A. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Rèn luyện tư duy, tập cho Hs cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức.
B. Chuẩn bị
-Gv: Bảng phụ ghi bài tập
-Hs: MTBT
C. Phương pháp
- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tự nghiên cứu vấn đề, luyện tập củng cố, hợp tác nhóm nhỏ.
D.Tiến trình dạy học
Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng:9A: 9B: luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn luyện tư duy, tập cho Hs cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức. B. Chuẩn bị -Gv : Bảng phụ ghi bài tập -Hs : MTBT C. Phương pháp - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tự nghiên cứu vấn đề, luyện tập củng cố, hợp tác nhóm nhỏ. D.Tiến trình dạy học I. ổn định lớp 9A : 9B : II. Kiểm tra bài cũ Giáo viên Học sinh - Kiểm tra Hs 1 : ? Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ? Rút gọn : a, với a < 0 b, với a > 1 - Kiểm tra Hs 2 : ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ? Rút gọn : với - Nhận xét cho điểm. - Hs 1 Phát biểu định lý như Sgk a, - 0,6a ( vì a < 0 ) b, 36 . ( a – 1 ) (vì a > 1) - Hs 2 Phát biểu hai quy tắc như Sgk Rút gọn : III. Bài mới Hoạt động 1: Tính giá trị căn thức. Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Đưa đề bài lên bảng a, b, ? Theo dõi đề bài các em có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? Hãy biến đổi rồi tính - Gọi hai Hs lên bảng làm - Kiểm tra các bước làm của Hs và cho điểm - Đưa đề bài lên bảng ? Hãy rút gọn biểu thức ? Tính giá trị của biểu thức tại - Yêu cầu Hs về nhà làm phần b (tương tự phần a) - Theo dõi đề bài - Biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức - Hai em lên bảng, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét. - Hs thực hiện rút gọn vào vở, dưới sự hướng dẫn của Gv - Một Hs lên bảng tính 1. Dạng 1: Tính giá trị căn thức. * Bài 22/ Sgk-15 a, b, * Bài 24/ Sgk-15 a, tại (vì ) Thay vào biểu thức ta được: b, Hoạt động 2: Chứng minh - Nêu đề bài số 23b Chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ? Vậy ta phải chứng minh điều gì - Đưa đề bài lên bảng ? Để chứng minh đẳng thức trên em làm như thế nào ? Cụ thể bài này ta biến đổi vế nào - Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét bài làm và kết luận - Nêu đề bài 26 a, So sánh và b, ? Ta chứng minh biểu thức trên như thế nào - Gv: hướng dẫn Hs - Hs theo dõi đề bài - Tích của chúng bằng 1 - Cm: - Biến đổi vế phức tạp bằng vế đơn giản - Biến đổi vế trái bằng vế phải - Hs lên bảng trình bày - Hs tự làm - Suy nghĩ cm 2. Dạng 2: Chứng minh * Bài 23/ Sgk-15 Xét tích Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau * Bài 26a/ Sbt-7 Cm: Vậy đẳng thức đúng * Bài 26/ Sgk-16 a, b, Cm: Với a > 0, b > 0 ta có Hoạt động 3: Tìm x ? Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x ? Còn cách làm nào khác không ? Có thể vận dụng quy tắc khai phương một tích để làm không - Gv: Cho Hs hoạt động theo nhóm giải câu d (trong 4’) - Bổ sung câu g, gọi Hs cho kq’ - Tại chỗ trình bày lời giải - Vận dụng quy tắc khai phương một tích làm - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày lời giải - Hs làm và cho biết kq’ 3. Dạng 3: Tìm x * Bài 25/ Sgk-16 a, d, g, vô nghiệm IV. Củng cố ? Ta đã giải những dạng toán nào. ? Vận dụng những khái niệm nào để giải các dạng toán trên. V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài đã chữa. - BTVN: 22(c,d), 24b, 25(b,c), 27 /Sgk-15,16; 30,33,34/Sbt-8. - HD bài 3a/Sbt. +2 có nghĩa khi đồng thời có nghĩa và có nghĩa. - Xem trước bài học 4. E. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: