Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 29: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 29: Ôn tập chương II

A. Mục tiêu.

-Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

-Giúp học sinh có kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.

- Rèn tính

B. Chuẩn bị.

-Gv: Thước thẳng, phấn màu, MTBT, bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ

-Hs: Thước, MTBT.

C. Phương pháp.

 - Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá.

 - Dạy học hợp trong nhóm nhỏ

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 992Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 29: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	18/11/08	 Tiết 29
Ngày giảng: 
Ôn tập chương Ii
A. Mục tiêu.
-Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
-Giúp học sinh có kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
- Rèn tính
B. Chuẩn bị.
-Gv : Thước thẳng, phấn màu, MTBT, bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ
-Hs : Thước, MTBT.
C. Phương pháp.
	- Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá.
	- Dạy học hợp trong nhóm nhỏ
D. Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp.(1ph)
9A :	9B:
	II. KTBC. 
	Kết hợp khi ôn
	III. Ôn tập.(38ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu một Hs lên bảng hoàn thành
-Gv và Hs chốt lại những kiến thức quan trọng trong chương
-Đưa đề bài lên bảng
?Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau
? Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
? Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao?
-Đưa đề bài lên bảng
? Yêu cầu hai Hs lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số
 y = 0,5x + 2 (1)
 y = 5 – 2x (2)
? Yêu cầu Hs xác định toạ độ các điểm A, B, C
? Để xác định toạ độ điểm C ta làm như thế nào
? Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )
? Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox
- Đọc đề bài
- Lên bảng hoàn thành bài
- Lớp nx, góp ý
- Đứng tại chỗ trả lời
(Gv ghi lại phát biểu của Hs )
-Hai Hs lần lượt lên bảng xác định toạ độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ đồ thị
- Đứng tại chỗ xác định toạ độ diểm A, B
-Nêu cách xác định toạ độ điểm C
-Một Hs lên bảng xác định toạ độ điểm C
-Một Hs lên bảng trình bày
1. Điền vào chỗ (....)
a, -Hàm số y = ax + b (a0) đồng biến nếu...................
 - Hàm số y = ax + b (a0) ...............
nếu a < 0
b, Cho y = ax + b (a0) (d)
 y = a’x + b’ (a’ 0) (d’)
+ (d) cắt (d’) ....................
+ .................. a = a’; b b’
+ (d) (d’) ....................
2. Bài 36/61-Sgk.
Cho hai hàm số bậc nhất: 
y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1
a, Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song k + 1 = 3 – 2k
 k = 
b, Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau 
c, Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc luôn khác nhau.
3. Bài 37/61-Sgk.
a, Vẽ đồ thị: y = 0,5x + 2 (1)
 và y = 5 - 2x (2)
b, A(-4;0) ; B(;0)
+Điểm C(xC;yC) là giao điểm hai đường thẳng nên ta có:
c, AB = OA + OB = 4 + = 6,5 cm
-Gọi D là hình chiếu của C trên Ox ta có: OD = 1,2 cm; DB = 1,3 cm
-Theo Pytago ta có:
AC==5,18cm
BC==2,91cm
d, Tg= 0,5 => = 26034’
TgDBC = 2 => DBC = 63026’
=> = 1800 – 63026’ = 116034’
	IV. Củng cố.(3ph)
	?Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chương
	?Nêu các dạng bài tập trong chương
	V. Hướng dẫn về nhà.(3ph)
	-Ôn lại lý thuyết
	-BTVN: 35, 38/Sgk
	-Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải )
E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doct29.doc