Giáo án Đại số Khối 9 - Tiết 30+31+32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số Khối 9 - Tiết 30+31+32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, hệ phương trình tương đương.

- Hiểu được cách giải hệ hai phương trìnhbậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

2.Kỹ năng:

- Nhận dạng hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.

- Giải được hệ phương trình bằng phương pháp thế.

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực, chia sẻ, hợp tác, cẩn thận, chính xác, chu đáo.

4. Năng lực cần hình thành cho HS

- Năng lực: tính toán, CNTT.

- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.

- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.

- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.

 

doc 7 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tiết 30+31+32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
TIẾT 30+31+32 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức
- Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, hệ phương trình tương đương.
- Hiểu được cách giải hệ hai phương trìnhbậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
2.Kỹ năng:
- Nhận dạng hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Giải được hệ phương trình bằng phương pháp thế.
3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực, chia sẻ, hợp tác, cẩn thận, chính xác, chu đáo.
4. Năng lực cần hình thành cho HS
- Năng lực: tính toán, CNTT.
- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.
- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng, phấn màu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Tiết 30
1. Khởi động:
GV kiểm tra bài cũ:
+PT bậc nhất hai ẩn x và y có dạng như thế nào?
Sản phẩm:
+ PT bậc nhất hai ẩn x và y có dạng ax+by =c
 Trong đó: x vµ y lµ hai Èn sè (a; b; c lµ c¸c hÖ sè ®· biÕt (a ¹ 0 hoÆc b ¹ 0 ).
+Cặp sô (2: -3) có là một nghiệm của pt: 2x+y =1 và 3x -2y =12 
-từ bt trên GV đặt vấn đề vào bài:
 x =2 và y =-3 thỏa mãn cả hai phương trình 2x+y =1 và 3x -2y =12 . Cặp số(2: -3) là một nghiệm của hpt: 
-Thế nào là hpt bậc nhât hai ẩn, cách giải hệ pt như thế nào? => vào bài mới.
2. Bài mới
Yc học sinh tìm hiểu mục tiêu của bài.
HĐ GV- HS
Nội dung
Hoạt động khởi động
-MT: Thông qua bài toán thực tế, hình thành ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung mục A trong tài liệu.
- HS đọc nội dung trong tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu
-Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, hệ phương trình tương đương.
-Nhận dạng hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Hiểu được cách giải hệ hai phương trìnhbậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
- GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục 1a(SHD -8) để trả lời:
? Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
?Cho hai ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- HS: trả lời như phần đóng khung SHD - 8).
- GV đánh giá, thống nhất, động viên, kết luận khái niệm về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, yêu cầu hs ghi vở.
GV:Khi nµo cÆp sè (x0 ;y0) gäi lµ mét nghiÖm cña hÖ (I)?
- HS dùa vµo SHD ®Ó tr¶ lêi
GV: (Thông báo) - NÕu cÆp sè(x0 ;y0) lµ nghiÖm chung cña hai ph­¬ng tr×nh thì
 (x0 ;y0) được gọi là nghiệm của hệ (I) 
- Nếu hai PT đã cho không có nghiệm chung ta nói hệ (I) vô nghiệm.
- Giải hệ là ta đi tìm tất cả các nghiệm của nó.
?Thế nào là 2 phương trình tương đương
-GV:Khái niệm hệ hai phương trình tương đương cũng giống như phương trình tương đương
?Vậy thế nào là 2 hệ phương trình tương đương
-GV giới thiệu kí hiệu tương đương
1.Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
a) Khái niệm : là hệ phương trình có dạng (I)
 trong đó a,b,c,a’,b’,c’ là các hệ số, x, y là ẩn.
b) Ví dụ : 
* Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : 
Khái niệm : NÕu cÆp sè(x0 ;y0) lµ nghiÖm chung cña hai ph­¬ng tr×nh thì(x0 ;y0) được gọi là nghiệm của hệ (I) 
Ví dụ : Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ (1)
2. Hệ phương trình tương đương:
a) Khái niệm :(SGK – 11)
b) Ví dụ : 
vì tập nghiệm đều là {(2;1)}
3. HDVN
- Học thuộc khái niệm hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, lấy ví dụ.
- Đọc trước nội dung phần 4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 31
1. Khởi động:
GV kiểm tra bài cũ:
? Nêu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, lấy ví dụ.
-GV đặt vấn đề vào bài
2. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: hình thành kiến thức
- Giải được hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu nội dung mục phần 4a trong tài liệu.
? Nêu tóm tắt cách giải hệ PT bằng phương pháp thế.
-Gv giới thiệu quy tắc thế gồm 2 bước thông qua VD1:
?Từ PT 1 em hãy biểu diễn x theo y
?Lấy kết quả (1')thế vào chỗ của x trong Pt 2 ta có PT nào.
GV:Như vậy để giải hệ PT bằng phương pháp thế ở bước 1:Từ 1 PT của hệ ta biểu diễn 1 ẩn theo ẩn kia rồi thế vào PT thứ 2 để được 1 PT mới chỉ có 1 ẩn
?Hãy giải hệ PT mới thu được
- Gọi hs lên bảng trình bày và chia sẻ
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 4c
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 3 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KLcách giải hệ pt bằng PP thế.
Sản phẩm: nội dung phần c
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C1
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 2 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL cách giải hệ pt bằng PP thế.
Sản phẩm: nội dung phần C1a,b
3. Quy tắc thế
*VD1:Hệ phương trình
Từ (1)ta có x=3y-2 (1')
Thay( 1') vào (2) ta được:
Vậy hệ (1) có nghiệm duy nhất (-13;-5)
* Quy tắc: (SHD - 9)
4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
a) Tóm tắt cách giải hpt bằng phương pháp thế
b. Ví dụ(SHD - 10)
c.Vận dụng: Giải các hệ phương trình
+)
Ta có:
Vậy hệ (I) có nghiệm 
+)
Vây: hệ (II) vô nghiệm
+ 
Vậy: hÖ PT (III) cã vè sè nghiÖm vµ nghiÖm TQ cña hÖ PT (III) lµ 
Bài C1(SHD -10)
Vậy: Hệ PT có nghiệm (5;-1)
Vậy: Hệ PT có nghiệm ( )
3. HDVN
- Nghiên cứu, làm lại những bài đã chữa, yêu cầu hs về nhà làm nhiều bài tập để rèn kỹ năng tính toán.
-Bài tập về nhà: C1- c, d; Bài C2; C3;C4
- H­íng dÉn bµi C3. Thay = 3, y = -1 vµo hÖ ph­¬ng tr×nh ®· cho, từ đó quy về giải HTP ẩn m,n
- Giờ sau tiếp tục luyện tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 32
1. Khởi động:Không
2. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
Hoạt động 3. Luyện tập
- Giải được hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C1c,d
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 3 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL cách giải hệ pt bằng PP thế.
Sản phẩm: nội dung phần C1c,d
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C2,a,c
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 2 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL cách giải hệ pt bằng PP thế.
Sản phẩm: nội dung phần C1a,c
GV hướng dẫn chung cả lớp bài C3
? Để tìm m, n trong hệ phương trình trên ta làm như thế nào?
Hs: Thay x= 3, y = -1 vµo hÖ ph­¬ng tr×nh ®· cho, từ đó quy về giải HPT ẩn m,n
- GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài tập C3
- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL cách giải hệ pt bằng PP thế.
Sản phẩm: nội dung phần C3
GV hoạt động chung cả lớp bài 4
Ví dụ hai hệ phương trình
(I)và (II) đều có vô số nghiệm. Nhưng tập nghiệm của hệ(I) được biểu diễn bởi đường thẳng y = x, còn tập nghiệm của hệ (II) được biểu diễn bởi đường thẳng y = -x . Hai đường thẳng này là khác nhau nên hai hệ đang xét không tương đương
5. Luyện tập
Bài C1(SHD -10)
Vậy: Hệ PT có nghiệm (2;2)
Vậy: Hệ PT có nghiệm (-1;3)
Bài C2(SHD- 10)
Vậy hệ PT có nghiệm 
Vậy: hệ PT có nghiệm (2; 3) 
Bài C3(SHD -10)
Thay x= 3, y = -1 vµo hÖ ph­¬ng tr×nh 
 ta được:
Vậy: với m = 1; n = -1thì HPT (I) có nghiệm
(3; -1).
Bài C4(SHD-10)
 Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng vô nghiệm có tương đương với nhau vì chúng cùng có tập nghiệm bằng ϕ (rỗng).
Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô nghiệm không tương đương vì không có cùng tập nghiệm.
3. HDVN
- Nghiên cứu, làm lại những bài đã chữa, yêu cầu hs về nhà làm nhiều bài tập để rèn kỹ năng giải hệ phương trình.
-Chuẩn bị bài 3: Nghiên cứu trước phần A.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tiet_303132_he_hai_phuong_trinh_bac_nh.doc