Giáo án bồi dưỡng Ngữ Văn 9 - Năm học 2012 - 2013

Giáo án bồi dưỡng Ngữ Văn 9 - Năm học 2012 - 2013

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Vận dụng KT lí thuyết về cách trình bày nội dung trong một đoạn văn làm một số bài tập về viết đoạn văn.

- Phân tích chi tiết cách trình bày đoạn văn.

BCHUẨN BỊ: - GV soan GA + TLTK

- HS: chuẩn bị bài theo HD

C.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

!.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra: Kết hợp ôn tập.

3. Bài mới: GV hướng dẫn HS ôn tập về khái niệm đoạn văn và phân tích một số đoạn văn cụ thể:

I. LÝ THUYẾT: Phương pháp viết đoạn văn.

1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.

2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn:

- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.

- Đoạn văn thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành.

- Đoạn văn thường có ý chủ đề và câu chủ đề:

+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.

+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp.

 

doc 152 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Ngữ Văn 9 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần A
Nội dung kiến thức cơ bản
I. Kiến thức về tiếng việt
1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng:
Đơn vị 
bài học
Khái niệm
Ví dụ
Từ đơn
Là từ chỉ gồm một tiếng
Sông, núi, học, ăn, áo
Từ phức
Là từ gồm hai hay nhiều tiếng
Quần áo, hợp tác xã
Từ ghép
Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Quần áo, ăn mặc, dơ bẩn, mỏi mệt
Từ láy
Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Lù mù, mù mờ
Thành ngữ
Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tương đương như một từ)
Trắng như trứng gà bóc, đen như củ súng
Nghĩa của từ
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa
“lá phổi” của thành phố
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng)
Từ đồng âm
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
Con ngựa đá con ngựa đá
Từ đồng nghĩa
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Quả - trái, mất-chết - qua đời
Từ trái nghĩa
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Xấu – tốt, đúng – sai, cao – thấp
Từ Hán Việt
Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt
Phi cơ, hoả xa, chiến đấu
Từ tượng hình
Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
Lom khom, ngoằn ngoèo
Từ tượng thanh
Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Róc rách, vi vu, inh ỏi
So sánh
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hiền như bụt, im như thóc
ẩn dụ
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Uống nước nhớ nguồn
Nhân hoá
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi...
Con mèo mà trèo cây cau – Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà - Chú chuột đi chợ đồng xa – Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo
Nói quá
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
VD1: Nở từng khúc ruột.
VD2: Con đi trăm suối ngàn khe - Đâu bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu)
Nói giảm nói tránh
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Bác đã đi về với tổ tiên
Mác, Lênin thế giới người hiền (Tố Hữu)
Liệt kê
Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều – Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai
Điệp ngữ
Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Chơi chữ
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Con hươu đi chợ Đồng Nai - Đi qua Bến Nghé lại nhai thịt bò.
2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp:
Đơn vị 
bài học
Khái niệm
Ví dụ
Danh từ
Là những từ chỉ người, vật, khái niệm...
Bác sĩ, học trò, gà con
Động từ
Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Học tập, nghiên cứu, hao mòn...
Tính từ
Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái
Xấu, đẹp, vui, buồn...
Số từ
Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai...
Đại từ
Là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
Tôi, nó, thế, ai, gì, vào, kia, này, đó...
Quan hệ từ
Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn
Của, như, vì... nên
Trợ từ
Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó
Tình thái từ
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
A! ôi !
Thán từ
Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp
Than ôi ! Trời ơi !
Thành phần chính của câu
Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn (CN – VN)
Mưa / rơi
Súng / nổ
Thành phần phụ của câu
Là những thành phần không bắt buộc có mặt trong câu
Thành phần biệt lập
Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú)
- Hình như, có lẽ, chắc chắn; ôi, chao ôi; này, ơi...
Khởi ngữ
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
Quyển sách này, tôi đã đọc rồi
Câu đặc biệt
Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
Mưa. Gió. Bom. Lửa
Câu rút gọn
Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ
- Anh đến với ai?
- Một mình !
Câu ghép
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng phó từ, đại từ.
+ Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm...
VD1: Trời bão nên tôi nghỉ học.
VD2: Vì anh Khoai chăm chỉ khoẻ mạnh nên phú ông rất hài lòng
Mở rộng câu
Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V làm thành phần câu -> CN có C-V, TN có C-V, BN có C-V, ĐN có C-V, TN có C-V.
Hoa nở -> Những đóa hoa đầu mùa đã nở rộ.
Chuyển đổi câu
Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Chuột bị mèo bắt -> Mèo bắt chuột.
Câu cảm thán
Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết): xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn chương.
VD1: “Nghĩ lạ đến giờ sống mũi vẫn còn cay” (Bằng Việt).
VD2: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!
Câu nghi vấn
Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có quan hệ lựa chọn. Chức năng chính là để hỏi, ngoài ra còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ...
“Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” (Bằng Việt)
Câu cầu khiến
Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...
Xin đừng hút thuốc!
Câu phủ định
Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản bác...
- Con không về phép được mẹ à!
Liên kết câu và đoạn văn
- Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý.
- Sử dụng các phương tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác (đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết chặt chẽ.
- Kế đó, ... Mặt khác, Ngoài ra..., ngược lại
Nghĩa tường minh và hàm ý
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy.
Trời ơi! Chỉ còn có năm phút.
Cách dẫn trực tiếp
Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của một người hoặc nhân vật, có điều chỉnh hợp lý.
Mơ ước cả đời của Bác là cho nhân dân no ấm, được học hành
Hành động nói
Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm xúc...)
Tuần13 Ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tiết 25+26 
 Phương pháp viết đoạn văn
a. mục tiêu cần đạt:
Vận dụng KT lí thuyết về cách trình bày nội dung trong một đoạn văn làm một số bài tập về viết đoạn văn.
Phân tích chi tiết cách trình bày đoạn văn. 
BChuẩn bị: - GV soan GA + TLTK
HS: chuẩn bị bài theo HD
C.Tiến trình hoạt động:
!.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: Kết hợp ôn tập.
3. Bài mới: GV hướng dẫn HS ôn tập về khái niệm đoạn văn và phân tích một số đoạn văn cụ thể:
I. Lý thuyết: Phương pháp viết đoạn văn.
1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn:
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thường có ý chủ đề và câu chủ đề: 
+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp...
3. Các phương pháp trình bày đoạn văn: (Hướng dẫn một số phương pháp cơ bản thường sử dụng).
a) Đoạn văn quy nạp:
Công thức:	c1 + c2 + c3 + ... + cn = C (chủ đề)
Trong đó: 	c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề.
	c2, c3, cn: triển khai nội dung.
	C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung – chủ đề.
b) Đoạn văn diễn dịch:
Công thức:	C = c1 + c2 + c3 + ... + cn
Trong đó:	C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề.
	c1, c2, c3, ..., cn: triển khai ý chủ đề.
c) Đoạn văn tổng-phân-hợp:
Công thức:	C = c1 + c2 + c3 + ... + cn = C’
Trong đó: 	C (câu mở đầu đoạn): nêu ý chủ đề.
	c1, c2, c3, ..., cn: triển khai ý chủ đề.
	C’: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận xét của người viết.
II. Mô hình khái quát:
C (chủ đề)
C (chủ đề)
c1
c2
c3
cn
Đoạn diễn dịch
Đoạn quy nạp
Đoạn T-P-H
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Để làm bài nghị luận thơ: Nờu cảm nhận của em về bài thơ “ Đồng chớ” của Chớnh Hữu, một bạn học sinh dự định trỡnh bày phần thõn bài theo hệ thống luận điểm sau:
- Luận điểm 1: Phõn tớch khổ thơ đầu.
- Luận điểm 2: Tỡnh đồng chớ cũn được thể hiện ở sự cảm thụng chia sộ tõm tư, tỡnh cảm và những khú khăn gian khổ của cuộc đời người lớnh.
-Luận điểm 3: Đặc biệt tỡnh đồng chớ cũn được thể hiện rừ nột trong chiến đấu gian khổ.
a) Theo em, bạn học sinh lập hệ thống luận điểm như vậy đó đỳng chưa ? Vỡ sao ? Hướng sửa đổi của em ?
b) Hóy chọn một luận điểm ở phần thõn bài viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo lối diễn dịch.
Gợi ý:
	a) Nếu chọn cỏc luận điểm như trờn ta thấy hệ thống luận điểm chưa logic cũn bị lẫn lộn. Chữa: Cú thể cú hai hệ thống luận điểm sau.
 Hệ thống luận điểm bài thơ “ Đồng chớ” 
 Hệ thống 1: - Luõn điểm 1: Phõn tich khổ thơ đầu: Cơ sở của tỡnh đồng chớ.
- Luận điểm 2: Phõn tớch khổ 2: Những biểu hiện thấm thớa và cảm đồng của tỡnh đồng chớ.
- Luận điểm 3: phõn tớch khổ 3: Biểu tượng đẹp , giàu chất thơ của tỡnh đồng chớ.
 ã Hệ thống 2: - Luận điểm 1: Tỡnh đồng chớ  ... ng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. 
 (Sỏch ngữ văn 9- Tập I)
1) Qua đoạn đối thoại này, em thấy tõm trạng ụng Hai cú gỡ đặc biệt? Điều đú thể hiện nỗi niềm sõu kớn của nhõn vật này như thế nào?
 2) Xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật chớnh luụn hướng về làng Chợ Dầu nhưng vỡ sao Kim Lõn lại đặt tờn truyờn ngắn của mỡnh là “Làng” mà khụng phải là “Làng Chợ Dầu”?
3) Em hóy nờu tờn 2 tỏc phẩm văn xuụi Việt Nam đó được học, viết về đề tài người nụng dõn và ghi rừ tờn tỏc giả.
Gợi ý: 1) Qua đoạn đối thoại của ụng Hai với con, ta thấy;
- ễng giói bày, tõm sự với con thực chất là để tự giói bày lũng mỡnh.
- Điều đú thể hiện nỗi niềm sõu kớn của nhõn vật: Đú là tỡnh cảm thiờng liờng sõu nặng với làng Chợ Dầu và tấm lũng thủy chung với Khỏng chiến, với Cỏch mạng của ụng Hai.
2) Xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật ụng Hai, luụn tự hào,luụn hướng về làng Chợ Dầu quờ ụng. Nhưng Kim Lõn lại đặt tờn truyện ngắn của mỡnh là “Làng” mà khụng phải là “Làng Chợ Dầu” vỡ:
+ Nều đặt tờn là “Làng Chợ Dầu” thỡ cõu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con người ở một làng quờ cụ thể đ í nghĩa tỏc phẩm sẽ hạn hẹp.
+ Đặt tờn “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thõn mật, cụ thể với bất kỳ một ai đ ý nghĩa nhan đề cú sức khỏi quỏt cao, giỳp ta hiểu rừ hơn giỏ trị của thiờn truyện ngắn.
Bài tập 4: Nhận xột về nhõn vật ụng Hai trong truyờn ngắn “Làng” của Kim Lõn, sỏch bỡnh giảng Văn học 9 cú viết: “Cú lẽ chưa cú ai trờn đời lại đi khoe cỏi sự ‘Tõy nú đốt nhà tụi rồi, đốt nhẵn’ một cỏch hả hờ, sung sướng thật sự như ụng”.
Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm đú của ụng Hai? Để cho nhõn vật cứ “hả hờ, sung sướng” trước cỏi sự lớ ra phải đau khổ đú cú phải Kim Lõn đó đi ngược tõm lớ thụng thường của người đời khụng? Vỡ sao?
Hóy trỡnh bày những hiểu biết đú của em trong một đoạn văn(khoảng 6-8 cõu) theo cỏch lập luận T-P-H. Trong đoạn cú sử dụng:
Gợi ý: - Cõu kết là một cõu cảm thỏn 
- ễng Hai hả hờ, sung sướng đi khoe với mọi người việc Tõy đốt nhà mỡnh bởi lẽ:
+ Nỗi vui mừng khụn siết khi biết làng mỡnh vẫn là làng yờu nước, làng khỏng chiến to lớn biết chừng nào.
+ Tài sản riờng bị phỏ hủy làm sao sỏnh được với danh dự thiờng liờng của làng mỡnh.
+ ễng mất đi căn nhà- cơ nghiệp của cả đời mỡnh nhưng bự vào đú ụng lại cú niềm tự hào về làng Chợ Dầu mà ụng hằng yờu quý.
- Để cho nhõn vật cú những việc làm như vậy, Kim Lõn đó thể hiện sõu sắc tấm lũng yờu nước và sự đổi thay trong nhận thức của người nụng dõn với cỏch mạng, với khỏng chiến.
Bài tập 5: Truyờn ngắn “Làng” của Kim Lõn đó núi lờn tỡnh yờu quờ hương gắn liền với tỡnh yờu nước tha thiết của người nụng dõn Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến.
Hóy phõn tớch diễn biến tõm trạng của nhõn vật ụng Hai trong những ngày đi tản cư để làm rừ ý kiến trờn.
Bài tập 6: Với truyện ngắn “Làng” Kim Lõn đó núi với chỳng ta “Cỏch mạng và khỏng chiến chẳng những khụng làm mất đi tỡnh yờu làng quờ truyền thống mà cũn đưa đến cho những tỡnh cảm ấy những biểu hiện hoàn toàn mới mẻ”.
Hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn qua việc phõn tớch niềm kiờu hónh của nhõn vật ụng Hai về làng Chợ Dầu của ụng và nỗi đau buồn, tủi hổ khi ụng lầm tưởng làng mỡnh theo giặc.
Lặng lẽ Sa Pa
Bài tập 1. Cho câu "Qua truyện ngắn của Nguyễn Thành Long cho ta thấy được vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng gợi đến sự nghỉ ngơi của Sa Pa đã không thể ngăn trở những người hăng say làm việc cho đất nước"
	a) Chép lại câu viết trên sau khi đã sửa hết lỗi về diễn đạt.
	b) Hãy coi đây là câu đầu tiên của một đoạn văn. Nếu thế thì:
	- Đoạn văn ấy, theo em sẽ mang đề tài gì?
	- Để thể hiện đề tài ấy thì bên dưới câu mở đoạn, đoạn văn cần có những ý gì? Hãy sắp xếp những ý đó thành một dàn ý hợp lý và chặt chẽ.
	c) Viết toàn bộ đoạn văn theo dàn ý em vừa lập sao cho có độ dài khoảng ....... câu đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau.
Gợi ý: a) Qua truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", Nguyễn Thành Long cho ta thấy vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng gợi đến sự nghỉ ngơi của Sa Pa đã không thể ngăn trở những người hăng say làm việc cho đất nước.
	b) Đề tài: những con người ở Sa Pa hăng say làm việc cho đất nước.
	- Các ý triển khai câu mở đoạn:
	+ Anh thanh niên vượt khó, tự giác hoàn thành nhiệm vụ dù công việc khó khăn đơn điệu, nhàm chán trong điều kiện sống và làm việc vô cùng khắc nghiệt; một mình trên đỉnh Yên Sơn bốn bề mây mù bao phủ. Anh có tình yêu nghề, có suy nghĩ đúng nghề của mình, về sự đóng góp của mình cho đất nước và mọi người...
	+ Ông kỹ sư ở vườn rau Sa Pa - tự mình phấn đấu cho hàng vạn cây su hào để đồng bào miền Bắc được ăn những củ su hào ngọt hơn, to hơn.
	+ Anh cán bộ nghiên cứu lập bản đồ suốt 11 năm không một ngày rời xa cơ quan, chưa lấy vợ, trán cứ hói dần.
Bài tập 2. Tình huống cơ bản của truyện ngắn:
Một trong những điểm mấu chốt của nghệ thuật truyện ngắn là xây dựng tình huống truyện.
	Tình huống cơ bản của truyện Lặng lẽ Sa Pa chính là cuộc gặp gỡ của người thanh niên làm việc một mình ở trạm khí thượng thuỷ văn với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy. Ông hoạ sĩ và cô kĩ sư lên thăm trong chốc lát nơi ở và làm việc của anh thanh niên. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả trình bày "bức chân dung" nhân vật chính một cách tự nhiên và tập trung. Qua lời kể của nhân vật anh thanh niên, tác giả lại có thể giới thiệu thêm những chân dung khác: Ông kĩ sư ở vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu lập bản đồ sét. Cùng với hình ảnh người thanh niên, các nhân vật ấy đã khắc sâu thêm chủ đề của truyện.
Bài tập 3. Tác giả Nguyễn Thành Long gọi Lặng lẽ Sa Pa là "một bức chân dung". Em hãy làm rõ và nêu nhận xét về bức chân dung ấy?
	Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: "Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung, như tôi có nói trong đó". Truyện có nhiều nhân vật nhưng nhân vật chính là anh thanh niên một mình công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, và bức chân dung trong truyện chính là hình ảnh nhân vật đó. Nhưng vì sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân dung?
	+ Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ của anh thanh niên với bác lái xe và hai người khách trên chuyến xe - ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ. Tác giả không tả tỉ mỉ về cuộc sống và công việc của anh thanh niên mà những điều đó chỉ được kể lại vắn tắt qua lời của anh và bác lái xe, đồng thời nó còn hiện ra qua sự quan sát của hai người khách trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tượng.
+ Thứ hai, nhân vật anh thanh niên được hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của người hoạ sĩ trong truyện và chính ông muốn nắm bắt và thể hiện bằng một bức chân dung.
- Nhưng cần hiểu "bức chân dung" trong truyện theo nghĩa rộng. Đây không phải là hình dáng, khuôn mặt bên ngoài của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống, làm việc và suy nghĩ, tình cảm của nhân vật được thể hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi.
Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thật đặc biệt: quanh năm suốt tháng chỉ một mình nơi trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn giữa mây mù và cái im lặng trên núi cao. Cái khó khăn, thách thức lớn nhất với anh chính là sự cô độc. Cái gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh đó?Trước hết, đó là ý thức trách nhiệm và tình yêu đối với công việc. Anh hiểu rõ công việc bình thường, thầm lặng của một cán bộ khí tượng như anh là cần thiết cho xã hội và có ích cho mọi người: dựa vào việc dự báo thời tiết để sản xuất và chiến đấu. Anh yêu và gắn bó với công việc của mình, cái công việc tuy vất vả, thầm lặng nhưng nếu không có nó thì anh "buồn đến chết mất".
Nét đẹp ở người thanh niên ấy không chỉ là một cách sống có lí tưởng mà còn ở những suy nghĩ sâu sắc về công việc và cuộc sống, về những người khác và mối quan hệ với mọi người.
	ở người thanh niên này còn có một nét rất đáng mến nữa là sự cởi mở chân thành với mọi người (tình thân của anh với bác lái xe; thái độ ân cần, nhiệt thành, sự chăm sóc chu đáo của anh với ông hoạ sĩ và cô gái mới gặp gỡ lần đầu).
Bài tập 4. Cho câu chủ đề sau:
	"Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là một bài thơ giàu chất trữ tình; truyện còn hấp dẫn người đọc bởi nhiều thành công về nghệ thuật khác"
 Hãy viết thành một đoạn văn ngắn bằng cách phát triển ý của câu chủ đề trên.
Gợi ý:- Nghệ thuật đối lập giữa thiên nhiên Sa pa và con người lao động ở Sa Pa; nghệ thuật đối lập giữa tên truyện và nội dung truyện.
	- Cách đặt tên nhân vật theo lứa tuổi và theo nghề nghiệp; gợi cảm giác những người tốt như thế là số đông, có thể gặp bất kì lúc nào, ở đâu, trong chế độ tươi đẹp của miền Bắc đang tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều cách: trực tiếp, gián tiếp. Tuy các bức chân dung nhân vật chỉ hiện lên chủ yếu qua lời thoại, nhưng cũng phân biệt được nhiều nhân vật khác nhau, nhiều vẻ.
	- Tình huống truyện độc đáo: tạo nên một cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sĩ và cô kĩ sư trẻ...
Bài tập 5. Cảm nhận của em về ông hoạ sĩ già trong đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Gợi ý: Là một nhân vật trong truyện.
	- Là điểm nhìn trong kể chuyện của tác giả.
	- Là người thể hiện những suy nghĩ, tình cảm của nhà văn.
	- Bằng cảm nhận tinh tế của nghệ sĩ từng trải, ông đã nhận ra anh thanh niên là người đã từng khơi gợi trong ông một ý tưởng sáng tác tuyệt vời.
	- Qua chuyến đi và cuộc gặp gỡ bất ngờ đã gợi trong ông những suy nghĩ sâu sắc về nghề nghiệp, về cuộc sống, con người; về nghệ thuật... và cả sự vỡ lẽ về Sa Pa: Sa Pa lặng sẽ chỉ là bề ngoài, là thiên nhiên mà thôi...
Bài tập 6. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên:
	Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh:
a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu.
	b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên:
	- Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu: một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao.
	- Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường khi nói về mình mà giới thiện những tấm gương khác).
	- Con người trí thức luôn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn: không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vườn hoa đàn gà... là những sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó.
	c. Hình ảnh anh thanh niên là bức chân dung điển hình về con người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng được ngợi ca, trân trọng.

Tài liệu đính kèm:

  • docphudao van9.doc