Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 24: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 24: Luyện tập

A. Mục tiêu

 - Học sinh được củng cố: đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0.

 - Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là hai giao điểm với hai trục toạ đô).

 - Rèn tính cẩn thận khi xác định các trường hợp.

B. Chuẩn bị

 -Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu. Thước thẳng.

 -Hs: Thước thẳng

C. Phương pháp

 - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

 - Đàm thoại , khái quát hoá

D. Tiến trình dạy học.

 I. Ổn định lớp. (1ph): 9A: 9B:

 II. Kiểm tra bài cũ.(6ph)

 HS1:Chữa bài 15/51Sgk

 HS2: - Đồ thị hàm số y = ax + b là gì?

 - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với a 0, b 0.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 24: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	28/10/08
Ngày giảng:
Luyện tập
 Tiết 24
A. Mục tiêu
	- Học sinh được củng cố: đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0.
	- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là hai giao điểm với hai trục toạ đô).
	- Rèn tính cẩn thận khi xác định các trường hợp.
B. Chuẩn bị
	-Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu. Thước thẳng.
	-Hs: Thước thẳng
C. Phương pháp
	- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
	- Đàm thoại , khái quát hoá
D. Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp. (1ph): 	 9A : 	9B :
	II. Kiểm tra bài cũ.(6ph)
	HS1 :Chữa bài 15/51Sgk
	HS2 :	- Đồ thị hàm số y = ax + b là gì?
	 - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với a 0, b 0.
	III. Luyện tập(31ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số : y = x và y = 2x + 2
-Gọi Hs nhận xét
?Hãy tìm toạ độ của điểm A
-Gợi ý : Điểm A vừa thoả mãn hàm số y = x, vừa thoả mãn hàm số y = 2x + 2.
? Hãy vẽ qua B(0 ;2) đường thẳng song song với Ox, cắt y = x tại C.
?Hãy tính S .
?Còn cách nào khác để tính S không
-Đưa thêm câu hỏi:
?Hãy tính chu vi 
?Muốn tính chu vi ta cần biết gì
?AB = ? AC = ? BC = ?
-Cho Hs đọc đề bài
Yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Gọi hai Hs lên bảng làm
-HD Hs tìm điểm khác để vẽ đồ thị dễ hơn
x
0
1/3
y=3x-1
-1
0
-Gv quan sát, kiểm tra hoạt động của Hs --> hd, sửa sai cho Hs
-Gọi Hs nhận xét
*Cho Hs làm bài 16/59Sbt
a, Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
DH: 
?Đồ thị hàm số y = ax + b là gì
?Gợi ý cho ta làm câu này như thế nào
b, Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
HD :
?Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nghĩa là ta có điều gì
-Một em lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở
-Nhận xét bài làm trên bảng
-Tìm toạ độ điểm A dưới sự hướng dẫn của Gv
-Tìm toạ độ điển C
-Nêu cách tính
-Hs có thể nêu cách khác:S= S - S
-Cần tính độ dài các cạnh của tam giác
-Tính và cho kết quả.
-Một học sinh đọc to đề bài
-Hai em lên bảng làm , dưới lớp làm ra nháp sau đó nhận xét
-Theo dõi đề bài và suy nghĩ cách làm
-Cắt Oy tại tung độ b.
a = 2
-Trình bày lời giải câu b.
*Bài 16/51Sgk
x
0
1
y = x
0
1
x
0
-1
y = 2x + 2
2
0
A(-2 ;-2)
C(2 ;2)
+Tính S  :
có BC = 2 cm, AH = 4 cm
S = AH.BC = 4cm2 
+Tính chu vi  :
có BC = 2 cm ;
 AC = 
 AB = 
Vậy chu vi bằng :
*Bài 18/52Sgk
a, Thay x = 4 ; y = 11 vào y=3x+b ta có : 11 = 3.4 + b --> b = -1
Hàm số cần tìm là : y = 3x – 1
b, Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ;3) nên ta có : 3 =-a + 5
--> a = 2. Hsố cần tìm là : y=2x+5.
* Bài 16/59Sbt
Cho hàm số y = (a-1)x + a
a, Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 --> a = 2.
b, Ta có: x = -3; y = 0 thay vào hàm số ta được: 0 = (a-1).(-3) + a
 0 = -3a + 3 + a
 => a = 
	IV. Củng cố(3ph)
?Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
	V. Hướng dẫn về nhà(6ph)
-Xem lại các bài tập đã chữa
-BTVN: 17, 19 /51Sgk + 14,15 /58Sbt
-Hướng dẫn bài 19/52Sgk. (đưa hình vẽ và hd)
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doct24.doc