Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 62: Ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 62: Ôn tập cuối năm

A. Mục tiêu.

- Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai

- Học sinh được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức.

- Ứng dụng thưc tế

B. Chuẩn bị.

-Gv: Bảng phụ

-Hs: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp

 - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

D.Tiến trình dạy học.

 I. Ổn định lớp.(1ph)

9A: 9B:

 II. KTBC.(7ph)

-Hs1: Trong tập hợp R các số thực, những số nào có căn bậc hai? những số nào có căn bậc ba? lấy ví dụ

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 62: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	31/03/09	Tiết 62 
Ngày giảng:
ôn tập cuối năm (t1)
A. Mục tiêu.
- Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai
- Học sinh được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức.
- ứng dụng thưc tế
B. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ
-Hs : Chuẩn bị bài
C. Phương pháp
 - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành
D.Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp.(1ph)
9A :	9B :
	II. KTBC.(7ph)
-Hs1 : Trong tập hợp R các số thực, những số nào có căn bậc hai? những số nào có căn bậc ba? lấy ví dụ	
-Hs2 : Tìm điều kiện xác định của căn thức : 	(ĐK: x5/2)
	III. Bài mới.(30ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Ta cần áp dụng kiến thức nào để giải bài toán trên.
? Chọn đáp án đúng và giải thích.
? Tính giá trị biểu thức đó ntn
? Nhắc lại điều kiện để căn thức có nghĩa.
? Chọn đáp án đúng và giải thích.
? Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến có nghĩa ntn
? ĐK
? Nêu cách biến đổi biểu thức trên
- Yêu cầu Hs lên bảng biến đổi rút gọn.
- Theo dõi đề bài
- Gọi một Hs lên bảng tìm đk và rút gọn biểu thức P
? Để tính giá trị của P với 
 x = 7 - 4 ta làm ntn
? x = 7 - 4 có thể biến đổi bằng bao nhiêu
- Yêu cầu Hs tính và cho kết quả
- Có thể đưa thêm câu hỏi:
Tìm giá trị lớn nhất của P.
- Nêu kiến thức có liên quan để giải bài toán.
- Chọn đáp án đúng và giải thích
- Thực hiện trục căn thức ở mẫu => thực hiện và chọn kq đúng
- Tại chỗ trả lời
- Biến đổi rút gọn biểu thức mà kết quả không còn chứa biến.
- Tìm điều kiện
- Lên bảng rút gọn
- Một em lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét
- Rút gọn 7 - 4 sau đó thay vào biểu thức P đã rút gọn để tính.
- Làm thêm câu hỏi Gv yêu cầu
P =- x = -(x - )
= 
= - 
có - 0 
=> P 
GTLN của P = 
khi x = (TMĐK)
I. Dạng trắc nghiệm
1. Biểu thức có giá trị là:
A. C. 
B. D. 
2. Giá trị của biểu thức bằng:
A. – 1 C. 5 + 2
B. 5 - 2 D. 2
3. Với giá trị nào của x thì có nghĩa?
A. x > 1 C. x 2
B. x 1 D. x 1
II. Dạng tự luận
1. Bài 5/132-Sgk
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
ĐK: x > 0; x 1
= 
= 2
Vậy với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
2. Bài 7/149-Sbt
P = 
a, Rút gọn P
ĐK: x 0; x 1
P = 
P = .................
P = 
P = 
b, Tính P với x = 7 - 4
x = 7 - 4 = 4 – 2.2 + 3 
 = (2 - )2 
=> = 2 - 
P = - x = 2 - - (7 - 4)
 = 2- -7 + 4
 = 3 - 5
	IV. Củng cố.(4ph))
- Ta đã làm những dạng toán nào, liên quan đến những kiến thức nào đã học
- Khi làm dạng toán rút gọn biểu thức ta cần chú ý gì (Đ. kiện)
	V. Hướng dẫn về nhà.(3ph))
- Ôn lại kỹ các phép biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai
- Ôn các kiến thức về hàm số bậc nhất
- BTVN: 6, 7, 9, 13/132-Sgk
E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doct62.doc