Giáo án Công nghệ 8 - Cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Công nghệ 8 - Cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Phần 1: VẼ KỸ THUẬT

 Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. Mục tiêu:

- Biết được thế nào là bản vẽ kỹ thuật. Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Rèn kỹ năng quan sát và dự đoán.

- Giáo dục tính nghiêm túc, có ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Các hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK

HS: Đọc trước SGK

III. Tiến trìng lên lớp:

1.Tổ chức: 8A: 8B:

2. Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở của HS

3. Bài mới:

 

doc 98 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 22/8/2009 
 Ngày dạy: 
Phần 1: VẼ KỸ THUẬT
 Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HèNH HỌC
Tiết 1: VAI TRề CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu:
Biết được thế nào là bản vẽ kỹ thuật. Hiểu được vai trũ của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
Rốn kỹ năng quan sỏt và dự đoỏn.
Giỏo dục tớnh nghiờm tỳc, cú ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Cỏc hỡnh vẽ 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK
HS: Đọc trước SGK
III. Tiến trìng lên lớp:
1.Tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV/HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
HS: Quan sỏt hỡnh vẽ sgk, nghiên cứu thông tin => trả lời
? Trong giao tiếp hằng ngày con người thường dựng cỏc phương tiện gỡ ?
GV: hỡnh vẽ là một phương tiện truyền tải thông tin. 
GV: Đưa cỏc VD, tranh vẽ cú liờn quan đến bản vẽ kỹ thuật
? Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu sản phẩm..., vậy những sản phẩm dó được làm ra ntn? 
? Hình 1.2a, b, c liên quan như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật?
? Vậy bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong sản xuất?
HS: Thảo luận và trả lời, lớp bổ sung
GV: chốt lại
Hoạt động 2: Tỡm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
GV: yêu cầu HS quan sát hỡnh 1.3 nghiên cứu thông tin sgk
HS: Quan sỏt .Thảo luận trả lời
? Muốn sử dụng cú hiệu quả và an toàn cỏc đồ dựng và cỏc thiết bị đú thỡ chỳng ta cần phải làm gỡ ?
GV: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kốm theo sản phẩm dựng trong trao đổi, sử dụng . . 
? Vậy bản vẽ kỹ thuật cú vai trũ như thế nào trong đời sống ?
HS: đại diện nhóm trả lời
GV chốt lại
Hoạt động 3: Tỡm hiểu bản vẽ trong cỏc lĩnh vực kỹ thuật.
HS: Quan sỏt sơ đồ 1.4 SGK,trả lời
? Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? tại sao?
? Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng dụng cụ gì?
HS trả lời, lớp nhận xét.
GV chốt lại
I/ Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Bản vẽ kĩ thuật là căn cứ để người công nhân chế tạo, lắp ráp, thi công ...các sản phẩm
II/ Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
- Bản vẽ kỹ thuật được dựng trong thiết kế và chế tạo của mọi lĩnh vực, cú vai trũ rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống.
III/ Bản vẽ dựng trong cỏc lĩnh vực kỹ thuật:
-Bản vẽ kĩ thuật đựơc dùng trong nhiều lĩnh vực kĩ thuật khác nhau như xây dựng, giáo dục.... Mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ của ngành mình
4. Củng cố:
 GV: Tổng kết bài học
 HS: Đọc phần ghi nhớ SGK và trả lời cõu hỏi trang 7 SGK
5. HDVN:
- Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi sgk
- Đọc bài “Hình chiếu” trả lời
- Hình chiếu là gì? Có các loại phép chiếu nào? Có các hình chiếu vuông góc nào?
 Ngày soạn: 28/8/2009 
 Ngày dạy: 
Tiết 2: HèNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
Biết được thế nào là hỡnh chiếu. Nhận biết được cỏc hỡnh chiếu của vật thể trờn bản vẽ kỹ thuật.
Rốn kỹ năng quan sỏt và nhận biết đõu là phộp chiếu, hỡnh chiếu, mặt phẳng chiếu.
Giỏo dục HS tớnh tự giỏc và đoàn kết trong học tập. 
II. Chuẩn bị:
GV: Cỏc hỡnh vẽ bài 2 trong SGK
HS: Một tấm giấy bỡa cứng
III. Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất 
và đời sống?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV/HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm về hỡnh chiếu
GV: Dựa vào tranh hỡnh chiếu 2.1 của vật thể mụ tả để HS thấy được sự liờn hệ giữa cỏc tia sỏng và búng của vật mẫu.
HS: Lấy 1 vài VD về phộp chiếu và hỡnh chiếu.
? Thế nào là hỡnh chiếu ?
? Muốn vẽ hỡnh chiếu 1 điểm của vật thể ta làm như thế nào? Cách vẽ hình chiếu của vật thể ?
HS : trả lời, lớp nhận xét
GV : chốt lại
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về phộp chiếu
HS : Quan sỏt hỡnh 2.2 a, b, c , thảo luận nhóm trả lời 
? Hóy nhận xột về đặc điểm của cỏc tia chiếu ?
? Có các phép chiếu nào ? các phép chiếu dùng để làm gì ?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
Hoạt động 3: Tỡm hiểu hỡnh chiếu vuụng gúc.
GV : Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ SGK và mô tả 3 mặt phẳng chiếu
GV : Đưa cỏc mẫu vật để HS quan sỏt 3 mặt phẳng chiếu và cỏch mở cỏc mặt phẳng chiếu.
? Hóy kể tờn cỏc hỡnh chiếu tương ứng với tờn gọi ba mặt phẳng chiếu ?
? Hóy quan sỏt hỡnh 2.3 và cho biết vật thể cú vị trớ như thế nào đối với cỏc mặt chiếu ?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
? Hóy quan sỏt hỡnh 2.4 và cho biết vị trớ tương đối giữa cỏc hỡnh chiếu trờn bản vẽ ?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
I. Khỏi niệm về hỡnh chiếu:
Hình chiếu là hình ảnh thu được của vật thể khi chiếu vật thể lên mặt phẳng 
II. Cỏc phộp chiếu:
1. Phộp chiếu xiờn tõm: Cú cỏc tia chiếu xuất phỏt từ một điểm.
2. Phộp chiếu song song: Cú cỏc tia chiếu song song với nhau.
3. Phộp chiếu vuụng gúc: Cú cỏc tia chiếu vuụng gúc với mặt phẳng của hỡnh chiếu.
III.Cỏc hỡnh chiếu vuụng gúc:
1. Cỏc mặt phẳng chiếu:
- Mặt chớnh diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bờn gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Cỏc hỡnh chiếu:
- Hỡnh chiếu đứng cú hướng chiếu từ trước tới.
- Hỡnh chiếu bằng cú hướng chiếu từ trờn xuống.
- Hỡnh chiếu cạnh cú hướng chiếu từ trỏi sang.
IV. Vị trớ cỏc hỡnh chiếu: 
Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
4. Củng cố: 
 HS: Đọc phần ghi nhớ SGK 
 GV : Hướng dẫn cỏc cõu hỏi SGK cho HS trả lời
 HS đọc mục có thể em chưa biết ? 
5. HDVN:
 Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi và làm bài tập sgk/10
 Đọc bài mới và cho biết? Khối đa diện dược bao bởi các hình gì? Bản vẽ của các khối đa diện cho ta biết điều gì?
 Ngày soạn: 4/9/2009
 Ngày dạy: 
Tiết 3: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được cỏc khối đa diện thường gặp: Hỡnh chữ nhật, hỡnh lăng trụ đều, hỡnh chúp đều.
	Đọc được bản vẽ vật thể cú dạng hỡnh chữ nhật, hỡnh lăng trụ đều, hỡnh chúp đều.
- Rốn kỹ năng quan sỏt và nhận biết và trớ tưởng tượng của HS.
- Giỏo dục HS tớnh nghiờm tỳc, tự giỏc.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ hỡnh 4.1 và cỏc hỡnh trong SGK, Mụ hỡnh cỏc khối đa diện.
HS: Bao thuốc lỏ, bỳt chỡ 6 cạnh.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra: ? Thế nào là hỡnh chiếu của vật thể ? 
 ? Cú cỏc phộp chiếu nào ? Mỗi phộp chiếu cú đặc điểm gỡ ?
 ? Nờu tờn gọi và vị trớ của cỏc hỡnh chiếu ở trờn bản vẽ như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV/HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khối đa diện
GV: Giới thiệu mô hình các khối đa diện
? Hóy cho biết cỏc khối đú được bao bởi cỏc hỡnh gỡ ?
? Hóy kể một số vật thể cú dạng cỏc khối đa diện mà em biết ?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về hỡnh hộp chữ nhật
GV: Đưa ra mụ hỡnh và tranh vẽ hỡnh hộp chữ nhật cho HS quan sỏt 
? Hỡnh hộp chữ nhật được giới hạn bởi cỏc hỡnh gỡ ?
? Cỏc cạnh và cỏc mặt của hỡnh hộp chữ nhật cú đặc điểm gỡ ?
Hoạt động 3: Tỡm hiểu hỡnh lăng trụ đều.
GV : Treo tranh vẽ và đưa ra mụ hỡnh lăng trụ đều
? Hóy cho biết khối đa diện ở hỡnh 4.4 được giới hạn bởi cỏc hỡnh gỡ ?
? Vậy thế nào là hỡnh lăng trụ đều ?
HS: Đọc bản vẽ hỡnh chiếu của hỡnh lăng trụ tam giỏc đều và trả lời cõu hỏi bằng cỏch điền vào ụ trong bảng 4.2 
Hoạt động 4 : Tỡm hiểu về hỡnh chúp đều
GV: Cho HS quan sỏt mụ hỡnh
? Hóy cho biết khối đa diện được giới hạn bởi cỏc hỡnh gỡ ?
HS: Đọc bản vẽ hỡnh chiếu của hỡnh chúp đều đỏy vuụng và trả lời cõu hỏi bằng cỏch điền vào ụ trống trong bảng 4.3
GV: Hướng dẫn HS và lưu ý chỉ dựng 2 hỡnh chiếu để biểu diễn hình lăng trụ và hình chóp đều
I. Khối đa diện:
Khối đa diện được bao bởi các hỡnh đa giỏc phẳng.
II. Hỡnh hộp chữ nhật:
1. Khỏi niệm:
 Hỡnh hộp chữ nhật được bao bởi sỏu hỡnh chữ nhật
2. Hỡnh chiếu của hỡnh hộp chữ nhật: 
Bảng 4.1
Hình
Hình chiếu
hình dạng
Kích thước
1
Đứng
HCN
a x b
2
Bằng
HCN
a x h
3
Cạnh
HCN
b x h
III. Hỡnh lăng trụ đều:
1. Khỏi niệm:
Hỡnh lăng trụ đều được giới hạn bởi 2 mặt đỏy là cỏc hỡnh đa giỏc bằng nhau và cỏc mặt bờn là cỏc hỡnh chữ nhật bằng nhau.
2. Hỡnh chiếu của hỡnh lăng trụ đều: 
Bảng 4.2
Hình
Hình chiếu
hình dạng
Kích thước
1
Đứng
HCN
a x h
2
Bằng
TG
a x b
3
Cạnh
HCN
b x h
IV. Hỡnh chúp đều:
1. Khỏi niệm:
 Hỡnh chúp đều được giới hạn bởi Mặt đỏy là hỡnh đa giỏc đều và cỏc mặt bờn là cỏc hỡnh tam giỏc cõn bằng nhau cú chung 1 điểm.
2. Hỡnh chiếu của hỡnh chúp đều: 
4. Củng cố:
 HS : Đọc phần ghi nhớ SGK
 ? Khối đa diện được bao bởi các hình gì ?
5. HDVN:
 Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi SGK
 Chuẩn bị bài 3+5 SGK.Đọc trước nội dung và cách tiến hành thực hành
 Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy A4
Ngày soạn: 10/9/2009 
Ngày dạy: 
Tiết 4: Bài 3+5: BÀI TẬP THỰC HÀNH : Hình chiếu của vật thể 
 đọC BẢNVẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
- HS đọc được bản vẽ cỏc hỡnh chiếu của vật thể cú dạng cỏc khối đa diện và phỏt huy trớ tưởng tượng trong khụng gian. Biết được sự liờn quan giữa hướng chiếu và hỡnh chiếu. Nhận biết được cỏch bố trớ cỏc hỡnh chiếu trờn bản vẽ ..
- Giỏo dục HS tỏc phong làm việc theo quy trỡnh 
- Rốn kỹ năng đọc và vẽ cỏc hỡnh chiếu của vật thể đơn giản từ mụ hỡnh hoặc từ hỡnh khụng gian.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc khi làm việc.
II. chuẩn bị: GV: Mụ hỡnh cỏc vật thể A, B, C, D Hỡnh 5.2 SGK
 HS: Thước, ờke, com pa, giấy A4, bỳt chỡ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra: 
? Cú cỏc phộp chiếu nào ? Mỗi phộp chiếu cú đặc điểm gỡ ?
? Nờu tờn gọi và vị trớ của cỏc hỡnh chiếu ở trờn bản vẽ ?
? Thế nào là hỡnh hộp chữ nhật? Hỡnh lăng trụ đều?
? Thế nào là hỡnh chúp đều? Làm bài tập SGK Tr 19.
3 Bài mới:
Hoạt động của GV/HS
Ghi bảng
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành
GVgọi một HS đọc nội dung bài thực hành
? Yêu cầu của bài thực hành là gì?
HS đọc nội dung thực hành và trả lời
GV chốt lại vấn đề
Hoạt động 2: Trình tự thực hành
HS nghiên cứu tiến trình thực hành 
? Để tìm hiểu hình chiếu của vật thể ta tiến hành như thế nào?
? Nêu các bước đọc bản vẽ của khối đa diện?
GV: nêu cách trình bày bài làm trên giấy A4 : bố trí theo sơ đồ phần hình, phần chữ , khung tên sao cho phù hợp
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
HS: Làm bài cỏ nhõn theo sự chỉ dẫn của GV
GV quan sát, giúp đỡ những học sinh làm yếu
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ vẽ: thước, e ke, com pa
- Vật liệu Giấy A4, bỳt chỡ, tẩy
II. Nội dung: 
- Đỏnh dấu x vào bảng 3.1 để chỉ rừ sự tương ứng giữa cỏc hỡnh chiếu và cỏc hướng chiếu.
- Vẽ lại cỏc hỡnh chiếu đỳng vị trớ.
- Đọc bản vẽ hỡnh chiếu 1, 2, 3, 4 (Hỡnh 5.1) và đối chiếu với cỏc vật thể A, B, C, D (Hỡnh 5.2) bằng cỏch đỏnh dấu x vào bảng 5.1
- Vẽ cỏc hỡnh chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh của vật thể A, B, C, D
III. Tiến trỡnh thực hành: 
1. Cỏc hỡnh chiếu vuụng gúc:
- Bước 1: Đọc nội quy bài tập thực hành
- Bước 2: Bố trớ cỏc phần chữ và phần hỡnh cõn đối trờn bản vẽ
- Bước 3: Kẽ bảng 3.1 và đỏnh dấu x vào ụ đó chọn
A
B
C
Đứng
Bằng
Cạnh
- Bước 4: Vẽ lại 3 hỡnh chiếu theo đỳng vị trớ
2. Đọc bản vẽ các khối đa diện
Bước 1: Đọc kỹ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đú đỏnh dấu x vào ...  yêu cầu tìm hiểu trong SGK
HS:- Quan sát aptomát
- Quan sát tranh 53.4
- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định
? Tác dụng của aptomát
GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo
- Giải thích nguyên lí hoạt động
A.Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
I. Cầu chì
1. Công dụng 
- Bảo vệ an toàn cho thiết bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
2. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
- Vỏ
- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
- Dây chảyồng, sắt mạ
b. Phân loại
 - Cầu chì hộp
- Cầu chì nút
- Cầu chì ống
3. Nguyên lí làm việc:
- Ilv >> Iđm, dâu chảy nóng, chảy, nổ, đứt mạch
- Mắc trên dây pha, trước công tắc, ổ điện
- Chọn dây chảy theo trị số dòng điện định mức
II. Aptomát (Cầu dao tự động)
- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải
+ Ngắt mạch khi Isd >> Iđm
+ Đóng mạch bằng tay
- Cho HS quan sát một số sơ đồ điện
- Để nghiên cứu, lắp đặt được dễ dàng người ta làm như thế nào ta sang bài 55
HS: Quan sát hình 55.1
GV: Giới thiệu các phần tử mạch điện
- Đặt câu hỏi
? ở sơ đồ điện, mỗi phần tử đó được biểu diễn bằng kí hiệu nào
? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với việc vẽ tả thực
? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm sơ đồ điện
HS:- Quan sát tranh 55.1
GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng
HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử được biểu diễn bởi mỗi kí hiệu
GV: Giải thích: "Kí hiệu quy ước"
Hình vẽ quy định theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế
GV: Gới thiệu có 2 loại sơ đồ điện thường dùng: Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt
HS: Quan sát hình 55.2; 55.3
? So sánh 2 sơ đồ sự giống và khác nhau
? Thế nào là sơ đồ nguyên lí
? Thế nào là sơ đồ lắp đặt
? Công dụng của mỗi loại
GV: Cho HS quan sát hình 55.4ab và hình 55.4csd
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Nhận xét
GV: Nhân xét điều chỉnh
B. Sơ đồ điện
1. Sơ đồ điện là gì ?
Sồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện:
- Là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa
3. Phân loại sơ đồ điện
a. Sơ đồ nguyên lí
- Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vi trí lắp đặt
- Để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện
b. Sơ đồ lắp đặt
- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch
- Để nghiên cứu lắp đặt, kiêm tra, sửa chữa mạch điện
- Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí
- Sồ đồ 55.4ac là sơ đồ lắp đặt
4. Củng cố: 
HS: - Đọc ghi nhớ
- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK
GV: Chữa bài
GV:- Cùng HS trả lời câu hỏi cuối bài
5 HDVN:
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
***********************************************************************
Soạn ngày: ..../..../2010
Giảng ngày:.../..../2010
 Tiết 50: Bài 56: Thực hành: vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
 Bài 57: Thực hành: vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện 
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí của một số mạch điện trong nhà- Học sinh hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện của các sơ đồ nguyên lí của bài trước 
II. Chuẩn bị :
 GV: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh phóng to hình 56.1 đến 56.2
Mạch điện thực tế Tranh phóng to một số sơ đồ lắp đặt mẫu
Vẽ sơ đồ lắp đặt từ các sơ đồ nguyên lí bài 57
 HS: Nghiên cứu bài, chuẩn bị đồ dùng theo hướng dẫn bài 56
Mẫu báo cáo thực hành
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 8A : 8B :
2. Kiểm tra bài cũ: '
? Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở điểm nào
? Quan sát sơ đồ mạch điện có nhận biết dây pha và dây trung hòa được không, tại sao ?
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng 1:Chuaồn bũ vaứ yeõu caàu baứi thửùc haứnh.
GV neõu muùc tieõu, yeõu caàu , noọi qui vaứ tieõu chớ ủaựnh giaự cuỷa tieỏt thửùc haứnh.
GV treo sụ ủoà maùch ủieọn vaứ hửụựng daón HS quan saựt vaứ tỡm ra caực choó sai cuỷa maùch ủieọn 
Gv coự theồ gụùi yự:
Tỡm hieồu caựch maộc cuỷa caàu chỡ vaứ coõng taộc vaứo maùch ủieọn ủaừ ủuựng chửa? 
Gv keỏt luaọn.
Hoaùt ủoọng 2: TH veừ sụ ủoà nguyeõn lớ
Gv theo doừi vaứ hửụựng daón kũp thụứi caực noọi dung tỡm hieồu baứi cuỷa HS.
Gv hửụựng daón Hs caựch veừ sụ ủoà nguyeõn lớ theo caực bửụực ủaừ chổ daón. 
Gv theo doừi vaứ hửụựng daón kũp thụứi caực noọi dung tỡm hieồu baứi 
Hoaùt ủoọng 3: TH veừ sụ ủoà laộp ủaởt 
Gv hửụựng daón Hs caựch phaõn tớch sụ ủoà nguyeõn lớ
Gv hửụựng daón Hs caựch veừ sụ ủoà laộp ủaởt theo caực bửụực ủaừ chổ daón. 
Gv theo doừi vaứ hửụựng daón kũp thụứi caực noọi dung tỡm hieồu baứi 
Hoạt động 3: Kết thúc thực hành
H: Ngừng làm bài
G: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm
H: Căn cứ kết quả nhóm được chấm bài, tự đánh giá bài của mình
G: Thu sản phẩm, chấm điểm
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
1. Phân tích mạch điện
O
A
2. Thửùc haứnh veừ sụ ủoà nguyeõn lớ cuỷa maùch ủieọn coự : 1 caàu chỡ, 1 oồ ủieọn, 1 coõng taộc 2 cửùc ủieàu khieồn 1 ủeứn.
-Bửụực 1: Phaõn tớch caực phaàn tửỷ cuỷa maùch ủieọn.
-Bửụực 2: Phaõn tớch moỏi lieõn heọ cuỷa caực phaàn tửỷ trong maùch ủieọn.
- Bước 3: Vẽ sơ đồ nguyên l‎ mạch điện 
II. Giai đoạn tổ chức thực hành 
1. Vẽ sơ đồ nguyên l‎í
Maùch ủieọn : O
 A
 o 
 o
2. vẽ sơ đồ láp đặt 
III.Giai đoạn kết thúc thực hành
4. Củng cố: Theo từng phần
5. HDVN: Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: ÔN tập học kì 2
************************************************************************
Soạn ngày: ..../..../2010
Giảng ngày:.../..../2010
 Tiết51 : ôn tập học kì ii
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về điện học.
- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong phần điện
	- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị :
+ Giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Bảng phụ 
+ Học sinh:
Nghiên cứu bài
Chuẩn bị trước đồ dùng 
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. Tổ chức: 8A : 8B :
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS 
GV nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài ôn tập
- Học sinh lắng nghe mục tiêu của bài học.
- Học sinh kiểm tra quá trình chuẩn bị của nhóm học tập
- Học sinh ghi tên bài và đề mục vào vở ghi.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức phần kĩ thuật điện 
GV treo tranh sơ đồ hệ thống hóa kiến kthức
GV đặt một số các câu hỏi có liên quan đến sơ đồ.
GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần kỹ thuật điện bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập.
GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập
Câu hỏi:
* Hệ thống câu hỏi.
Câu1: Điện năng là gì? điện năng được sản xuất và truyền tải ntn? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
Câu2: Những nguyên nhân sảy ra tai nạn điện là gì?
Câu3: Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là gì? Nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải thích các yêu cầu trên.
Câu 4: Nêu các bước cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng rất nhanh chóng?
Câu5: Vật liệu kỹ thuật điện được chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí gì? để phân loại vật liệu KTĐ?
Câu6: Để chế tạo nam châm điện máy BA, quạt điện người ta cần có những vật liệu KTĐ gì? Giải thích vì sao?
Câu7: Đồ dùng điện gia đình được phân làm mấy nhóm? Nêu nguyên lý biến đổi năng lượng điện của mỗi nhóm.
Câu8: Nêu những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình.
Câu9: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình?
Câu10: Nêu nguyên lý làm việc và công dụng của máy biến áp 1fa.
I. hệ thống hóa kiến thức
1: Đặc điểm cấu tạo của mạng điện sinh hoạt
G: Yêu cầu H quan sát
? Nêu đặc điểm yêu cầu và cấu tạo mạng điện trong nhà
H: trả lời
G: Treo bảng phụ
? Phân tích mạch điện trên bảng phụ
2: Nội dung sơ đồ mạch điện
G: Đưa bảng phụ 2
- H làm bài tập 5 phần ôn tập
H: Làm bài theo nhóm
G: Gọi một số H cho kết quả
H: nhận xét kết quả chéo nhau
G: Kết luận
3: Thiết kế mạch điện
G: Treo bảng phụ 3
H: Thảo luận nhóm 
? Nêu trình tự thiết kế mạch điện
G: Kết luận, lấy VD thực tế
Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi phần vẽ kĩ thuật và cơ khí 
GV yêu cầu các nhòm HS làm bài tập 
Câu11: Một máy biến áp 1 fa có U1= 220V N1 = 600 vòng; U2 = 12V, N2= 120 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1= 200V, để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N1 không đổi thì điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?
II. Câu hỏi và bài tập
HS thảo luận trả lời câu hỏi và cử đại diện lên bảng làm bài tập 
4. Củng cố:
GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài tập SGK.
5. HDVN: 
- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra HK II
Soạn ngày: ..../..../2010
Giảng ngày:.../..../2010
Tiết 52 : Kiểm tra cuối năm học
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về phần an toàn điện, đồ dùng điện gia đình
- Giáo dục ý thức khi làm bài 
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị :
 GV: Đề bài + Đáp án
 HS : Ôn tập nội học kì II
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. Tổ chức: 8A: 8B: 
2. Tổ chức kiểm tra:
* Đề bài:
Câu 1: (3 điểm) 
 Trỡnh baứy moọt soỏ bieọn phaựp an toaứn ủieọn khi sửỷ duùng vaứ khi sửỷa chửừa ủieọn?(2ủ)
Câu 2: (3 điểm) 
Neõu caỏu taùo cuỷa ủoọng cụ ủieọn moọt pha? Nguyeõn lớ laứm vieọc cuỷa ủoọng cụ ủieọn moọt pha?
Câu 3: (4điểm) 
Moọt maựy bieỏn aựp coự ủieọn aựp cuỷa cuoọn sụ caỏp 220 voõn, cuoọn thửự caỏp coự ủieọn aựp 12 voõn vaứ soỏ voứng daõy quaỏn laứ 48 voứng.
a) Tớnh soỏ voứng daõy quaỏn cuỷa cuoọn sụ caỏp?
b) Ngửụứi ta caàn sửỷ duùng maựy bieỏn aựp noựi treõn vụựi ủieọn aựp cuỷa cuoọn thửự caỏp laứ 6 voõn thỡ caàn quaỏn soỏ voứng daõy cuỷa cuoọn thửự caỏp laứ bao nhieõu voứng?
3. Củng cố: Thu bài
 Nhận xét giờ
4. HDVN: Ôn lại nội dung đã học
* Đáp án: 
Câu 1: (2điểm) 
+ Moọt soỏ nguyeõn taộc an toaứn trong khi sửỷ duùng ủieọn.
-Thửùc hieọn toỏt caựch ủieọn daõy daón ủieọn.
-Kieồm tra caựch ủieọn cuỷa ủoà duứng ủieọn.
-Thửùc hieọn noỏi ủaỏt caực thieỏt bũ, ủoà duứng ủieọn.
-Khoõng vi phaùm khoaỷng caựch an toaứn ủoỏi vụựi lửụựi ủieọn cao aựp vaứ traùmbieỏn aựp.
+ Moọt soỏ nguyeõn taộc an toaứn trong khi sửỷa chửừa ủieọn.
-Trửụực khi sửỷa chửừa ủieọn, phaỷi caột nguoàn ủieọn.
-Sửỷ duùng ủuựng caực duùng cuù baỷo veọ an toaứn ủieọn. 
 Câu 2: (2điểm) 
+ Caỏu taùo cuỷa maựy bieỏn aựp moọt pha goàm :
- Loừi theựp laứm baống caực laự theựp kiừ thuaọt gheựp laùi 
 - Daõy quaỏn laứm baống daõy ủieọn tửứ. 
+ Nguyeõn lớ laứm vieọc cuỷa maựy bieỏn aựp moọt pha: Khi maựy bieỏn aựp laứm vieọc, ủieọn aựp ủửa vaứo daõy quaỏn sụ caỏp U1 , trong daõy quaỏn sụ caỏp coự doứng ủieọn. Nhụứ caỷm ửựng ủieọn tửứ giửừa daõy quaỏn sụ caỏp vaứ daõy quaỏn thửự caỏp, ủieọn aựp laỏy ra ụỷ daõy thửự caỏp laứ U2 . 
* Tổ soỏ giửừa ủieọn aựp sụ caỏp vaứ ủieọn aựp thửự caỏp baống tổ soỏ giửừa voứng daõy quaỏn cuỷa chuựng:
Câu 3: (4điểm) 
Soỏ voứng daõy quaỏn cuoọn sụ caỏp laứ
Ta coự : 
Vụựi U2 = 6V, soỏ voứng daõy cuỷa cuoọn thửự caỏp laứ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_8_ca_nam_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc