Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 8 - Nguyễn Thị Thuỷ - THCS Quảng Đông

Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 8 - Nguyễn Thị Thuỷ - THCS Quảng Đông

Chuyên đề Văn học dân gian Việt Nam

 * * * * * * * * * *

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức

 - Nắm lại khái niệm ca dao và một số chủ đề thường gặp của ca dao

 -Nắm lại khái niệm tục ngữ và một số chủ đề thường gặp của tục ngữ

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng cảm nhận một số bài, hình ảnh quen thộc trong ca dao, tục ngữ

3. Thái độ:

 - Bồi dưỡng sự yêu thích ca dao, tục ngữ Việt Nam

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

 GV: Nghiên cứu tài liệu soạn bài

C.TIẾN TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ

Tuần 24 Ngày soạn:12/2/2011

 Ca dao Việt Nam

 * * * * * * * * * * * *

I)Khái niệm: Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có sự phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca: ca dao là lời thơ của dân ca, dân ca là sáng tác kết hợp cả lời thơ và nhạc.

+ Ca dao dân ca thuộc loại trữ tình phản ánh tâm tư tình cảm của một số kiểu trữ tình: Người vợ, người mẹ, người con, người ông, trong gia đình. Chàng trai, cô gái trong quan hệ lứa đôi. Người thợ, người phụ nữ trong quan hệ XH.

+Ca dao, dân ca có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống, bền vững bên cạnh những điểm giống trữ tình còn có đặc thù riêng về hình thức về kết cấu, hình ảnh, ngôn ngữ chẳng hạn thường ngắn có khi chỉ có 2 câu, thể thơ thường là lục bát hoặc biến thể hay lặp lại: Ví dụ ai về, ai vô, thân em.

+Tuy nhiên ca dao, dân ca thường rất hồn nhiên, chân thực cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền.

+Ngôn ngữ giầu mầu sắc địa phương, ngôn ngữ là tiếng nói hàng ngày của nhân dân do đó từ xưa đến nay được nhân dân yêu chuộng và đánh giá cao.

II)Một số chủ đề thường gặp

+ Tình cảm gia đình

+ Tình yêu quê hương, đất nước, con người.

+Than thân.

III)Tập phân tích một số bài quen thuộc

 

doc 27 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng HS giỏi lớp 8 - Nguyễn Thị Thuỷ - THCS Quảng Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Văn học dân gian Việt Nam
 * * * * * * * * * *
A. Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức
 - Nắm lại khái niệm ca dao và một số chủ đề thường gặp của ca dao
 -Nắm lại khái niệm tục ngữ và một số chủ đề thường gặp của tục ngữ
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng cảm nhận một số bài, hình ảnh quen thộc trong ca dao, tục ngữ
3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng sự yêu thích ca dao, tục ngữ Việt Nam
B. Chuẩn bị bài học:
 GV: Nghiên cứu tài liệu soạn bài
C.Tiến trình dạy chuyên đề
Tuần 24 Ngày soạn :12/2/2011 
 Ca dao Việt Nam
 * * * * * * * * * * * *
I)Khái niệm: Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay người ta có sự phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca: ca dao là lời thơ của dân ca, dân ca là sáng tác kết hợp cả lời thơ và nhạc.
+ Ca dao dân ca thuộc loại trữ tình phản ánh tâm tư tình cảm của một số kiểu trữ tình: Người vợ, người mẹ, người con, người ông, trong gia đình. Chàng trai, cô gái trong quan hệ lứa đôi. Người thợ, người phụ nữ trong quan hệ XH.
+Ca dao, dân ca có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống, bền vững bên cạnh những điểm giống trữ tình còn có đặc thù riêng về hình thức về kết cấu, hình ảnh, ngôn ngữ chẳng hạn thường ngắn có khi chỉ có 2 câu, thể thơ thường là lục bát hoặc biến thể hay lặp lại: Ví dụ ai về, ai vô, thân em...
+Tuy nhiên ca dao, dân ca thường rất hồn nhiên, chân thực cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. 
+Ngôn ngữ giầu mầu sắc địa phương, ngôn ngữ là tiếng nói hàng ngày của nhân dân do đó từ xưa đến nay được nhân dân yêu chuộng và đánh giá cao.
II)Một số chủ đề thường gặp
+ Tình cảm gia đình
+ Tình yêu quê hương, đất nước, con người.
+Than thân...
III)Tập phân tích một số bài quen thuộc
Đề 1: Cảm nhận của em về bài ca dao sau:	Cảnh Hồ Tây
Gió đưa cành trúc la đa
....................................
Nhịp chày Yên Thái mặt gương tây Hồ
Yêu cầu làm dàn ý sơ lược :
*Nội dung: 
+Vẻ đẹp của Hồ Tây trong một đêm trăng, cảnh vật yên tĩnh chuyển vận từ lúc nửa đêm tới sáng: Gió nhẹ,trăng thanh, cành trúc la đà sát mặt nước hồ, Sương như khói toả trên mặt hồ, Sáng bình minh khi mặt hồ lung linh xao động bởi ánh nắng ban mai, phản chiếu làm mặt nước như tấm gương lớn.
+Cuộc sống lao động của nhân dân ven hồ Tây: Chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Sương gợi ra âm thanh rộn rã, ấm cúng, thanh bình của con người.
+Tình yêu say đắm của tác giả dân gian với cảnh vật cũng như con người ởHồ Tây.
*Nghệ thuật miêu tả đặc sắc qua việc tao ra bức tranh chuyển vận theo thời gian, cách gieo vần theo thể lục bát nhuần nhuyễn gợi âm hưởng như những câu hát trong không gian yên tĩnh vì thế mà vang xa theo làn nước. Sự kết hợp giữa âm thanh, mầu sắc, đường nét..hài hoà, ở nhiều góc hướng quan sát cảnh Hồ đều đượm tình sâu sắc.
 Đề 2: Tìm ý cho đề bài sau: Trình bày nét tương đồng về nghệ thuật và nội dung khái quát của nhóm ca dao sau:
 +Thân em như dải lụa đào
 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
 +Em như giếng nước giữa đàng
 Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân
 +Em như hương quế giữa rừng
 Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay
Gợi ý: 
Nội dung: Đó là những câu hát than thân, đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, lệ thuộc không được quyền quyết định bất cứ điều gì của người phụ nữ qua đó còn có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến ngày xưa.
Nghệ thuật: hình ảnh so sánh để miêu tả rất cụ thể, chi tiết thân phận và nỗi khổ của người phụ nữ.
 Đề 3: Cảm nghĩ về tình cảm gia đình qua những bài ca dao mà em được học và đọc thêm ở lớp 7./.
Yêu cầu:
*Viết thử phần mở bài
Chẳng hạn: “Ca dao dân ca là những tiếng hát đi từ trái tim lên miệng”, là thơ ca trữ tình dân gian, tồn tại và phát triển để đáp ứng yêu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm của nhân dân. Nó ngân vang mãi trong tâm hồn người Việt Nam, là cây đàn muôn điệu, ngọt ngào lan xa theo đồng lúa, cánh cò, nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, thiết tha âu yếm qua lời ru của mẹ hiền. Khúc hát tâm tình ấy bắt đầu là tình cảm gia đình, thấm sâu vào tâm hồn của mỗi con người nhất là tuổi thơ. Truyền thống văn hoá, đạo đức Việt Nam rất đề cao gia đình và tình cảm gia đình. Những câu hát về chủ đề này chiếm một khối lượng lớn trong kho tàng ca dao dân ca dân tộc, đã diễn tả chân thực, xúc động những tình cảm thân mật ấm cúng và thiêng liêng của con người Việt Nam, từ xưa đến nay.
* Tìm ý: 
+Đó là lời ru con của người mẹ ấm áp, thiêng liêng nhắc nhở, nhắn gửi về công cha nghĩa mẹ, về bổn phận làm con : Công cha như núi Thái Sơn bằng hình ảnh so sánh vớ âm điệu tâm tình thành kính, sâu lắng.
+Nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê nhà 
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
+Nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà qua hình thức so sánh độc đáo: 
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
Ngó lên cùng với Bao nhiêu...Bấy nhiêu gợi sự trân trọng, tôn kính.
+Tiếng hát tình cảm anh em yêu kính, thân thương trong quan hệ gia đình ruột thịt; anh em đâu phải người xa...
+Tìm những bài đọc thêm bổ sung
 Đề 4: Hãy trao đổi với bạn về ý nghĩa bài ca dao :
 Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
Yêu cầu : 
 + Chỉ ra ý nghĩa bài ca : quan niệm về quê hương của nhân dân ta đời xưa đồng thời phải bàn bạc về tình yêu quê hương gắn liền với việc đổi mới quê hương.
d. Bài tập về nhà:
Phân tích bài ca dao : Cày đồng đang buổi ban trưa 
 ...................................................
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
 Kí giáo án đầu tuần
 TTCM:
 Lê Thanh
 ===========================================================
 Tuần 25 Ngày soạn: 18/2/2011
Hình ảnh quê hương đất nước trong ca dao Việt Nam
 * Dàn ý:
 MB: Giới thiệu hình ảnh đất nước qua ca dao 
 TB: Giới thiệu đất nước từ Bắc đến chí Bắc qua các câu ca dao được chọn để phân tích
 KB: Khẳng định lại...........
 * Văn bản tham khảo:
 Hỡnh ảnh quờ hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dõn ca. Đọc ca dao dõn ca, ta cảm thấy tõm hồn nhõn dõn ụm trọn búng hỡnh quờ hưong dất nước. Mỗi vựng quờ cú một cỏch núi riờng, cảm nhận riờng về sự giàu đẹp của nơi chụn rau cắt rốn của mỡnh. đọc nhưng bài ca ấy , ta vụ cựng sung sướng như vừa được đi tham quan 1 số dan lam thắng cảnh từ bắc vào nam. 
 Với nhõn dõn ta, quờ hương là nơi quờ cha đất mẹ, là cỏi nụi thõn thiết yờu thương. Quờ hương là mỏi nhà , luỹ tre, cỏi ao tắm mỏt , là sõn đỡnh , cõy đa , giếng nước , con đũ . Là cỏnh đồng xanh là con đũ trắng , cỏnh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quờ hương chỉ là một, là cơ đồ ụng cha để lại, là nỳi sụng hựng vĩ thiờng liờng. Quờ hương đất nước được núi đến trong ca dao, dõn ca đó thể hiện biết bao tỡnh cảm yờu thương , tự hào của nhõn dõn ta biết bao đời nay.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trớ non sụng nư gấm như hoa ; sản phẩm phong phỳ, con người cần cự, thụng minh sỏng tạo đó xõy dựng quờ hương đất nước ngày thờm giàu đẹp.
 Lờn ải Bắc đờns thăm Chi Lăng, nỳi ngập trựngcao vỳt tầng mõy, nơi Liễu thăng bỏ mạng . Ta đến thăm thành Lạng , soi mỡnh xuống dũng sụng xanh Tam cờ, thăm chựa Tam Thanh , đến với nàng Tụ Thị trong huyền thoại:
 _"Ai ơi đứng lại mà trụng
 Kỡa nỳi Thành Lạng, kỡa sụng Tam Cờ"
 _"Đồng Đăng cú phố Kỡ Lừa,
 Cú nàng Tụ Thị , Cú chựa Tam Thanh"
 Hai tiếng núi "ai ơi" mời gọi vang lờn.Chữ "kỡa" , chữ "cú" dược nhấn đi nhấn lại biểu thị niềm tự hào của bà con xứ Lạng đang say sưa ngắm nhỡn và đưa tay chỉ về tưng ngọn nỳi , con sụng, ngụi chựa , dấu tớch của bức thành cổ.......
 Cỏc tờn nỳi tờn sụng được núi đến, nhõn dõn ta biểu lộ niềm tự hao về một chiến cụng, về mộtk linh địagắn liền với một anh hựng dõn tộc, với một huyền tớch diệu kỡ:
 "Nhất cao là nỳi Ba Vỡ,
 Thứ ba Tam Đảo , thứ nhỡ Độc Tụn"
 _"Sõu nhất là sụng Bạch Đằng, 
 Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.
 Cao nhất là nỳi Lam Sơn,
 Cú ụng Lờ Lợi trong ngàn bước ra"
 Ai đó từng đến thăm Bắc Cạn, ngồi thuyền độc mộc du ngoạn trờn hồ Ba Bể, ngắm thỏc nước trắng xoỏvắt ngang sườn nỳi , nghe vượn hút trong ỏnh tà dương, gặp cụ nàng ỏo xanh đi hỏi măng trở về. Cõu ca như mời gọi với bao tỡnh thõn thưong:
 _"Bắc Cạn cú suổi đói vàng, 
 Cú hồ Ba Bể, có nàng ỏo xanh."
 Thăng Long - Đụ thành- Hà Nội là trỏi tim của đất nước ta , nơi ngàn năm văn vật. Kinh thành xưa nổi tiờng phồn hoa:
 _" Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
 Phố giăng mắc cửi , đương quanh bàn cờ"
 Cầu Thờ Hỳc , chựa Ngọc Sơn , Thỏp Bỳt , Đài nghiờn , hồ Hoàn Kiếm...mỗi thắng cảnh là một di tớch gợi nhớ về cừi nguồn hoặc núi lờn một nột đẹp về nền văn hoỏ Đại Việt, để ta yờu quớ tự hoà kinh thành xưa:
 _" Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ 
 Xem chựa Thờ Hỳc, xem chựa Ngọc Sơn.
 Đài Nghiờn , Thỏp Bỳt chưa mũn,
 Hỏi ai gõy dựng lờn non nước này?"
 Qua xứ Nghệ vào miền trung, ta vụ cựng tự hoà về đất nước tươi đẹp hựng vĩ. Non xanh nước biếc một màu trải dài mở rộng như vẫy gọi:
 _"Đưong vụ xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ"
 Hóy đến với huế đẹp và thơ , ngắm sụng hương, nỳi Ngự Bỡnh, nhe giọng hũ dịu ngọt, đến chơi hồ Tĩnh Tõm, tham quan lăng tẩm vua chỳa nhà Nguyễn , và chựa chiền cổ kớnh, uy nghiờm :
 _" Đụng Ba , Gia Hội hai cầu 
 Ngú lờn Diệu Đế bốn lầu hai chuụng"
 Vượt qua đốo Hải Võn đến thăm khu Năm " dằng dặc khỳc ruột miền Trung", đến với Đồng Nai, Nam Bộ mến yờu. Đất nứoc ta bao la một dải:
 _"Hải võn bỏt ngỏt nghỡn trựng
 Hũn Hồng ở đấy là trong Vịnh Hàn "
 _" Nhà Bố nước chảy phõn hai, 
 Ai về Gia định, Dồng nai thỡ vờ."
 _" Đồng Thỏp Mười cũ bay thẳng cỏnh.
 Nước Thỏp Mười lúng lỏnh cỏ tụm"
.................................................. ...........Cũn rất nhiều nữa
Cú nhà thơ đó viết :
 " Quờ hương là gỡ hở mẹ
 Mà cụ giào dạy phải yờu...?
* Bài tập về nhà: Viết thành bài văn cho đề bài trên
 Kí giáo án đầu tuần
 TTCM: Lê Thanh
 ==================================================
 Tuần 26 Ngày soạn: 23/2/2011
Hình ảnh con cò trong ca dao
 Con cò bay lả bay la...., Con cò mà đi ăn đêm....Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi, thân quen. Và nó đã trở thành một hình thường đẹp tronh ca dao. Mỗi hi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó làm ta nghĩ đến hình ảnh của người nông dân, của người phụ nữ Việt Nam.
 * Hình ảnh con cò là hình ảnh của người nông dân . 
Người nông dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cò. Họ đã xem cò là bạn. Nhìn con cò kiếm ăn trên những cánh đồng họ liên tưởng đến cuộc đời và số phận của mình. ..... Con cũ là loài chim sống ở bờ nước, gần cận nhất, gắn bú  nhất và thõn thiết nhất với nhà nụng trồng lỳa nước. Con cũ với dỏng đẹp thanh cao, thoỏt tục.  Cũ lạng bay vỳt lờn khụng trung rồi thả mỡnh trong giú, mỏ dài, cổ  dài, thõn thon nhỏ, chõn dài,  tất cả duỗi thẳng theo một đường thẳng, liệng la đà trờn súng giú.
Con cũ sỏt cỏnh với nhà nụng trong việc đồng ruộng. Cứ đầu mựa mưa tức đầu mựa ...  đáng nguyền rủa của mình Đi lại nghênh ngang ngoài đường...Để thoả lòng tham không cùng thật khác nào như hổ đói...
+Tham lam độc ác
Quân cuồng minh dã thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn...
...Bại nhân nghĩa nát cả đất trời
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi
Tàn hại cả giống côn trùng cây có
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng (Nguyễn Trãi)
 c) ý chí quyết tâm giữ gìn giang sơn tổ quốc
+ khẳng định chân lý chính nghã sẽ chiến thắng 
Cớ sao lũ giặc sang xâm lược
Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời
+Có sức mạnh của chính nghĩa, chủ trương K/C đúng đắn
 việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
d) Khí thế giết giặc như trẻ tre, làm nên chiến công chói lọi
Lưu cung tham công nên thất bại
Triệu tiết thích lớn phảI tiêu vong
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Bởi chính nghĩa mà đội quân Tây Sơn bừng bừng khí thế, Vào chiếm lại Thăng Long như đội quân thần Tướng trên trời xuống quân ở dưới dất chui lên, Làm cho kẻ thù thảm bại kinh hoàng. quân Thanh cứ cắm đầu mà chạy, giầy xéo lên nhau mà chạy
* Bài tập về nhà
1)Đặc điểm các loại Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu
2)Kết thúc bài Hịch Tướng sỹ Trần quốc Tuấn viết: Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta . Qua trích đoạn được học trên lớp em hãy phân tích làm sáng rõ tấm lòng yêu nước của người chủ tướng trong bài văn.
+Hoàn cảnh đất nước
+Nỗi đau đớn hoà với lòng căm thù quân xâm lược
+Lòng nhân hậu với quân sỹ (tình nghĩa chủ tướng-quân sỹ. Quan tâm chỉ ra những sai lầm của họ, khuyên họ học tập binh thư, khích lệ họ lập công...)
+ý chí quyết tâm ...
3)Phân tích đoạn trích Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối...ta cũng vui lòng
Yêu cầu: +Tâm huyết của chủ soái với tướng sỹ
+Sáng suốt cảh giácàVạch trần bộ mặt tham lam tàn bạo...Tính chất phi nghiã
+sục sôi nhiệt huyết và tinh thần quyết chiến quyết thắng: Đau đớn, đắng cay tủi nhục trước sự tham tàn của giặc. Các động từ mạnh biểu thị lòng căm thù sôi sục Xẻ, lột, nuốt, uốngàquyết sống mái với quân thù
4)Phân tích đoạn trích Nước đại Việt ta (Bình Ngô Đại cáo-Nguyễn Trãi)
+Nêu nguyên lý nhân nghĩa
+Chân lý về nền văn hiến (Độc lập tồn tại)
5)Bàn luận về câu Đem đại nghĩa để thắng hung tàn 
Lấy trí nhân để thay cường bạo
Yêu cầu: giải thích Đại nghĩa, chí nhân...--> tình cảm cao đẹp, tiến bộà cốt lõi của nhân nghĩa +Bàn luận rộng + Chứng minh trong hành động của cuộc đời Nguyễn Trãi...
Kí giáo án đầu tuần
 Tổ trưởng: Lê Thanh
 =============================================================
Tuần 30- 31 Ngày soạn: 24/3/2011
Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta
Đề 1: Qua các văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Hịch tớng sĩ (Trần QuốcTuấn); Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi) em hãy chứng minh rằng: Nội dung chủ yếu của văn học viết từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV là tinh thần yêu nớc, tinh thần quật khởi chống xâm lăng
Dàn ý
 a, Mở bài: 
	Giới thiệu khái quát lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XI thế kỷ XV Văn học phản ánh hiện thực lên có khá nhiều tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nớc, tinh thần chống xâm lăng... 
b, Thân bài:
 * Luận điểm: Trong các tác phẩm văn học trung đại từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV tinh thần yêu nớc, tinh thần quật khởi chống xâm lăng đợc thể hiện sinh động phong phú.
 - Luận cứ 1:
 Chiếu dời đô: Nội dung yêu nớc đợc thể hiện qua mục đích dời đô Việc dời đô còn thể hiện tinh thần tự lập, tự cờng, sẵn sàng chống lại bất kỳ quân xâm lợc nào của một triều đại đang lớn mạnh.
 - Luận cứ 2:
 Nam quốc sơn hà: ý thức về độc lập chủ quyền của dân tộc thể hiện rõ. Tác giả khảng định Đại Việt là quốc gia độc lập, có chủ quyền, ông còn cảnh cáo quân giặc thể hiện sức mạnh , ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc.
 - Luận cứ 3:
 Tinh thần yêu nớc thể hiện sôi sục qua hào khí Đông A của nhà Trần
Trần Quốc Tuấn căm thù giặc, tố cáo tội ác của giặc Mông Nguyên
Quyết tâm chiến đấu, hy sinh vì dân tộc
Kêu gọi tớng sĩ đoàn kết, cảnh giác, luyện võ nghệ để chuẩn bị chiến đấu chống lại quân thù.
 - Luận cứ 4:
 Bình Ngô đại cáo: là bài ca về lòng yêu nước và tự hào dân tộc. 
Tự hào về đật nớc có lền văn hóa riêng, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử lâu đời
Tự hào vể những chiến công hiển hách của dân tộc
c, Kết bài:
Văn học viết từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV thể hiện tinh thần yêu nớc thiết tha, tinh thần quật khởi chống xâm lăng của dân tộc, tinh thần ấy đợc thể hiện cụ thể ở lòng yêu nớc, thơng dân, lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm chiến đấu.. nó là nguồn cổ vũ động viên cho con cháu muôn đời. 
Đề 2 : Phõn tớch tư tưởng yờu nước tong bài ‘ Chiếu dời đụ’ của Lý Cụng Uẩn.
 Dàn ý:
a, Mở bài:
Giới thiệu bài chiếu dời đụ của Lý Thỏi Tổ
Khẳng định bài chiếu là một bài văn sỏng ngời tư tưởng yờu nước.
 b,Thõn bài: biểu hiện của tue tưởng trong bỡa chiếu:
Khỏt vọng xõy dựng đất nước hựng cường, vững bền, đời sống nhõn dõn thanh bỡnh, triều đại thịnh trị.
Thể hiện ở mục đớch của việc dời đụ
Thể hiện ở cỏch nhỡn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nước và nhõn dõn.
Khớ phỏch của một dõn tộc độc lập tự cường:
Thống nhất giang sơn về một mối
Khẳng định tư cỏch độc lập ngang hàng với Trung Hoa.
Niềm tin vào tương lai muụn đời của đất nước.
c, Kết bài:
Khẳng định tư tưởng yờu nước của bài chiếu
Nờu ý nghĩa và vị trớ của bài chiếu.
 Đề 3: Hóy phõn tớch mục đớch việc dời đụ của Lý Cụng Uẩn.
 Bài làm:
 Năm 1009, Lờ Ngoạ Triều, một tờn vua hoang dõm vụ độ, tàn bạo cực kỳ đó chết.Quần thần nhà Lờ và giới tăng lữ cao cấp đó tụn Lý Cụng Uẩn, Điện Tiền chỉ huy sứ lờn làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý (1009 – 1225) đỏnh dấu bước phỏt triển mới của chế độ phong kiến Việt Nam.
 Năm 1010, Lý Thỏi Tổ đó dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La.Cú thể núi đõy là một kỳ tớch đầu tiờn của vương triều nhà Lý.Lý Cụng Uẩn đó tự tay mỡnh thảo ‘ chiếu dời đụ’ bằng chữ Hỏn, một văn kiện cú ý nghĩa lịch sử trọng đại. ‘ Chiếu dời đụ’ đỏnh dấu bước phỏt triển mới của đất nước Đại Việt, thể hiện ý chớ tự cường của nhõn dõn ta trờn đà lớn mạnh.
	Chiếu là thẻ văn do vua dựng để ban bố mệnh lệnh. ‘ Chiếu dời đụ’ được viết bằng văn xuụi cổ, cõu văn cú vế đối.Cỏc yếu tố nghị luận, miờu tả, tụa sự và trữ tỡnh kết hợp một cỏch rất chặt chẽ, hài hoà.
	Phần đầu bài ‘chiếu’, Lý Cụng Uẩn giải thớch nguyờn nhõn, mục đớch việc dời đụ.Tỏc giả cú một lối viết ngắn, lý lẽ sắc sảo, cỏc dẫn chứng nờu ra đầy sức thuyết phục.
	Mở bài nờu lờn sự kiện lịch sử: nhà Thương đến vua Bàn Canh 5 lần dời đụ, nhà Chu đến vua Thành Vương cuóng 3 lần dời đụ. Đú là những tiền lệ lịch sử, những kinh nghiệm lịch sử.Việc dời đụ của cỏc vua thời Tam Đại( bờn Tàu) là do yờu cầu khỏch quõn của xó hội, do xu thế của lịch sử, chứ khụng phải theo ‘ theo ý riờng mỡnh mà tự tiện chuyển dời?’
	Việc dời đụ là do mục đớch sõu xa tốt đẹp.Lớ lẽ nhà vua nờu lờn rất sõu sắc, vừa cú tỡnh cú lớ.Dời đụ ‘ cỉ vỡ muốn đúng đụ ở nơi trung tõm, mưu toan nghiệp lớn, tớnh kế muụn đời cho con chỏu’.Dời đụ là vỡ nước vỡ dõn, vỡ đạo nghĩa ‘ trờn võng mệnh trời, dưới theo ý dõn’Dời đụ sẽ mang lại lợi ớch tốt đẹp: ‘ vận mước lõu dài, phong tục phồn thịnh’.Dời đụ là để xõy dựng và bảo vệ đất nước giàu đẹp, bền vững đến muụn đời mai sau.
	Lý Cụng Uẩn nhắc đến bài học lịch sử của hai triều đại nhà Đinh và nhà Lờ.Từ khi Đinh Bộ Lĩnh lờn ngụi hoàng đế năm 968 đến khi Lờ Ngoạ Triều chết 1009, hai triều đại Đinh , Lờ chỉ tồn tại trong vũng 42 năm.Loạn lạc kộo dài, đất nước khụng phỏt triển.Nhà Đinh và nhà Lờ đó ‘ theo ý riờng mỡnh, khing thường mệnh trời, khụng theo dấu của Thương, Chu, cứ đúng yờn đụ thành’. ở Hoa Lư.Một sự thật cay đắng đó xảy ra: ‘ khiến cho triều đại khụng được bền lõu, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muụn vật khụng được thớch nghi’.
	Tỏc giả khụng chỉ giải thớch, nờu lờn nhiều dẫn chứng lịch sử, làm rừ cỏi lợi của việc dời đụ, cỏi hại của việc nhà Đinh, nhà Lờ ‘ cứ đúng yờn đụ thành’ ở Hoa Lư,mà cũn biểu lộ cảm xỳc của mỡnh trước bài học lịch sử: ‘ Trẫm rất đau xút về việc đú, khụng thể khụng dời đổi’.Với Lý Cụng Uẩn thỡ việc dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La là một yờu cầu cấp thiột của lịch sử, là một đời hỏi núng bỏng của dõn tộc và đất nước trờn đà phỏt triển.
	Phần đầu ‘Chiếu dời đụ’ đó thể hiện tõm hồn và trớ tuệ Đại Việt, bản lĩnh đổi mới và vươn lờn của Đại Việt.
 Đề 3: Phõn tớch giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật trong phần hai bài ‘ Chiếu dời đụ’ của Lý Cụng Uẩn.
 Bài làm:
	Sau một năm lờn làm vua, 1010, Lý Thỏi Tổ dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tờn la Thăng Long. Đó ngút một nghỡn năm trụi qua, Thăng Long – Hà Nội trở thành trỏi tim của đất nước Đại Việt, là niềm yờu mến, tự hào của dõn tộc Việt Nam chỳng ta.
	Đọc phần hai ‘ Chiếu dời đụ’, ta vụ cựng xỳc động trước cỏch núi và cỏch viết của Lý Thỏi Tổ về sự thuận lợi của thành Đại La, nơi mà nhà vua dời đụ đến để xõy dựng sự nghiệp lõu dài.
	Lý Cụng Uẩn đó cú một cỏi nhỡn sỏng suốt, sõu sắc và toàn diện về Đại La.Miền đất ấy khụng cũn xa lại nữa, vốn là kinh đụ cũ của Cao Vương. Đại Việt sử kớ toàn thưcho biết Cao Vương là Cao Biển, Đụ hộ sứ Giao Chõu đó xõy thành Đại La vào năm 866.
	Về vị trớ địa lớ, Đại La ‘ở vào nơi trung tõm trời đất, đó đỳng ngụi nam bắc tõy đụng’.Về mặt địa thế, Đại La rất hựng vĩ bao la ‘được cỏi thế rộng cuộn hổ ngồi’,lại tiện hướng nhỡn sụng dựa nỳi’, địa thế rộng mà bằng, cao mà thoỏng’.Là một vựng đất lớ tưởng: ‘ dõn cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muụn vật cũng rất mực cũng phong phỳ tốt tươi’.
	Từ miờu tả, tỏc giả bài Chiếu đó dựng lối viết khẳng định và biểu cảm ca ngợi Đại La – kinh đụ mới của Đại Việt là ‘ thắng địa’ của đất Việt ta, là ‘ chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước’, là ‘ kinh đụ bậc nhất của đế vương muụn đời’.
	Về nghệ thuật ‘ Chiếu dời đụ ‘được viết bằng văn xuụi cổ, văn biền ngẫu.Ngụn ngữ trang trọng.Lời văn đẹp, giàu hỡnh ảnh.Những vế đối rất chỉnh, gõy ấn tượng: ‘Ở vào nơi trung tõm của trời đất; được cỏi thế rồng cuộn, hổ ngồi’.Hoặc ‘Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoỏng’.Cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, biểu cảm được kết hợp một cỏch hài hoà: ‘ Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đụ bậc nhất của đế vương muụn đời’.
	Thăng Long – Hà Nội là trỏi tim tổ quốc, nơi ngàn năm văn vật.Thăng Long – Hà Nội là trung tõm chớnh trị, kinh tế, quốc phũng, văn hoỏ của đất nước ta. Đọc ‘ Chiếu dời đụ’ ta cú thờm một cỏi nhỡn sõu sắc , một tỡnh yờu nồng đối với Thăng Long mến yờu.
	Nhà thơ Nguyễn Đỡnh Thi cú viết:
	‘Đờm đờm rỡ rầm trong tiếng đất
	 Những buổi ngày xưa vọng núi về’
	(Đất nước)
	‘Chiếu dời đụ ‘ là tiếng đất’ đang rỡ rầm’, đó và đang ‘ vọng núi về’ cựng với mỗi chỳng ta trờn đường đi tới Ngày Mai , ấm no, hoà bỡnh, ca hỏt.
Bài tập về nhà
 Đề 4: Phõn tớch và nờu cảm nghĩ của em về bài ‘ Chiếu dời đụ’ của Lý Thỏi Tổ.
 Đề 5: Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật bài ‘ Chiếu dời đụ’ của Lý Cụng Uẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_hs_gioi_lop_8_nguyen_thi_thuy_thcs_quang_d.doc