khởi ngữ.
 Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ
Chỉnh lý – bổ sung
Ngày soạn:.. 2010
Ngày dạy:... 2010
 Tiết 93 
Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu.
 -Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
 - Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết.
B.Chuẩn bị:
Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
	Lớp 9a:
	Lớp 9b:
2.Kiểm tra: Chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới: 
Câu hỏi
Định hướng trả lời
Đọc 3 ngữ liệu SGK
Xác định CN, khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ?
Tìm CN?
Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?
-Khởi ngữ đứng ở vị trí nào? 
 ?Khởi ngữ là gì?
Đọc Ghi nhớ SGK 
Đọc bài tập 1
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày.
Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng 
Bài tập 3 và 4:làm the ... ệc của
câu vì chúng là thành phần biệt lập.
- Từ “này” được dùng để tạo lập cuộc thoại,
mở đầu sự giao tiếp.
- Cụm từ “thưa ông” dùng để duy trì cuộc 
thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.
3. Ghi nhớ: Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập 
cuộc thoại để duy trì quan hệ giao tiếp.
II.Thành phần phụ chú
1. Bài tập 2 (SGK-Trang 31+32)
2. Nhận xét 
- Nếu ta lược bỏ những từ ngữ gạch chân 
thì nghĩa sự việc của các câu không thay 
đổi. Vì những từ ngữ đó là thành phần biệt 
lập được viết thêm vào, nó không nằm 
trong cấu trúc cú pháp của câu.
- Chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu
lòng”.
- Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều 
suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.
* Thành phần phụ chú được dùng để bổ 
sung một số chi tiết cho nội dung chính 
của câu.
* Các thành phần gọi - đáp và phụ chú là 
những bộ phận không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là 
thành phần biệt lập.
3.Ghi nhớ (SGK trang 32).
III. Luyện tập
*Bài tập 1- Trang 32
Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích.
Từ dùng để gọi “này”.
Từ dùng để đáp “vâng”.
Quan hệ trên - dưới.
Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng 
cảnh ngộ.
Bài tập 2 (SGK trang 32). 
 Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao? 
Lời gọi - đáp đó hướng đến ai?
- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.
- Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các 
thành viên trong cộng đồng người Việt.
Bài tập 3 (SGK trang 33).
 Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn 
trích? Cho biết chúng bổ sung điều gì?
a)- “Kể cả anh” à giải thích cho cụm từ 
“mọi người”/
b)- “Các thầy côngười mẹ” à giải thích 
cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá
 này”
c)- “Những người thực sự của kỉ tới” à 
giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.
d)- “Có ai ngờ” à thể hiện sự ngạc nhiên 
của nhân vật “Tôi”.
- “Thương thương quá đi thôi” à thể hiện 
tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với 
nhân vật “Cô bé nhà bên”.
Bài tập 4 (SGK trang 33).
 Thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài 
tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước 
đó?
- Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên 
quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ 
giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về
thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật
đối với nhau.
Bài tập 5 (SGK trang 33).
- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của 
em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang 
bước vào thế kỷ mới, trong đó có chứa thành 
phần phụ chú. 
4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Học sinh cần nắm chắc:
+ Thành phần gọi - đáp.
+ Thành phần phụ chú.
5. Dặn dò: - Hướng dẫn học bài.
+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32).
+ Hoàn thiện bài tập 5.
+ Chuẩn bị viết bài viết số 5.
Chỉnh lý – Bổ sung
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Cõu 1. Nhận định sau là đỳng hay sai ? Hóy lựa chọn chữ cỏi đứng trước cõu khẳng định A hoặc B sau:
Từ “Võng” trong cõu văn: “Võng, con đồng ý !” dựng để tạo lập cuộc thoại.
	A. Đỳng 	B. Sai.
Cõu 2. Từ “Này” trong cõu văn: “Này, hóy đến đõy nhanh lờn” là thành phần gỡ trong cõu ? Hóy chọn cõu trả lời đỳng trong số cỏc phương ỏn trả lời A, B, C hoặc D sau:
	A. Thành phần phụ chỳ.	B. Thành phần gọi đỏp.
	C. Thành phần tỡnh thỏi.	D. Thành phần cảm thỏn.
Cõu 3. Trong cõu văn “Anh nắm chặt tay Liờn, cỏi bàn tay ấm núng quen thuộc ấy, lũng như thấy vui lờn”, thành phần phụ chỳ cú quan hệ như thế nào với cỏc từ ngữ trước đú? Hóy chọn cõu trả lời đỳng trong số cỏc phương ỏn trả lời A, B, C hoặc D sau:
	A. Quan hệ bổ sung.	B. Quan hệ nguyờn nhõn.
	C. Quan hệ điều kiện.	D. Quan hệ kết quả.
Cõu 4. Thành phần phụ chỳ trong cõu văn: “Anh nắm chặt tay Liờn, cỏi bàn tay ấm núng quen thuộc ấy, lũng như thấy vui lờn”, thành phần phụ chỳ cú ý nghĩa gỡ ? Hóy chọN cõu trả lời đỳng trong số cỏc phương ỏn trả lời A, B, C hoặc D sau:
	A. Miờu tả bàn tay Liờn.
	B. Bộc lộ tỡnh cảm của chàng trai.
	C. Thể hiện rừ hành động của chàng trai.
	D. Khẳng định vai trũ của hơi ấm bàn tay Liờn đối với tõm trạng của chàng trai.
Cõu 5. Trong số cỏc cõu văn sau đõy, cõu nào cú thành phần phụ chỳ ? Hóy chọn cõu trả lời đỳng trong số cỏc phương ỏn trả lời A, B, C hoặc D sau:
	A. Bẩm ngài, ỏo của ngài đõy ạ !
	B. Chao ụi, cuộc đời thật đỏng buồn !
	C. Tụi, kể cả anh nữa, đó hiểu lầm nú.
	D. Cú lẽ tụi đó khụng gặp may
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
Cõu 6. Hóy điền kiểu quan hệ giữa thành phần phụ chỳ với những từ ngữ cú liờn quan trong cõu văn sau sao cho thớch hợp vào chỗ chấm:
“ Cả bọn trẻ xỳm vào, và rất nương nhẹ, giỳp anh đi nốt nửa vũng trỏi đất - từ tấm đệm nằm ra mộp tấm phản, khoảng cỏch ước chừng năm chục phõn” (Bến quờ).
Kiểu quan hệ:(6). 
Cõu 7. Điền từ hợp lý vào dấu . để hoàn thiện khỏi niệm sau:
.(7)là thành phần biệt lập để tạo lập hoặc duy trỡ cuộc thoại.
Phần III: CÂU HỎI GHẫP ĐễI
Cõu 8. Mỗi thành phần biệt lập trong cỏc cõu văn sau đều cú tỏc dụng đối với việc diễn đạt nội dung ý nghĩa của cõu. Hóy nối mỗi dũng của cột trỏi với một dũng của cột phải sao cho phự hợp.
	a. Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu ?	 1. Khẳng định thỏi độ tin cậy
	b. Võng, chỏu cũng đó nghĩ như cụ !	 2. Duy trỡ quan hệ giao tiếp
	c. Chắc chắn tụi sẽ trở lại	 3. Tạo lập quan hệ giao tiếp
Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Cõu 9. Viết 1 đoạn văn ngắn trỡnh bày suy nghĩ của em về phương phỏp đọc sỏch, trong đú cú chứa cõu văn cú thành phần phụ chỳ.
Cõu 10. Tỡm 5 cõu ca dao cú thành phần gọi đỏp.
ĐÁP ÁN
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
 1. B	 2. B 3. A	 4. A	 5. C	
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
 6. (6) bổ sung.
 7. (7) Thành phần gọi đỏp.
Phần III: CÂU HỎI GHẫP ĐễI
 8. 
	a	 -->	3	(Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu ?	 -->	Tạo lập quan hệ giao tiếp)
	b	 -->	2	(Võng, chỏu cũng đó nghĩ như cụ !	 -->	Duy trỡ quan hệ giao tiếp)
	c	 -->	1	(Chắc chắn tụi sẽ trở lại	 -->	Khẳng định thỏi độ tin cậy)
Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN
 9. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: 
(Gợi ý: Dựa vào văn bản “Bàn về đọc sỏch” của Chu Quang Tiềm để viết.
Yờu cầu:
- Lời văn ngắn gọn, diễn đạt lưu loỏt dễ hiểu.
- Nội dung: núi về phương phỏp đọc sỏch.
- Cú cõu văn chứa thành phần phụ chỳ).
10. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: 
(Đỏp ỏn: 
- Trõu ơi ta bảo trõu này.
 	Trõu ra ngoài ruộng trõu cày với ta.
- Hỡi cụ cắt cỏ bờn sụng.
 	Cú muốn ăn nhón thỡ lồng quang sang.
- Bồng bồng cừng chồng đi chơi.
Đi đến chỗ lội đỏnh rơi mất chồng.
- Chị em ơi cho tụi mượn cỏi gàu sũng.
Để tụi tỏt nước mỳc chồng tụi lờn.
- Hỡi cụ tỏt nước bờn đàng.
Sao cụ mỳc ỏnh trăng vàng đổ đi
- Ai ơi bưng bỏt cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần).
Ngày soạn :  2010 	
Ngày giảng:	.2010
Tiếtt 104-105: Viết bài tập làm văn số 5 
(Nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống.)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.
 - Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng, xã hội.
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Ra đề, đáp án chấm.
- Trò: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài.
C.Tiến trình lên lớp
 1.Tổ chức:
Lớp 9a:
Lớp 9b:
 2.Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài).
 3.Bài mới: Giới thiệu bài:
 Nội dung 
- Giáo viên phát đề trước 1 lần?
 giải quyết những thắc mắc của học sinh?
GV coi
GV thu theo bàn
GV nhận xét
I.Đề bài:
 Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt 
rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi
bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng 
tiện tay vứt rác xuốngEm hãy đặt một nhan 
đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu
suy nghĩ của mình.
II. Học sinh làm bài - Trật tự, nghiêm túc viết bài.
III. Thu bài.
IV. Nhận xét giờ làm bài.
4. Củng cố. Gv nhắc lại kỹ năng làm bài nghị luận.
5. Dặn dò: - Khắc sâu khái niệm văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Chuẩn bị trước bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
Chỉnh lý – Bổ sung
Đáp án, thang điểm chấm bài
* Yêu cầu:
1.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tượng trong xã hội.
2.Nội dung: Hậu quả ghê gớm của việc vứt rác thải bừa bãi.
 3.Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học.
Dàn ý:
1.Mở bài (2đ):
 - Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện nay.(1đ).
 - Nêu khái quát tác hại của việc làm này.(1đ.)
2.Thân bài (5đ): 
 - Phân tích biểu hiện và nguyên nhân của hiện tượng vứt rác bừa bãi trong thực tế hiện nay.(2đ.)
 - Tác hại, hậu quả của việc vứt rác bừa bãi với môi trường và đời sống xã hội.(1.5đ)
 - Biện pháp khắc phục về việc vứt rác bừa bãi. (1.5đ.)
3.Kết bài (2đ):
 - Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi.
 - Rút ra bài học cho bản thân.
Hình thức (1đ):
 - Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
Đề tham khảo
Cõu 1. Gần đõy, cú nhiều bạn học sinh ăn mặc đua đũi, chạy theo mốt, khụng phự hợp với hoàn cảnh gia đỡnh và lứa tuổi học sinh. Hay viết một bài văn nghị luận trỡnh bày suy nghĩ của em về vấn đề trang phục học đường hiện nay.
Cõu 2. Suy nghĩ của em về “bệnh lười học”.
ĐÁP ÁN
1. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: 
1. Yờu cầu:
- Viết đỳng kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Bài làm cú luận điểm rừ ràng,luận cứ và lập luận xỏc đỏng, chặt chẽ.
- Cỏc phần mở bài, thõn bài, kết bài cú mạch lạc, liờn kết.
2. Nội dung:
a. Mở bài: dẫn dắt, nờu vấn đề cần đưa ra nghị luận: nhiều học sinh ăn mặc đua đũi, chạy theo mốt, khụng phự hợp với hoàn cảnh gia đỡnh và lứa tuổi.
b. Thõn bài: nờu được cỏc luận điểm sau:
- Trang phục thể hiện trỡnh độ văn hoỏ và đạo đức của con người.
- Gần đõy, cỏch ăn mặc của một số bạn học sinh cú nhiều thay đổi, khụng cũn giản dị như trước nữa.
- Cỏc bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như thế sẽ làm cho mỡnh trở thành người “văn minh” “sành điệu”.
- Việc chạy theo mốt ăn mặc như thế làm mất thời gian của cỏc bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gõy tốn kộm cho gia đỡnh.
- Vỡ vậy việc an mặc phải phự hợp với truyền thống văn hoỏ của dõn tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống, giản dị, hoà mỡnh với cộng đồng.
c. Kết bài: cỏch ăn mặc của cỏc bạn học sinh phải thay đổi. 
 2. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: 
II Đỏp ỏn.
1 Yờu cầu: 
- Viết đỳng kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống.
- Bài làm cú luận điểm rừ ràng, cú luận cứ và lập luận chặt chẽ.
- Bố cục mạch lạc.
2 Nội dung:
a Mở bài: khẳng định lười học là một căn bệnh của học sinh khiến thầy cụ giỏo và cỏc bậc phụ huynh phải lo lắng, đau đầu.
b Thõn bài: nờu được cỏc ý cơ bản sau:
- Những biểu hiện của căn bệnh lười học.
- Những nguyờn nhõn của căn bệnh lười học:
+ Do học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học.
+ Do ham chơi.
+ Do ỷ lại gia đỡnh.
+ Do cha mẹ chưa thực sự quan tõm đến việc học của con cỏi.
+ Do thầy cụ chưa cú phương phỏp dạy học hấp dẫn. 
- Những tỏc hại của bệnh lười học: khụng chuẩn bị cho minh một hành trang tốt để bước vào cuộc sống, tụt lựi, lạc hậu
c Kết bài: lời khuyờn của bản thõn đối với cỏc bạn lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docBan ve doc sach(1).doc