A. Mục tiêu.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng phương trình quy về được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao.
- Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình thực hiện.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ
-Hs: Ôn tập cách giải các pt đã học.
C. Phương pháp
- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, dự đoán, luyện tập thực hành.
Ngày soạn: 31/03/09 Tiết 61 Ngày giảng: luyện tập A. Mục tiêu. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng phương trình quy về được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình thực hiện. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ -Hs : Ôn tập cách giải các pt đã học. C. Phương pháp - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, dự đoán, luyện tập thực hành. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC.(10ph) -Hs1 : Giải pt: 2x4 – 3x2 – 2 = 0 (x1 = ; x2 = - ) -Hs2 : Giải pt : (x1 = 7 ; x2 = - 3) -Hs3 : Giải pt : (x – 1)(x2 + 3x + 3) = 0 (x = 1) III. Bài mới.(26ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Đưa đề bài lên bảng. ? Hai pt có dạng như thế nào ? Cách giải -Yêu cầu 2 Hs lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở - Theo dõi hướng dẫn Hs làm bài. - Gọi Hs nhận xét bài trên bảng. - Đưa đề bài lên bảng. ? Nêu cách giải pt a ? Nêu cách giải pt e - Gọi Hs lên bảng làm - Nêu đề bài, cho hs hoạt động nhóm, - Kiểm tra hoạt động của các nhóm. Sau 5’ kiểm tra kết quả làm bài của các nhóm. ? Trong pt a ta đặt gì làm ẩn. ? Đặt x2 + x = t ta được pt nào - Yêu cầu Hs lên bảng giải pt với ẩn t. - Với t1 = 1 ta có gì? - Với t2 = - ta có gì? - Yêu cầu Hs giải tiếp hai pt trên để tìm x. ? Với pt c ta đặt gì làm ẩn ? t cần có điều kiện gì? Vì sao? ? Ta có pt nào - Yêu cầu Hs giải tiếp. - Theo dõi đề bài - Dạng pt trùng phương và pt có chứa ẩn ở mẫu. - Tại chỗ nêu cách giải. - Hai em lên bảng, dưới lớp làm bài sau đó nhận xét. - Theo dõi đề bài - Khai triển, biến đổi pt về dạng đơn giản. - áp dụng các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu. - Lên bảng trình bày - Theo dõi đề bài, làm bài theo nhóm. Nửa lớp làm câu c, nửa lớp làm câu d - Đặt x2 + x = t - Ta được pt: 3t2 – 2t – 1 = 0 - Giải pt đến lúc tìm được t - Có: x2 + x = 1 - Có: x2 + x = - - Giải pt và cho kết quả. - Đặt = t - Đk: t 0 - Ta được pt: t2 – 6t – 7 = 0 1. Bài 37/56-Sgk c, 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 Đặt x2 = t 0 ta được pt: 0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 Có a – b + c = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0 t1 = - 1 (loại); t2 = = - 5 (loại) Vậy pt đã cho vô nghiệm. d, 2x2 + 1 = - 4 (Đk: x 0) 2x4 + 5x2 - 1 = 0 Đặt x2 = t 0 ta được pt: 2t2 + 5t – 1 = 0 = 25 + 8 = 33 t1 = (TMĐK) t2 = < 0 (loại) Với t1 = x2 = x1 = ; x2 = 2. Bài 38/56-Sgk a, (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x 2x2 + 5x + 2 = 0 ..................... x1 = - ; x2 = - 2 e, (1) - Đk: x 3 - Pt (1) 14 = x2 – 9 + x + 3 x2 + x – 20 = 0 ......... x1 = 4 (TMĐK); x2 = - 5 (TMĐK) 3. Bài 39/57-Sgk c, (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x (x2 – 1)(0,6x + 1) – x(0,6x + 1) = 0 (0,6x + 1)(x2 – 1 – x) = 0 0,6x + 1 = 0 hoặc x2 – x – 1 = 0 * 0,6x + 1 = 0 x1 = - * x2 – x – 1 = 0 = 1 + 4 = 5 x2 = ; x3 = d, (x2 + 2x + 5)2 = (x2 – x + 5)2 (x2 + 2x + 5)2 - (x2 – x + 5)2 = 0 (x2 + 2x + 5 - x2 + x - 5)( x2 + 2x + 5 + x2 – x + 5) = 0 (2x2 + x)( 3x – 10) = 0 2x2 + x = 0 hoặc 3x – 10 = 0 * 2x2 + x = 0 x(2x + 1) = 0 x1 = 0; x2 = * 3x – 10 = 0 x3 = 4. Bài 40/57-Sgk a, 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0 Đặt x2 + x = t ta được pt: 3t2 – 2t – 1 = 0 Có a + b + c = 3 – 2 – 1 = 0 t1 = 1; t2 = - *Với t1 = 1 ta có ........... *Với t2 = - ta có ....... Phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = ; x2 = c, x - = 5 + 7 Đặt = t (t 0) ta được pt: t2 – 6t – 7 = 0 IV. Củng cố.(4ph) - Ta đã giải những dạng pt nào? - Khi giải pt ta cần chú ý gì? (Quan sát kĩ, xác định dạng của pt => tìm cách giải phù hợp) - Khi giải pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ ta cần chú ý gì? (chú ý điều kiện của ẩn phụ) V. Hướng dẫn về nhà.(4ph) - Nắm chắc cách giải pt bậc hai và các dạng pt đã học - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 37, 38, 39, 40 (các phần còn lại)/Sgk-56,57. - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: