Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

A/ Mục tiêu.

 - Hs biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

 - Nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

 - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

B/ Chuẩn bị.

 -Gv: Bảng phụ ghi tổng quát, bài tập, bảng số

 -Hs: Bảng căn bậc hai

C/Phương pháp

 - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tự nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.

D/Tiến trình dạy học.

 I. Ổn định lớp.

9A: 9B:

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Tiết 9 
Ngày giảng:
Đ6. biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai
A/ Mục tiêu.
	- Hs biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
	- Nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
	- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
B/ Chuẩn bị.
	-Gv : Bảng phụ ghi tổng quát, bài tập, bảng số
	-Hs : Bảng căn bậc hai
C/Phương pháp
	- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tự nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
D/Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp.
9A :	9B :
	II. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Dùng bảng căn bậc hai để tìm x, biết :
 a, x2 = 15
 b, x2 = 22,8 
- Nhận xét cho điểm.
HS1:
 a, x 3,873
 b, x 4,7749
	III. Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Cho Hs làm ?1
? Hãy chứng tỏ 
 với 
? Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào.
- Gv: ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi . Phép biến đổi này gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn
- Cho Hs làm Vd1a
- Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới đấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép biến đổi trên.
- Cho Hs làm Vd1b
- Một trong những ứng dụng của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức.
- Yêu cầu Hs đọc Vd2
- Gv: Đưa lời giải lên bảng phụ và chỉ rõ được gọi là đồng dạng với nhau.
- Gv: Cho Hs hoạt động nhóm làm ?2
Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần b
- Nhận xét, chữa bài của các nhóm
- Đưa tổng quát lên bảng phụ.
- Hướng dẫn Hs làm Vd3
- Cho Hs làm ?3
- Gọi đồng thời hai em lên bảng làm 
- Hs làm ?1
(vì )
- Dựa vào định lý khai phương một tích và hằng đẳng thức 
- Thừa số a
- Hs làm Vd1a
- Làm Vd1b theo sự hướng dẫn của Gv
- Đọc Vd2
- Hs hoạt động theo nhóm làm ?2
- Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài.
- Hs theo dõi tổng quát
- Làm Vd theo hd của Gv và Sgk
- Dưới lớp làm vào vở, hai em lên bảng trình bày bài
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
?1
là phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
* Vd1
a, 
b, 
* Vd2/ Sgk-25
?2 Rút gọn biểu thức
a, 
b, 
* Một cách tổng quát / Sgk-25
* Vd3: Dưa thừa số ra ngoài dấu căn
a, với 
b, với 
?3
a, với 
 vì 
b, với 
 vì a < 0
Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
- Ngược lại với phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta có phép biến đổi đưa thừa số vào trong đấu căn.
- Đưa dạng tổng quát lên bảng phụ.
- Đưa Vd4 lên bảng.
- Với Vd4 ta chỉ đưa thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa
? Dựa vào tổng quát và Vd4 hãy làm ?4
- Gọi hai em lên bảng làm bài
? Hãy nhận xét bài làm trên bảng
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn hay vào trong dấu căn có tác dụng:
+ So sánh các số được thuận tiện.
+ Tính giá trị gần đúng các biểu thức với độ chính xác cao hơn.
- Cho Hs làm Vd5
? Để so sánh hai số trên em làm như thế nào.
- Gọi hai Hs lên bảng so sánh theo hai cách
- Nghe và theo dõi tổng quát
- Tự nghiên cứu Vd4 trong Sgk
- Hs làm ?4 vào vở
- Một Hs làm câu a,c
- Một Hs làm câu b,d
- Từ đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh hoặc từ ta có thể đưa thừa số ra ngoài đấu căn rồi so sánh.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
* Tổng quát/ Sgk-26
* Vd4. Đưa thừa số vào trong dấu căn
a, 
b, 
?4
a, 
b, 
c, với 
d, với 
* Vd5/ Sgk-26
 So sánh và 
	IV. Củng cố.
	? Qua bài học hôm nay em nắm được những kiến thức gì
	- Cho Hs làm một số bài tập củng cố
- Đưa đề bài 43(d,e) lên bảng
- Yêu cầu hai em Hs lên bảng làm
- Đưa đề bài lên bảng.
? Ta sử dụng kiến thức nào để làm bài.
- Hai HS lên bảng làm
- Hai em đồng thời lên bảng làm 
* Bài 43/ Sgk27
d, 
e, 
* Bài 44/ Sgk-27
a, 
b, 
	V. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài, xem lại các VD và bài tập đã làm.
	- BTVN: 45, 46, 47 / Sgk-27
	Hd: +Bài tập 45/27-Sgk. So sánh:
	d, 
	Vì 
	 + Bài tập 46/27-Sgk. 
	Biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.
	- Tiết sau luyện tập.
E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doct9.doc