A. Mục tiêu.
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của chương:
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai
+ Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Giới thiệu với học sinh giải phương trình bậc hai bằng đồ thị (bt54,55)
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ, MTBT, thước thẳng
-Hs: Làm câu hỏi ôn tập chương.
C. Phương pháp
- Luyện tập thực hành, đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
Ngày soạn: 28/04/09 Tiết 69 Ngày giảng: ôn tập chương iv A. Mục tiêu. - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của chương: + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai + Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Giới thiệu với học sinh giải phương trình bậc hai bằng đồ thị (bt54,55) - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ, MTBT, thước thẳng -Hs : Làm câu hỏi ôn tập chương. C. Phương pháp - Luyện tập thực hành, đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. Bài mới.(38ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) ? Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) có dạng ntn? ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số. ? Nêu dạng tổng quát của pt bậc hai ? Nêu cách giải pt bậc hai một ẩn - Yêu cầu 2 em lêm bảng viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. ? Khi nào ta dùng công thức nghiệm tổng quát? khi nào ta dùng công thức nghiệm thu gọn? ? Vì sao a và c trái dấu thì pt có hai nghiệm phân biệt - Đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu Hs lên bảng điền. - Nêu đề bài, gọi Hs lên bảng giải pt ? Còn cách nào khác để giải pt trên không - Hd và yêu cầu một Hs lên bảng vẽ đồ thị - Tại chỗ trình bày cách làm - Nêu đề bài ? Dạng pt ? Cách giải - Yêu cầu một em lên bảng giải ?Nêu các bước giải pt trên ? Khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu ta chú ý gì? ? Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt ? Đọc đề bài ? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. ? Dân số của thành phố sau một năm được tính ntn ? Hãy tính dân số của thành phố sau hai năm. ? Lập pt bài toán và giải tiếp - Tại chỗ nêu các kiến thức liên quan đến hàm số y = ax2 theo câu hỏi của Gv - Hai em lên bảng viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn - Tại chỗ trả lời - Đọc đề bài - Một em lên bảng điền vào bảng phụ - Một em lên bảng giải pt - Nêu cach khác để giải pt trên - Vẽ đồ thị theo hd của Gv - Tại chỗ trả lời - Theo dõi đề bài, nêu dạng pt, cách giải - Lên bảng giải pt - Nhắc lại các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu - Lên bảng giải pt - Cần chú ý đến đk, kết luận nghiệm - Tại chỗ nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt. - Đặt ẩn và tìm mối liên hệ giữa các đại lượng. - Lên bảng lập pt bài toán và giải tiếp 1. Hàm số y = ax2 (a 0) 2. Phương trình bậc hai. 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng. - Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì: x1 + x2 = ... ; x1.x2 = ... - Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S, u.v = P, ta giải phương trình ............... (điều kiện để có u và v là ...) - Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1 = ... ; x2 = ... Nếu ............ thì pt ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1 = -1, x2 = ... 4. Bài 55/63-Sgk a, Gải Pt: x2 – x – 2 = 0 => x1 = - 1; x2 = 2 b, Vẽ đồ thị hàm số y = x2 và y = x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. c, Chứng tỏ x1 = - 1; x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị 5. Bài 56/63-Sgk: Giải Pt a, 3x4 – 12x2 + 9 = 0 => x1, 2 = 1; x3, 4 = 6. Bài 57/64-Sgk. d, (1) ĐK: x (1) (x + 0,5)(3x – 1) = 7x + 2 6x2 – 13x – 5 = 0 => x1 = (TM); x2 = - (Loại) Vậy Pt (1) có 1 nghiệm x1 = 7. Bài 63/64-Sgk - Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x% (x > 0) - Sau 1 năm dân số thành phố là: 2000000(1 + x%) người - Sau 2 năm dân số thành phố là: 2000000(1 + x%)(1 + x%) người - Ta có phương trình: 2000000(1 + x%)2 = 2020050 x1 = 0,5 (TM); x2 = - 200,5 (loại) Vậy tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5% III. Củng cố.(4ph) - Trong chương IV ta cần nắm được những kiến thức cơ bản nào IV. Hướng dẫn về nhà.(2ph) - Ôn kỹ lý thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm - BTVN: 54, 58, 59, 62, 64/SGK E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: