Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 27

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 27

CHỢ TRANH LÀNG HỒ TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ.

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

 - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

- Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác , yêu môn học và có ý thức học tập tốt.

 II. CHUẨN BỊ:

+ Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 

doc 57 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27	 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2013
 CHỢ TRANH LÀNG HỒ	TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ.
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
	- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
- Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác , yêu môn học và có ý thức học tập tốt.
 II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: (4’)
 Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: (12’)Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN?
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
 Những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: (8’) Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
*Nội dung bài.
- Nêu một số tên làng nghề mà em biết 
- Chuẩn bị: “Đất nước”.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
-Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa 
-Hội thi được tổ chức bắt đầu bằng việc lấy lửa ...bắt đầu thổi cơm .
HS khác nhận xét 
HSlần lượt đọc đầu bài 
 Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
-H S luyên đọc theo cặp 
-Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh nêu câu trả lời.
 Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
:-Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.Thi đua xem tổ nào có bạn đọc hay nhất 
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
* Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
-Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
-H S nhắc lại nội dung bài 
Tiết 2: 	TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 	- Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc.
 	- Rèn kỹ năng tính toán cân thận.
 	- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: (4’)
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: ( 30’) Thực hành.
 Bài 1:
Tính độ dài QĐ với đơn vị là km rồi viết vào ô trống :
v
32,5km/h
210m/phút
36km/h
t
4 giờ
7phút 36km/h
40phút
s
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
 Bài 3: 
Tổ chức nhóm làm bài .
Giáo viên nhận xét sửa bài .
 Bài 4:
Giáo viên chốt lại công thức.
S = v ´ t 
Hoạt động 2: (3’) Củng cố.
Đặt đề theo dạng tính S= V.t; V= S:t
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức S= V.t
Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi.
v
32,5km/h
210m/phút
36km/h
t
4 giờ
7phút
40phút
s
130km
1,8km
24km
Cả lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
1 học sinh lên bảng giải : 
Giải :
thời gian ô tô đi từ A-B là:
12h15phút – 7h 30phút =4h 45phút
Quãng đường ô tô đi là:
Đổi 4h 45phút = 4,75 giờ
4,75 x 46 = 218,5(km)
Đáp số: 218,5km
Lớp nhận xét
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
Một em lên bảng giải : 
Giải
Đổi 1phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyển của Kăng – gu – ru là:
14 x 75= 1050(m)
Đáp số: 1050m
Lớp nhận xét 
TIẾT 3NHỚ VIẾT: CỬA SÔNG 
I. MỤC TIÊU:
	- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
	- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ: (3’)
Giáo viên nhận xét.
2 .Bài mới: 
Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
Giáo viên theo dõi uốn nắn. Theo dõi học sinh viết bài .
Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất trên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
 Bài 2b:
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc lại bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
2 học sinh lên bảng viết bài.
 TIẾT 4 LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I. MỤC TIÊU:
	- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
	- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.
	- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
	- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: (4’) Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 1: (12’) Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
+ Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập?
+Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền sài gòn ntn khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập ?
Hoạt động 2: (10’)
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: (6’)Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
4.Củng cố- dặn dò: (5’)
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nêu ý nghĩa của hiệp định Pa- ri?
Nhận xét tiết học 
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Bắc , Nam Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri.
- Chiếc xe tăng 843 của ĐC Bùi Quang Thận đi đầu tiếp theo xe 390 do
 Đc Võ Đăng toàn chỉ huy . đến trước dinh độc lập xe tăng 843 lao vào cổng phụ và bị kẹt lại. Xe tăng 390 lập tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Các xe tăng khác tiến thẳng vào.
Hoạt động nhóm, lớp.
Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
Học sinh đọc SGK và trả lời.
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 14tháng 3 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I. MỤC TIÊU:
	- Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
	- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
	- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. CHUẨN BỊ:
+ Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : (4’) 
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3.
2. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống 
Hoạt động 1: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.(đọc cả bài mẫu)
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm 
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm .
Lời giải đúng là :
 -Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: (2’) Củng cố.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: (1’)
.- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
-HSlên bảng làm BT 
Hoạt động lớp, nhóm.
Bài 1
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
– chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
*Nhóm 1: Yêu nước 
-Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh ...
*Nhóm 2 :lao động cần cù 
--Tay làm hàm nhai ,tay quai miệng trễ ..
*Nhóm 3 :Đoàn kết 
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ...
*Nhóm 4 :Nhân ái 
Thương người như thể thương thân ...
Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
-Nhóm khác nhận xét bổ sung 
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm bài nhóm đôi 
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả,  ...  tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
Sau lần kể 1.
Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
3. Tổng kết - dặn dò: (3’) 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động lớp
Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
Học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện 
Tiết 3: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 	ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ: (4’)
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 
2. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 
-HS đọc yêu cầu đề bài 
-HS tìm và khoanh các dấu câu tìm được trong SGK
-HS nêu kết quả và cho biết mỗi loại dấu câu được dùng làm gì .
-GV treo bảng ghi kết quả bài tập 1 và tóm ý :
+ dấu chấm : kết thúc câu kể 
+dấu chấm hỏi : kết thúc câu hỏi 
+dấu chấm than : kết thúc câu cảm và câu cầu khiến.
 Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện câu, điền dấu chấm.
 Bài 3:
Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
Hoạt động 2: (4’) Củng cố- dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
Viết hoa các chữ đầu câu.
1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
 Hoạt động lớp.
Nêu kiến thức vừa ôn.
Tiết 4: 
 KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. MỤC TIÊU:
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ: (3’)Sự sinh sản của ếch.
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Hoạt động 1: (10’) Quan sát.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: (20’) Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
® Giáo viên kết luận:
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
3. Tổng kết - dặn dò: (2’)
Xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: 	 
TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
	- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112):
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ: (4’)
2. Giới thiệu bài mới: 
	Hoạt động 1: (10’) Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung 
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
Học sinh phát hiện cái hay.
Tiết 2: 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI, ĐO KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: HS ôn tập củng cố 
- Viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
+	Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ: (3’) Ôn tập về số thập phân.
Sửa bài.
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài: (1’) “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng” (tiếp theo).
Hoạt động 1: (30’) luyện tập ôn tập.
 Bài 1:
GV gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
GV nhận xét ghi điểm
a) 4km 382 m = 4,382 km; 2km 79m = 2,079 km ; 700m = 0,700km=0,7km
b) 7m 4dm= 7,4m ; 5m9cm= 5,09m; 
5m 75 mm = 5,075 m
- HS nêu cách làm : 
2km 79m = 2,079km vì 2km 79m = 2km = 2,079km
 Bài 2:
Nhắc HS cách thực hiện tương tự bài 1.
a) 2kg 350 g = 2,350kg=2,35kg;
1kg65g = 1,065kg.
b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn
2 tấn 77 kg = 2, 077 tấn.
Bài 3:
GV hướng dẫn cách làm
Kết quả:
a) 3576 m = 3,576 km 
b) 53 cm = 0,53m
c) 5360 kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn
d) 657 g = 0,657 kg
Hoạt động 2: (3’) Củng cố.
- GV củng cố bài.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
- HS nhắc và ghi đầu bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc đề bài.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
HS đọc đề.
HS làm bài rồi chữa bài.
Đọc đề bài.
Làm bài.
Nhận xét.
a/ 0,5m = o,50m = 50cm. 
b/ 0,075 km = 75m
c/ 0,064kg = 64kg 
d/ 0,08tấn = 0,080 tấn = 80 kg
Nhận xét.
- Học sinh nêu cách làm
- HS đọc đề bài và làm bài
- 4 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách làm: Ví dụ:
3576 m = 3,576 km vì 3576 m = 3 km 576 m = 3km = 3,576km
- HS lắng nghe.
Tiết 3: 	 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT).
I. MỤC TIÊU: 
	- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm,chấm hỏi, chấm than.
	- Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Bảng phụ, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ: (3’) Ôn tập về dấu câu.
Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
1 học sinh làm bài tập 3.
® Giải thích lí do?
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: (1’) 
 Ôn tập về dấu câu (tt).
Hoạt động 1: (28’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể ® dấu chấm
+ Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
+ là câu cảm ® dấu chấm than
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại ® giải thích lí do.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: (3’) Củng cố.
Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học sinh làm bài bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
2 học sinh làm bảng phụ.
Sửa bài.
1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Chữa lại chỗ dùng sai.
Hai học sinh làm bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
® Phát biểu ý kiến.
Cả lớp sửa bài
Học sinh nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5.doc