A. MỤC TIÊU
- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
- Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch
- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng
B. CHUẨN BỊ
- Giấy làm ?3, tính chất, bài 13 (tr58 - SGK)
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 21/11 Ngày giảng: 23/11-7A Tiết 26 đại lượng tỉ lệ nghịch A. Mục tiêu - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không - Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng B. Chuẩn bị - Giấy làm ?3, tính chất, bài 13 (tr58 - SGK) C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận - HS: là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) - Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên. - HS: đại lượng này bằnghằng số chia cho đại lượng kia. - GV thông báo về định nghĩa - 3 học sinh nhắc lại - Yêu cầu cả lớp làm ?2 - Yêu cầu 1hs đọc chú ý-SGK - HS chú ý theo dõi. - HS làm việc theo nhóm. - 2 học sinh đọc tính chất 1. Định nghĩa (12') ?1 a) b) c) * Nhận xét: (SGK) * Định nghĩa: (sgk) hay x.y = a ?2 Vì y tỉ lệ với x x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5 * Chú ý: 2. Tính chất (10') ?3 a) k = 60 c) Củng cố- luyện tập: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 12: Khi x = 8 thì y = 15 a) k = 8.15 = 120 b) c) Khi x = 6 ; x = 10 - GVyêu cầu hs làm bài tập 13 (tr58 - SGK), học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra giấy , giáo viên thu giấy của 3 nhóm Nhận xét Hướng dẫn học ở nhà: - Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK), bài tập 18 22 (tr45, 46 - SBT)
Tài liệu đính kèm: