A. Mục tiêu.
-Học sinh được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.
-Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
-Học sinh được luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ thước thẳng.
-Hs: Thước thẳng, MTBT.
Ngày soạn: 12/02/09 Tiết 48 Ngày giảng: Luyện tập A. Mục tiêu. -Học sinh được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau. -Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại. -Học sinh được luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ thước thẳng. -Hs : Thước thẳng, MTBT. C. Phương pháp -Luyện tập thực hành, đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tương tự, hợp tác nhóm nhỏ. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC.(8ph) -Hs1 : Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) Khi nào hàm số có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, là giá trị nào? -Hs2 : Chữa bài 2/31-Sgk h = 100m; S = 4t2 a, S1 = 4.12 = 4 còn cách đất: 100 - 4 = 96m S2 = 4.22 = 16 còn cách đất: 100 - 16 = 84m b, Nếu vật chạm đất S = 100 4t2 = 100 t = 5 (s) III. Bài mới.(28ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Yêu cầu hs đọc đề bài và kẻ bảng sẵn gọi một học sinh lên bảng điền vào. -Gọi tiếp Hs lên bảng làm câu b. Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ. -Nêu đề bài -Cho Hs làm bài khoảng 3’ sau đó gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải. -Đưa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho Hs theo dõi: t 0 1 2 4 y 0 0,24 1 4 ?Hòn bi lăn được 6,25m thì dừng lại => t = ? ?t2 = 25 thì t = ? vì sao? -Gọi một Hs lên điền vào bảng. -Gọi Hs đọc đề bài ?Đề bài cho biết gì ?Còn đại lượng nào thay đổi ?a, Điền số thích hợp vào bảng. b, Nếu Q = 60calo. Tính I=? -Cho Hs suy nghĩ 2’, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày câu a, -Gọi tiếp Hs lên bảng trình bay tiếp câu b -Đọc đề bài, một em lên bảng điền. -Một em lên bảng xác định các điểm và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ. -Theo dõi đề bài -HĐ nhóm dưới lớp, sau đó 1 em lên bảng làm bài. -Từ y=at2 => tính a -Xét các tỉ số: -Một em khác lên bảng làm tiếp câu b. -Một em đọc to đề bài. -H: Q = 0,24RI2t R = 10 t = 1 (s) còn đại lượng I thay đổi. -Dưới lớp làm bài vào vở, nhận xét bài làm trên bảng. 1. Bài 2/36-Sbt a, x -2 -1 0 1 2 y=3x2 12 3 0 3 12 b, A(-;) A’(;) B(-1;3) B’(1;3) C(-2;12) C’(2;12) 2. Bài 5/37-Sbt. a, y=at2 a = (t0) xét các tỉ số: a = . Vậy lần đo đầu tiên không đúng. b, Thay y = 6,25 vào công thức y= ta có: 6,25 = t2 = 6,25.4 = 25 t = 5 ( vì thời gian là số dương) c, t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 3. Bài 6/37 Q = 0,24. 10.I2.1 = 2,4.I2 a, I (A) 1 2 3 4 Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 b, Q = 2,4.I2 60 = 2,4.I2 I2 = 60:2,4 = 25 I = 5 (A) IV. Củng cố.(4ph) -G: nhắc lại cho học sinh thấy được nếu cho hàm số y = ax2 = f(x) có thể tính được f(1), f(2),... và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính được giá trị x tương ứng. -Công thức y = ax2 (a0) có liên hệ với những dạng toán thực tế nào? V. Hướng dẫn về nhà.(4ph) -Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0; a < 0 -Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x). -BTVN: 2, 3/ 36-Sbt. -Chuẩn bị thước, êke, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0) E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: