Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 đến 63

Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 đến 63

Chương I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA

Tiết: 1

CĂN BẬC HAI

A. MỤC TIÊU: - Qua bài này học sinh cần

 · Nắm được ĐN, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm

 · Biết được liên hệ của phép khai phương với hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số

B .CHUẨN BỊ :

 · Bảng phụ

C. KIỂM TRA BÀI CŨ :

D. BÀI MỚI:

* HĐ1

-Giới thiệu chương.

-KTBC: nhắc lại k/n về căn bậc 2 đã học ở lớp 7

-Học sinh tìm căn bậc 2 của

a. , 2 và 0

-Vậy số dương a bất kì có mấy căn bậc 2

-Số 9 có 2 căn bậc hai là 3 và -3 ta loại bỏ căn âm (-3) khi đó 3 được gọi là căn bậc 2 số học của 9

 Để hiểu số lớn hơn về căn bậc 2 số học

 

doc 130 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 đến 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 05/09/06
Chương I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA
Tiết: 1
CĂN BẬC HAI
Giảng: 06/09/06
A. MỤC TIÊU: - Qua bài này học sinh cần
 · Nắm được ĐN, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
 · Biết được liên hệ của phép khai phương với hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
B .CHUẨN BỊ : 
 · Bảng phụ 
C. KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
* HĐ1
Giới thiệu chương.
KTBC: nhắc lại k/n về căn bậc 2 đã học ở lớp 7
Học sinh tìm căn bậc 2 của 
a. , 2 và 0
Vậy số dương a bất kì có mấy căn bậc 2
Số 9 có 2 căn bậc hai là 3 và -3 ta loại bỏ căn âm (-3) khi đó 3 được gọi là căn bậc 2 số học của 9
 Để hiểu số lớn hơn về căn bậc 2 số học.
* HĐ 2 (15’)
- với số dương a bất kỳ có 2 căn bậc 2 là số đối nhau. Số dương số âm - bây giờ ta loại bỏ giá trị âm của căn 2 (-) khi đó số học gọi là căn bậc 2 số học của a.
- Giới thiệu ĐN căn bậc 2 số học
- 2 h/s đọc ĐN.
- H/S tìm căn bậc 2 số học của số sau 25, 7.
Giới thiệu chú ý:
treo bảng phụ, y/c HS làm 2, 3
 Khi biết căn bậc 2 số học của 1 ta có thể xác định được ngay căn bậc 2 của nó không
Qua 2 ĐN em thấy k/n về căn bậc 2 và căn bậc 2 số học khác nhau ở chỗ nào 
- Với số a không âm có thể 1 hoặc 2 căn bậc 2 ( và -) như vậy có 1 căn bậc 2 số học là căn 
 - Giới thiệu phép khai phương sd máy tính bỏ túi, bảng số
 - HS làm BT1 
 - Nhờ phép khai phương ta giải được 1 số phương trình dạng
 g(x) 0
 f(x) = 
HĐ (15’)
 - HS so sánh 2 và 4
 - So sánh 
 Þ ĐL
 ĐL có 2 chiều
treo bảng phụ VD2
H/S quan sát VD – áp dụng làm ?4
G/v và HS phân tích VD2 
Để so sánh 1 và ta 
Hs làm bài 4 (HĐ nhóm )
HS nhận xét lẫn nhau.
treo bảng phụ VD3 HS quan sát 
gv, hs phân tích VD.
Tìm số x không âm ta làm thế nào
 HS hoạt động nhóm.
HS trả lời bài tập
HĐ4
 - HS làm bài tập 4
H/S suy nghĩ – trả lời 
HS hoạt động cá nhân
Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3
Căn bậc 2 của 
Căn bậc 2 của 2 là 
Căn bậc 2 của 2 là 0 là 
H/S suy nghĩ - trả lời
1. căn bậc 2 số học.
Định nghĩa:
HS đọc định nghĩa.
Căn bậc 2 số học 25 là 
Căn bậc 2 số học 7 là 
Chú ý:
X = 
- HS hoạt đông cá nhân làm ?2, 3
Số
Căn bậc 2 số học
Căn bậc 3
49
64
81
1,21
7 vì 70,72 = 49
8
9
1,1
7 ? -7
8 ? -8
9 ? -9
11 ? -11
HS suy nghĩ trả lời 
HS cá nhân làm bài tập 1
BT: HS có thể dùng MTBT để tìm căn bậc 2 số học của 144 là 12
Căn bậc 2 của 144 là 12 , -12
225 15 15 , -15
400 20 20 , -20
HS so sánh
2(4 Þ 
Nếu Þ 2 < 4 (27) 
So sánh căn bậc 2 số học,
ĐL: với a, b 0
 Ta có: a < b 
HS quan sát VD2 
 P. Tích VD2
Hs suy nghĩ – trả lời 
(?4) HS làm ?4 hoạt động theo nhóm 
 So sánh: a, 4 và 
 4 = ta có
 16 > 15 Þ >. Vậy 4 >
 b/ và 3
 3 = ta có
11 > 9 Þ >. Vậy >3
- HS quan sát VD3
- HS phân tích VD
Đưa bài tập vào câu – so sánh các căn bậc 2 số học 
so sánh bài tập dưới dấu căn từ đó tìm được x
?5 HS hoạt động nhóm làm ?5
 a/ x > 1
 b/ 0 x <9 
Các nhóm nhận xét.
HS suy nghĩ trả lời vào bài tập
 ( có thể em chưa biết )
HS làm BT4.
Trả lời: ĐN + ĐL
Soạn: 05/09/06
Tiết: 2
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG
 THỨC 
Giảng: 08/09/06
A. MỤC TIÊU:
 · Biết cách tìm ĐK xác định (hay ĐK có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi BT
 A không phức tạp ( bậc nhất phương thức của tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử là hàm 
 Số hoặc bậc nhất, bậc 2 dạng a2 + m hay (a2 + m) khi m dương.
 · Biết cách CM Đl và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
B .CHUẨN BỊ : 
 · Bảng phụ
C. KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại ĐN căn bậc 2 số học nêu tổng quát.
HĐ2 
Treo bảng phụ.
Hs trả lời BT1 
HS nhận xét theo ĐL pi ta go
 Ta có .
 xác định (có nghĩa)khi nào
Nêu ví dụ.
xác định khi nào 
0 > với x = 2 5 thì có giá trị 
 H/S làm 2 (hđ nhóm )
 N1 , 2 ba
 N2 , 6 b .d
HĐ3 ( 20’)
Treo bảng phụ
H/S làm ?3
 G.thiệu ĐL. 
HS nào có thể CM ĐL trên.
Treo bảng phụ phân Cm.
Nêu lại cách Cm
gv. Đưa VD2:
HS Tính
Treo bảng phụ VD3.
Gv hs phân tích VD
HS nhắc lại ĐN, TQ 
 X = 
1. Căn bậc 2.
Theo ĐL pitago ta có 
AB2 = AC2 - BC2
AB2 = 52 – X2 = 25X2
Þ AB = 
HS suy nghĩ, phát biểu TQ
Với A là BT đại số
Gọi là căn thức bậc 2 của A 
A là BT lấy căn (BT dưới dấu căn) xác định 
Khi A 0
VD1: là căn thức bậc 2 của 5x 
xác định khi 5x 0 tức x 0
(?2) HS hoạt động nhóm ?2 6 a,b,d
 xác định khi 5 – 2x 0 tức x 2,5
Vậy khi x 2,5 thì xác định
6. a/ ĐK 0 do đó. A 0
 b/ a 0
 d. 3a + 7 0
 3a -7
 a 
2. Hằng đẳng thức: 
a
-2
-1
0
2
3
A2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
 HS quan sát k. quả nhận xét
ĐL : a ta có = /a /
CM : HS nêu cách CM
VD2: tính
a/ 
b/ 
c/ -= 0,3
d/ -= -1,3
VD3: rút gọn
Soạn:05/09/06
Tiết:3
LUYỆN TẬP
Giảng: 11/09/06
A. MỤC TIÊU: 
 · HS rèn kỹ năng tìm đ/kcủa x để căn thức có nghĩa, biết vận dụng hđt để rút gọn biểu thức
 · HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức nó phân tích đa thức thành nhân tử,
 Giải phương trình.
B .CHUẨN BỊ : 
C. KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
HĐ1: KTBC.
H/S chữa BT 9
G/V chốt lại:
 T chốt BT giải PT dạng .
CM mấy cách, đó cách nào ( có 3 cách + biến đổi 2 vế = 1 BT 
 + biến đổi vế này = vế kia
 + chuyển vế để vế kia = 0.
* HĐL luyện tập 
Để mỗi căn thức sau có nghĩa ĐKBT dưới dấu căn phải ntn?
HS giải phương trình tìm x.
Lưu ý: BT dưới dấu căn là 1 pt có mẫu chữa ẩn.
Chú ý: 3a2 0 nên = 3a
HS giải PT bên 
Còn có cách giải khác không.
BT 9: tìm x biết. 
3 h/s lên bảng giải BT 9
a/ = 7 b/ = 
 Þ x1=7	 Þ x1= 8 
 X2= -7 X2= -8
c/ = 6
 = 6
 Þ x1= 3 
 X2= -3
* BT 10 : CM .
a/ (=4 - 2
 Biến đổi vế trái ta có
VT (= ()2 - 2+1
 = 3 - 2+1
 = 4 - 2= VP (ĐPCM)
Bài 11
a/ 
 = 4 . 5 + 14 : 7
 = 20 + 2 = 22
b/ 36 : - 
 = 36 : 
 = 36 : 18 - 13
 = 36 : 18 - 13 = -11
c/ 
Bài 12:
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa 
a/ có nghĩa khi 2x + 7 0
 2x -7 
c/ có nghĩa khi 0
 hay - 1 + x > 0
 x > 0
- HS nêu ĐK có nghĩa của căn thức
Bài 13: Rút gọn biểu thức.
a/ 2- 5a với a < 0
 = 2 - 5a 
 = - 2a – 5a 
 = - 7a ( ước a < 0)
c/ = + 3a2
 = + 3a2
 = 3a2 + 3a2
 = 6a2
Bài 15 giải các phương trình
a/ x2 – 5 = 0 c/ a2 –()2= 0
 x2 = 5 (x + )(x-) = 0
Þx1= 
 X2 = - 
Ký duyệt của TT:
Soạn: 10/09/06
Tiết: 4
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Giảng: 13/09/06
A. MỤC TIÊU:
 · Qua bài tập này học sinh cần.
 · Nắm được nội dung và cách CM về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
 · Có kỹ năng dùng các QT K. phương 1 tích và nhân các căn bậc 2 trong tính toán và biến đổi biến đổi
B .CHUẨN BỊ : 
 · Bảng phụ
C. KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
 * HĐ1: KTBC.
- Điền dấu x vào ô trống thích hợp 
 Câu ND
 1. xđ khi x 
 2. xđ khi x ≠ 0
 3. 4= 1,2
 4. = 4
 5. =
 - HS nhận xét bài làm.
 * HĐ2:
 - HS nhận xét BT 1.
 - Tính và so sánh,
- 1HR rút ra nhận xét ?
- Cho a, b 0
Tính 
 Þ ND định lý.
- HS CM ĐL trên
Gợi ý: Vì a, b 0 có NX gì về 
 Hãy tính (
 là căn bậc 2 số học của f a. b
 Tức 
Gv: Đl trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm.
 VD với a, b, c 0
 Ta có 
Hs làm VD
 HS cho kết quả.
ở VD trên thực chất ta đã làm những công việc gì. Chú ý b. phải
HS phát biểu quy tắc biến đổi.
3 HS lên bảng làm ?2
HS dưới l ps hoạt động nhóm.
HS nhận xét 
HS làm bài tập VD2
y cầu Hs trình bày
- HS dưới lớp nháp nhận xét
Thực chất VD trên ta đã thực hiện p. trình nhân các căn thức bậ 2
HS phát biểu QT
HS làm bài tập 3.
Đl trên cho phép ta suy luận theo 2 chiều ngược nhau 
Nếu A, B 0, = ?
Treo bảng phụ VD 3
HS nguyên cứu áp dụng làm 
?4.
HS lên bảng làm BT 19.

HĐ4: C2 +LT + HĐVN (10’)
- Qua tiết học cần nắm vững KT gì
- BT về nhà – (ĐL áp dụng theo 2 )
1 HS lên bảng KT. K qủa
1 sai, sửa x 
2 Đ
3 Đ
4 sai , sửa -4
5 Đ
HS nhận xét
- HS HĐ cá nhân làm 1.
 Vậy = 
ĐL:
a, b 0
- 1 h/s nêu cách CM. 
CM:
Vì a, b 0 nên căn xác định và không âm.
(=( = a.b
Vậy 
HĐ3
2 Ap dụng:
* VD1. tính
a/ ( = = 6.7=42)
b/ ( = 
 = 6 .2 .10 = 120
2 hs cho kết quả
QT khai phương 1 tính
23 HS phát biểu QT
3 HS lên trình bày 
?2: a.0,4 . 0,8 .15 = 4,8
b/ 
 = 5 .6 .10 = 300
c/ = 4.7 = 28
Hs các nhóm nhận xét.
VD2: tính (2 HS nêu cách tính)
a/ (
b/ ( 
 = 7 . 3 = 21
- HS nhận xét.
QT nhân các căn thức bậc 2
 2 Hs phát biểu QT
?3: HS dưới lớp HĐ theo nhóm 
 2 HS lên bảng trình bày
a/ 
b/ 
 = 
 = 2.6.7 = 84.
QT
 Với A, B 0
Ta có : = 
Với A 0 : (==A
4:
2 HS trình bày 
a/ 
b/ 
 = 8ab( vì a, b 0)
Bài 19.
2 Hs lên bảng làm 
a/ với a <0
 = ( vì a < 0)
b/ 
 = Vì a 3.
Soạn: 10/09/06
Tiết:5
LUYỆN TẬP 
Giảng: 15/09/06
A. MỤC TIÊU:
 · Củng cố cho HS kiến thức dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân căn thức bậc 2 trong
 Tính toán và biến đổi biểu thức.
 · Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các BTCM rút
 Gọn và so sánh 2 BT. 
B .CHUẨN BỊ : 
 · Bảng phụ 
C. KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
 * HĐ1: KTBC
- HS1. Phát biểu địng lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ?
 Chữa BT 19C.
- HS2. Phát biểu QT khai phương 1 tích, chữa BT 20
 D, C
- HS3. Phát biểu Qt nhân các ẩn bậc 2, chữa BT 21 
HĐ2 luyện tập:
- yêu cầu 2 Hs lên làm BT 22
- nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các BT dưới dấu căn.
- Hãy biến đổi Hđ rồi tính.
- Gv gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm bài 
Gv KT các bước biến đổi cho học sinh 
Tìm giá trị biểu thức tại x = -
Hãy vận dụng ĐN về căn bậc 2 để tìm x.
HS lên bảng trình bày
- Theo em còn cách nào nữa không. Hãy vận dụng vào QT không phương một tính đã biến đổi VT
HS1 nêu ĐL
Chữa BT 29 C.
 với a >1 
 = 3 . 3 . 4 = 36 (a – 1)
- HS2. Phát biểu QT 1 ( vì a > 1)
20 C . -3a với a 0
 = 
 = 5.3-3a = 12a
 ( vì a 0)
HS3. Phát biểu QT 2.
Chữa bài 21:
Hs tính:
= 
Chọn (B). 120 
1 Bài tập 22.
-2 HS làm trình bày, AS dưới lớp HĐ nhóm.
- Các BT dưới dấu căn là hđt hiệu 2 bình phương 
HS1 a/ 
 .
HS2 b/
HS dưới lớp theo dõi, NX
2 Bài 24
a/ tại x
= 
= 2(1+3x2) vì (1+3x2) 0 vì
= 2
= 2(1-3
= 2
= 2(1-6
= 2 - 12
3. Bài tập 25 tìm x biết.
- 2 học sinh làm trên bảng
a/ (1)
C1: 16x = 8 2
 16x = 64
 x = 4
C2: (1)
 4 = 8
 = 2 
 x = 4
Ký duyệt của TT:
Soạn: 10/09/06
Tiết:6
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ 
PHÉP KHAI PHƯƠNG
Giảng: 21/09/06
A. MỤC TIÊU:
 · Nắm được nội dung và cách CM ĐL về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
 · Có kỹ năng dùng các QT khai phương 1 thương chia 2 căn bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức 	
B .CHUẨN BỊ : 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 · HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
 · Phát biểu ĐL liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Áp dụng làm BT 25c
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
HĐ2
GV yêu cầu họ sinh so sánh
 và 
 = 
 Vậy a, b ³ 0 
HS CM Đl trên
Tiết trước ta đã CM ĐL KP 1 tích dựa trên cơ sở nào?
Để CM ta phải dựa trên cơ sở đó
HS so sánh ĐK của a và b trong 2 ĐL
- Ngoài ra CM ĐL nào # GV treo trên bảng phụ.
 Với a ³ 0, b ³ 0 Þ xđ  ...  + c = 1 + 2 – 3 = 0 
Þ x2 = 1
 x3 = 
Vậy phương trình có 3 nghiệm:
 x1 = -1 ; x2 = 1 ; x3 = -3
?3
 x3 + 3x2 +2x = 0
x (x2 + 3x +2 ) = 0
* x2 +3x+2=0
 a – b + c = 1 – 3 + 2 = 0
Þ x2 = -1 ; x3 -2
Vậy phương trình có 3 nghiệm
 x1 = 0; x2 = -1 ; x3 = -2
N2 : 36 b.
 (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2=0
Û (2x2 + x + 2x -1)(2x2 +x – 4 – 2x + 1)= 0
Û (2x2 + 3x – 5)(2x2 – x – 3 ) =0
Û 
x1=1; x2 = -2,5
x3=-1; x4=1,5
Học sinh trả lời: Đặt x2 = t Þ phương trình bậc 2 
ĐK xác định của phương trình, đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm phương trình bậc cao về tích hoặc đặt ẩn phụ
Soạn
Tiết:61
LUYỆN TẬP
Giảng
A. MỤC TIÊU:
 · Rèn cho học sinh kỹ năng giải 1 số dạng phương trình quy để về phương trình bậc hai, phương trình
 trùng phương, phương trình chữa ẩn ở mẫu, 1 số dạng phương trình bậc cao
 · Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
 · Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác 	Error! Not a valid link.
B .CHUẨN BỊ : 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
D. BÀI MỚI:
HĐ 1: 
Giáo viên kiểm tra hoạt động của các nhóm
Yêu cầu các nhóm nhận xét.
Giáo viên nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh
Yêu cầu học sinh tiếp tục giải.
Hướng dẫn học sinh
Yêu cầu học sinh VN tiếp tục giải phương trình tìm t Þ x
Hoạt động 3: Củng cố:
Khi giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở MT cần chú ý điều gì?
- Bài tập về nhà: 
* 34 b. Giải phương trình: 2x4 – 3x2 -2 = 0
 Đặt x2 = t (t ³ 0)
Ta có phương trình 2t2 – 3t – 2 = 0
D = b2 – 4ac = (-3)2 – 4.2.(-2) = 9 + 16 = 25
Þ 
t1 = 
t2 = (loại)
t1=x2 = 2 Þ x1,2 = ± 
Bài 46 (45 – SBT)
a, (ĐK: x ¹ ± 1)
Þ 12(x + 1)- 8(x – 1) = 1(x2 – 1)
Û 12x +12 – 8x + 8 = x2 – 1
Û x2 – 4x – 21 = 0
D’ = (-4)2 + 21 = 25 Þ’ = 5
x1 = -(-2) + 5 = 7 (TMĐK)
x2 = -(-2) – 5 = -3 x1 = 7
 x2 = -3
c. 
(Điều kiện: x ¹ 3; x ¹ -2)
Þ x2 – 3x + 5 = 1(x +2)
Û x2 – 4x +3 = 0
Có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0
 Þ x1 = 1 (TMĐK)
 x2 = (loại)
Phương trình có 1 nghiệm là x = 1
Học sinh nhận xét chữa bài tập.
1/ Bài 37: - Ba học sinh lên trình bày.
 Giải phương trình trùng phương:
0,3x4 + 1,8 x2 + 1,5 = 0
x4 + 6x + 5 = 0
Đặt x2 = t (t ³0) 
Ta có: t2 + 6t + 5 = 0
 Có a – c + b = 1 – 6 + 5 = 0
Þ x1 = -1 (loại)
 X2 = (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
d/ 2x2 + 1 = - 4 (Đk: x ¹ 0 )
Þ 2x4 + 5x -1 = 0
Đặt x2 = t (t ³ 0) ta có
Đặt x2 = t (t ³ 0) ta có:
 2t2 + 5t – 1 = 0 
D = 25 + 8 = 33
2t2 + 5t – 1 = 0
D = 25 + 8 = 33
t1 = t2 = (loại)
t1 = x2 = Þ x1,2 = ± 
Vậy phương trình có 2 nghiệm:
X1 = ; x2=-
2/ Bài 39:
b/ x3 + 3x – 2x – 6 = 0
Û x2(x +3)- 2(x + 3) = 0
Û (x + 3)(x2- 2)= 0
Û Û 
Vậy phương trình có 3 nghiệm
 x1 = -3
 x2 = 
 x3 = -
-Học sinh nhận xét, chữa bài
3.Bài 40
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
a/ 3(x2 + x)2 – 2(x2 +x)- 1 = 0
 Đặt t = x2 + x
Ta có: 3t2 – 2t – 1 = 0
 Có a + b + c = 3 – 2 – 1 = 0
Þ t1 = 1
 t2 = -
Với t1 = 1 ta có x2 + x = 1
 Û x2 + x -1 = 0
D = 1 . 4 . 1 . (-1) = 5
Þ = 
 x1 = 
 x2 = 
d. 
Đặt: 
Ta có: t – 10 .
t2 – 3t – 10 =0
Phương trình trùng phương: Sử dụng phương trình đặt ẩn phụ
Phương trình chứa ẩn ở MT: Điều kiện để phương thức xác định
-Kết quả so sánh với điều kiện.
Soạn
Tiết:62
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH 
LẬP PHƯƠNG TRÌNH 
Giảng
A. MỤC TIÊU:
 · Củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 · Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn
 · Học sinh biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ liệu trong bài toán để lập phương trình
 · Học sinh biết trình bày bài giải của 1 bài toán bậc hai.	
B .CHUẨN BỊ : 
 · Bảng phụ ghi lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
 · Bảng phụ ghi lại đề bài VD – Bài tập 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ 1: 
* Hoạt động 1: (3’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (L8)
- ĐVĐ:
* Hoạt động 2: (15’)
Giáo viên treo bảng phụ VD, yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán
Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào?
Ta cần phân tích những đại lượng 
 Số áo may Số áo may (.) 1 ngày Số ngày
K. hoạch 3000 x(áo) ngày
 (x Î N, x > 0)
T. hiện 2650 x + 6 (áo) ngày
Treo phần giải bài toán
Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng phân tích đại lượng, trình bày bài toán
Thời gian qui định để may xong 3000 áo là bao nhiêu ngày ?
Giáo viên và học sinh phân tích bài toán.
Thời gian để may xong số áo này bao nhiêu ngày?
Giải phương trình trên tìm được x. (Chú ý đối chiếu điều kiện và TL)
Yêu cầu học sinh nguyên cứu tiếp phần giải phương trình và TL. (bảng phụ)
Trong các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình cần chú ý bước 1.
* Hoạt động 3: 25’
- Yêu cầu học sinh đọc ?1
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 41.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. 
Yêu cầu các nhóm nhận xét.
Giáo viên nhận xét
Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác không?
C2: Gọi chiều dài của mảnh đất là x (m) 
(ĐK: x > 4)
Þ Chiều rộng: x – 4
Treo bảng phụ bài tập 41
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài
Bài tập cho biết gì, cần tìm gì? Số mà 2 bạn phỉa chọn có 1 số lớn hơn và 1 số nhỏ.
Þ Tìm số lớn và số nhỏ.
Cả 2 nghiệm này có nhận được không?
Trả lời bài toán
Nêu cách giải khác.
Yêu cầu 1học sinh đọc bài tập
Nghỉ 1h Svề dài hơn 5km 
 vvề < vđi: 5km/h
 tvề = tđi 
Tính vđi.
Sđi : 120 km
Svề : 120 + 5
Giải phương trình?
Hoạt động 4: Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại 3 bước giải bài tập lập phương trình
Chú ý: Bước 1 là bước quan trọng nhất tìm được kết quả so sánh điều kiện Þ kết luận.
Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
1/ Ví dụ:
1 học sinh đọc bài toán
Dạng toán năng suất
- Cần phân tích: Số áo may trong 1 ngày, thời gian may, số áo
 Giải:
Gọi số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch 
 là x (x Î N, x > 0)
Thời gian quy định may xong 3000 áo là
 ngày
Số áo thực tế may được trong 1 ngày may được là: x + 6 (áo) 
Thời gian may xong 2650 áo là:
 ngày
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình:
 - 5 = 
Þ 3000(x + 6)-5x(x + 6) = 2650 x
Û 3000 x + 18000 – 5x2 – 30 x = 2650 x
Û 5x2 – 320 x – 18000 = 0
x2 – 64 x – 3600 = 0
D’ = b’2 – ac = (-32)2 – 1(-3600) = 4624
Þ ’= 
x1 = -(-32) + 68 = 100 (TMĐK)
x2 = -(-32) – 68 = -36 (Loại)
TL: Theo kế hoạch xưởng phải may xong 100 áo.
?1
 - Học sinh hoạt động theo nhóm
 Giải
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m)
 (ĐK: x > 0)
Chiều dài của mảnh đất là x + 4 (m)
Diện tích của mảnh đất là 320 (m2)
Ta có phương trình: x(x + 4) = 320
 Û x2 + 4x – 320 = 0
D’ = 22 – 1(-320) = 4 + 320 = 324
Þ
x1 = (TMĐK)
x1 = (loại)
Vậy chiều rộng của mảnh đất là 16 m
Þ Chiều dài của mảnh đất là:
 x + 4 = 16 + 4 = 20 (m) 
Bài 41:
1 học sinh đọc đề bài
 Giải:
Gọi số nhỏ là x (x Î
Þ Số lớn là x + 5
Vì tích của hai số bằng 150 nên ta có phương trình
 x(x + 5) = 150
 Û x2 + 5x – 150 = 0
D = 52 – 4.1 (-150) = 25 + 600 = 625
Þ = 
x1 = 
x2 = 
Cả 2 nghiệm này nhận được. vì 1 số có thể âm, có thể dương
TL: Nếu 1 bạn chọn số 10 thì bạn kia bạn chọn số 15
Nếu 1 bạn chọn -15 thì bạn kia chọn -10
C2: Gọi số lớn là x.
Bài 43.
Giải: Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h)
Þ vận tốc lúc về là x – 5 (km/h) (x > 0)
Thời gian đi là: (giờ)
Vì nếu lúc đi nghỉ 1h nên thời gian đi hết tất cả là:
 + 1 (giờ)
Thời gian về là : (giờ)
Vì thời gian đi bằng thời gian về nên ta có phương trình: + 1 = 
Þ 120(x – 5) + x(x – 5) = 125 x
Û 120 x – 600 + x2 – 5x – 125 x = 0
Û x2 – 10 x – 600 = 0
D’ = (-5)2 – 1. (-600) = 25 + 600 = 625
Þ 
x1 = -(-5)2 + 25 = 30 (TMĐK)
x2 = -(5) – 25 = - 20 (loại)
- vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30 km/h. 
S:
Tiết 63: LUYỆN TẬP
G:
A. Mục tiêu: 	- HS
	- HS 
B. Chuẩn bị: 	GV Bảng phụ - phấn màu.
	HS 
C. Tiến trình dạy học:
HĐ của GV
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài 41 (58) SGK
Bài 42 (58) SGK
Bài 43 (SGK)
Bài 44. 
Bài 45
Bài 46
Bài 47:
Bài 48
Bài 49
Bài 50
Cách 1: à
Cách 2: Gọi KLR là x và x - 1 có PT
Bài 51:
Giải
Gọi số thứ nhất là x ( x R ) 
Số thứ hai là (x + 5 )
Ta có PT: x(x + 5 ) = 150 x2 + 5x - 150 = 0
Giải HPT có x1 = 10
 y1 = - 15 
Nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số15
Nếu bạn Lan chọn số -15 thì bạn Minh chọn số -10
Giải
Gọi lãi suất của ngân hàng là x (x R, x > 0)
Ta có Tiền lãi sau 1 năm là: 2000000. = 20 000x
 Tiền lãi năm sau là (2 000000 + 20 000x )
Ta có PT:
20000x +(2000000 + 20000x)+2000000 = 2420000
20 000x + 20 000x + 200x2 + 2 000000 = 2420000
 200x2 + 40 000x – 420 000 = 0
 x2 + 200x - 2100 = 0
Gải PT có nghiệm:
 x1 = 10 ( nhận )
 x2 = -210 ( loại )
Vậy lãi xuất là 10%
Giải
Gọi vận tốc của xuồng là x (km/h) x > 0
Thời gian đi là:
+ 1
Thời gian về là:
Ta có PT : + 1 = ( x 0, x 5 )
 120x – 600 + x2 – 5x = 120x + 5x
 x2 - 10x - 600 = 0
Giải PT có nghiệm:
 x1 = 30 ( nhận )
 x2 = - 20 ( loại )
Vận tốc ban đầu của xuồng là 30 km/h.
Giải
Gọi số cần tìm là x ( x R )
 ( ) = 
 x2 - x - 2 = 0
Giải PT có: x1 = 2 ( nhận)
 x2 = - 1 ( nhận)
Số phải tìm là -1 hoặc 2
Giải
 Gọi số nhỏ là x ( x N , x > 0 )
Ta có PT:
 x( x + 1) - [x + (x + 1)] = 109
 x2 + x - x - x - 1 = 109
 x2 - x - 110 = 0 
Giải PT có nghiệm
x1 = 11 ( nhận)
x2 = -10 ( loại )
Vậy số phải tìm là số 11 và 12
Giải
 Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m), x > 0
Ta có chiều dài là 
Theo bài ra ta có PT:
 (x + 3)( - 4) = 240
 ( x + 3) - (x + 3)4 = 240
 240x + 720 - 4x2 - 12x = 240x
 - 4x2 - 12x + 720 = 0
 x2 + 3x - 180 = 0
Giải PT có nghiệm
x1 = 12 ( nhận )
x2 = - 15 ( loại )
Mảnh đất có chiều rộng là 12 m chiều dài là= 20m
Giải
Gọi vận tốc xe cô Liên là x (km/h) x > 0
Khi đó vận tốc xe bác Hiệp là x + 3 (km/h)
Ta có PT:
 60x + 180 - 60x = x2 + 3x
 x2 + 3x - 180 = 0
Giải PT có nghiệm:
 x1 = 12 ( nhận )
 x2 = - 15 ( loại )
Vậy vận tốc của cô Liên là 12 km/h, Vận tốc của bác Hiệp là 12 + 3 = 15 km/h.
Giải
Gọi chiều rộng tấm tôn là x (dm) x > 0
Ta có chiều dài là 2x (dm)
Theo bài ra ta có PT:
 (x - 10)(2x – 10).5 = 1500
 10x2 - 75x + 1750 = 0
 2x2 - 15x + 350 = 0
Giải PT có nghiệm:
x1 = 20 ( nhận)
x2 = - 5 ( loại)
Vậy tấm tôn có chiều rộng là 20 dm chiều dài là 40 dm
Giải
Gọi thời gian đội 1 hoàn thành công việc là x (ngày) 
x > 0
Ta có thời gian đội 2 hoàn thành công việc là x + 6 (ng)
Theo bài ra ta có PT:
 4x + 24 + 4x = x2 + 6x
 x2 - 2x - 24 = 0
Giải PT có nghiệm:
 x1 = 6 ( nhận )
 x2 = - 4 ( loại)
Vậy một mình đội 1 hoàn thành công việc trong 6 ngày
 Đội 2 ------------------------------- 12 ngày
Giải
Gọi thể tích của miếng kim loại thứ nhất là x (cm3), x > 0
 Thể tích thứ 2 là x + 10
Ta có PT
 880x + 8800 - 858x = x2 + 10x
 x2 - 12x - 8800 = 0
Giải PT có nghiệm:
x1 = 100 ( nhận)
x2 = - 88 ( loại )
Khối lượng riêng miếng KL thứ nhất là: 
 g/cm3
Khối lượng riêng miếng KL thứ hai là: 
 g/cm3
Giải
Gọi lượng nước trong dung dịch ban đầu là x ( x > 0)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_tiet_1_den_63.doc