Giáo án GDTC Ngữ văn 6, HKII - GV: Nguyễn Văn Thân - Trường THCS TT Ba Tơ

Giáo án GDTC Ngữ văn 6, HKII - GV: Nguyễn Văn Thân - Trường THCS TT Ba Tơ

Chủ đề 1: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

Loại chủ đề: Bám sát.

Thời lượng: 6 tiết Lớp: 6A,6B

Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân.

----------------------------------------------------------

A . Mục tiêu chung của chủ đề:

 Giúp học sinh :

 - Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn miêu tả: tả cảnh, tả người.

 - áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể.

 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

 B .Chuẩn bị:

 - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo;

 - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

C. Phương pháp: Vấn đáp- thảo luận

D. Tiến trình các bước dạy và học:

Ngày soạn: / /2010

Ngày dạy: / /2010

-- Tiết 1 --

 I ổn định lớp

 II Kiểm tra bài cũ

 - Kết hợp trong giờ

 III. Bài mới

 1.GTB: Giới thiệu chung cả chủ đề

 2.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học:

 

doc 28 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDTC Ngữ văn 6, HKII - GV: Nguyễn Văn Thân - Trường THCS TT Ba Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề 1: ễN TẬP VĂN MIấU TẢ 
Loại chủ đề: Bỏm sỏt.
Thời lượng: 6 tiết Lớp: 6A,6B
Người thực hiện: Nguyễn Văn Thõn.
---------------------------------------------------------- 
A . Mục tiêu chung của chủ đề: 
 Giúp học sinh :
 	- Tiếp tục củng cố và nâng cao kiến thức về văn miêu tả: tả cảnh, tả người.
 	- áp dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể.
	- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
 B .Chuẩn bị:
	- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo;
	- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C. Phương pháp: Vấn đáp- thảo luận
D. Tiến trình các bước dạy và học:
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
-- Tiết 1 --
 I ổn định lớp
 II Kiểm tra bài cũ
 - Kết hợp trong giờ
 III. Bài mới 
	1.GTB: Giới thiệu chung cả chủ đề
	2.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
*HĐ1: 
? Em hãy nhắc lại khái niệm về văn miêu tả ?
? Trong văn miêu tả ta có thể thực hiện theo các trình tự nào?
? Trong văn miêu tả cần phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt ngôn ngữ ?
? Thế nào là yếu tố trữ tình trong văn miêu tả ?
? Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài văn ?
-HS:....
-Tham gia trả lời
- Tham gia trả lời
-HS:....
-HS:.....
I. Đặc điểm của văn miêu tả
1. Khái niệm
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc hình dung ra được những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh... làm cho những cái đó hiện lên trước mắt người đoc.Qua đó người đọc không chỉ cảm nhận được vẻ bề ngoài mà còn hiểu rõ được bản chất bên trong của đối tượng, sự vật.
2. Trình tự trong văn miêu tả.
- Trình tự thời gian: Tình tự này thường được dùng trong các dạng văn tả cảnh cây cối, tả sinh hoạt( thời gian trong năm: theo mùa; thời gian trong ngày. . .)
- Tình tự không gian: Thường được dùng trong dạng văn tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt( từ gần-> xa;từ bao quát-> cụ thể . . .)
3. Ngôn ngữ trong văn miêu tả
- Trước hết, ngôn ngữ phải phong phú, giàu hình ảnh và có sức biểu cảm lớn
- Bên cạnh đó ngôn ngữ trong văn miêu tả phải thật chính xác
- Ngoài ra ngôn ngữ trong văn miêu tả phải là thứ ngôn ngữ có sức liên tưởng, tức là có khả năng gợi chí tưởng tượng cho người đọc
- Cuối cùng phải nói tới việc sắp xếp ngôn ngữ trong câu văn tả, đoạn văn tả. 
4. Yếu tố trữ tình trong văn miêu tả
- Đằng sau mỗi bức tranh tả cảnh phải là những thái độ rõ ràng, những tấm lòng, những tâm hồn nhạy cảm, biết rung động trước cái đẹp . Đó chính là chất trữ tình trong văn miêu tả.
- Có thể bộc lộ trực tiếp bằng những câu cảm thán, bằng những lời bình, lời nhận xét. Hoặc gián tiếp qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu văn. . .
IV. Củng cố 
 ? Nêu những đặc điểm của văn miêu tả ?
 V.Hướng dẫn học tập
 - Nắm trắc kiến thức về văn miêu tả
- Tìm đọc thêm một số bài văn miêu tả
E. Đánh giá rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
--- TIếT 2----
 I ổn định lớp
 II Kiểm tra bài cũ
 ? Hãy nêu đặc điểm của văn miêu tả ?
 ?Em hiểu thế nào là yếu tố trữ tình trong văn miêu tả?Yếu tố đó được thể hiện như thế nào ?
 III. Bài mới 
	1.GTB
	2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
*HĐ2:
? Theo em khi làm văn miêu tả ta cần có những kỹ năng gì ?
? Tại sao chúng ta phải quan sát và chúng ta quan sát như thế nào ?
? Theo em, tại sao trong văn miêu tả lại cần có yếu tố tưởng tượng ?
- GV đưa ra một số ví dụ cụ thể.
? Theo em, tưởng tượng và so sánh có vai trò như thế nào trong văn miêu tả ?
? Kỹ năng nhận xét được thể hiện như thế nào trong văn miêu tả ?
- GV nêu một số ví dụ cụ thể
- Tham gia trả lời
-HS:....
- Tham gia trả lời
- Tham gia trả lời
- Tham gia trả lời
II. Những lưu ý khi làm văn miêu tả
1. Các kỹ năng chung cần sử dụng khi làm văn miêu tả
- Các kỹ năng cần có khi làm văn miêu tả đó là : kỹ năng quan sát, ghi chép; kỹ năng tưởng tượng, so sánh; kỹ năng nhận xét đánh giá.
a. Kỹ năng quan sát
- Đó là kỹ năng quan sát, ghi chép. Do đối tượng của văn miêu tả là thế giới tự nhiên, là con người và cuộc sống luôn thay đổi. Vì vậy muốn tái hiện nó phải quan sát và ghi chép.
- Chúng ta có thể quan sát trực tiếp đối tượng hoặc qua phim ảnh, tài liệu.
b. Kỹ năng tưởng tượng.
- Nếu chỉ quan sát và ghi chép lại những gì đã thấy thì bức tranh miêu tả sẽ quá trần trụi, thiếu sức hấp dẫn. Vì vậy cần tưởng tượng thêm để bổ sung những hình ảnh phù hợp, làm cho bức tranh phong phú và sinh động hơn.
c. Kỹ năng so sánh
- So sánh là hệ quả của quá trình liên tưởng, tưởng tượng. Khi quan sát một đối tượng nào đó, hình ảnh của đối tượng ấy thường gợi cho người quan sát nghĩ tới hình ảnh khác có cùng một nét tương đồng nào đấy. Chính sự liên tưởng so sánh này làm cho trang văn miêu tả hay hơn, đối tượng miêu tả hiện lên rõ hơn, đẹp hơn, hấp dẫn hơn.
d. Kỹ năng nhận xét.
- Trước hết có thể nhận xét trực tiếp bằng những lời bình, những câu cảm thán, những hình ảnh so sánh.
- Thứ hai, có thể bộc lộ một cách kín đáo qua việc lựa chọn hình ảnh miêu tả.
IV.Củng cố 
 ? Nêu một số kỹ năng cần thiết khi làm văn miêu tả?
 V.Hướng dẫn học tập
 - Nắm trắc kiến thức về văn miêu tả, các kỹ năng làm bài văn miêu tả
- Tìm đọc thêm một số bài văn miêu tả
E. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
--- TIếT 3 -----
Cách làm một bài văn tả cảnh 
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là miêu tả? 
? Nêu tác dụng và các bước trong văn miêu tả?
? Hãy nêu những kinh nghiệm mà em học tập được về miêu tả cảnh qua văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác”?
III. Bài mới:
GTB:
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
*HĐ3:
GV chọn và đọc các đoạn văn.
- Giáo viên chia công việc chuẩn bị theo nhóm.
? Đoạn 1 tả đối tượng nào ?
? Nhân vật Dượng Hương Thư đang làm công việc gì ?
? Qua hình ảnh Dượng Hương Thư, em có thể hình dung được cảnh gì ?
? Vì sao em lại có thể hình dung được cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ đó?
? Đoạn 2 tả cảnh gì ?
? Cảnh được tả theo trình tự nào ?
? Theo em, trình tự tả đó có hợp lý không ?
? Lập dàn ý cho đoạn 3
? Trình tự miêu tả của đoạn 3?
(Từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong. Cách tả hợp lý bởi cái nhìn của người tả là hướng từ bên ngoài.)
? Vậy qua các ví dụ trên, em thấy để làm tốt bài văn tả cảnh, chúng ta cần lưu ý những gì?
? Bố cục của một bài văn tả cảnh như thế nào?
*HĐ4: 
GV cho HS đọc kĩ các đề bài trên.
Yêu cầu HS tự tìm từng đề bài rồi trình bày.
GV cho HS nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm theo từng đề bài cho đến hết.
Gợi ý cho đề 1
*Trình tự tả cảnh lớp học.
- Từ ngoài vào trong (không gian).
- Từ khi trống vào lớp đến hết giờ (thời gian).
- Kết hợp cả 2 trình tự trên.
*Hình ảnh tiêu biểu:
- Cảnh cô giáo trên bục giảng.
- Cảnh học sinh chăm chú học bài.
- Cảnh HS thảo luận theo nhóm.
- Cảnh HS làm bài tập.
- Quang cảnh thiên nhiên.
GV nhận xét và khái quát lại toàn bộ kiến thức trong bài.
- GV hướng dẫn lập dàn bài
-Tham gia trả lời
- Thảo luận lập dàn ý
- Tham gia trả lời
- HS:.....
Thực hiện làm BT theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
III. Văn tả cảnh:
Đoạn 1
Tả Dượng Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác.
=> Hình dung cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Bởi người vượt thác phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu chống chọi thác dữ (qua ngoại hình, động tác).
Đoạn 2
Tả cảnh sắc một vùng sông nước Cà Mau.
- Theo trình tự từ dưới sông nhìn lên bờ, từ gần đến xa.
- Trình tự tả hợp lý bởi người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông.
Đoạn 3 Gồm 3 phần.
- Mở bài: Gồm 3 câu đầu.
Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc luỹ tre làng.
- Thân bài:
Tả kỹ lần lượt 3 vòng luỹ tre.
- Kết bài:
Tả măng tre -> Suy nghĩ của người viết.
=> Khi tả cảnh phải:
- Xác định được đối tượng miêu tả.
- Quan sát và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan sát theo một thứ tự.
- Bố cục của bài gồm 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh đó.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1
Đề 1
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả cảnh lớp em đang học.
Đề 2 
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả con sông quê em.
Đề 3
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả mái trường em học.
Đề 4
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả cảnh bình minh trên quê hương em.
Bài tập 2
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 4 ở bài tập 1
IV. Củng cố:
? Khi tả cảnh ta cần chú ý gì về trình tự khi miêu tả?
? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu nhứng yêu cầu của từng phần?
V. Hướng dẫn về nhà :
- HS học thuộc bài và nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Hoàn thành viết mội bài văn tả cảnh hoàn chỉnh của một trong 4 đề bài ở bài tập 1.
- Chuẩn bị bài tiếp theo Phương pháp tả người.
E. Đánh giá rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
- Tiết 4 -
Phương pháp tả người
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu dàn bài của bài văn tả cảnh?
? Hãy nêu những kinh nghiệm mà em học tập được về văn tả cảnh ?
III. Bài mới:
1.GTB:
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
*HĐ5:
-GV yêu cầu HS xem lại các đoạn văn SGK trang 59-61
? Muốn tả người cần những yêu cầu gì?
? Yêu cầu về bố cục của bài văn tả người như thế nào?
*HĐ6: 
GV cho HS đọc kĩ các đề bài: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây:
- Một em bé chừng 4- 5 tuổi
- Một cụ già cao tuổi
- Cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp.
GV gọi HS lên bảng thực hiện, gọi HS nhận xét.
GV chốt.
- Xem lại
-Tham gia trả lời
- HS:.
- 
- Thảo luận, tìm ý và tham gia lên bảng thực hiện.
V. Văn tả người:
1. Yêu cầu:
- Xác đinh đối tượng cần tả;
- Quan sát lựa chọn những chi tiết tiêu biểu;
- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
2. Bố cục:
-MB: giới thiệu người được tả;
-TB: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,);
-KB: nêu nhận xét, cảm nghĩ của người viết về đối tượng được tả.
VI. Luyện tập:
IV. Củng cố:
? Khi tả người ta cần chú ý gì về trình tự khi miêu tả?
? Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nhứng yêu cầu của từng phần?
V. Hướng dẫn về nhà :
- HS học thuộc bài và nắm được yêu cầu của bài văn tả người.
- Hoàn thành viết mội bài văn tả người hoàn chỉnh của một trong 3đề bài ở phần LT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo Luyện tập.
E. Đánh giá rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
- Tiết 5-6 -
Luyện tập
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu dàn bài của bài văn tả cảnh, tả người?
III. Bài mới:
1.GTB:
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
*HĐ7:
-GV yêu cầu lựa chọn những chi tiết cơ bản nào để miêu tả? theo t ... em lại bài câu trần thuật đơn có từ là
* * * * *
Soạn ngày :12 / 4/ 2009
Tiết 33 - Tuần 33 Chủ đề 10 : Câu và chữa lỗi câu
 (Tiếp theo) 
 A . Mục tiêu bài học 
 Giúp học sinh :
 - Củng cố và nâng cao kiến thức về kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
 - Rèn luyện sử dụng câu chính xác.
 B . Đồ dùng dạy học
C . Tiến trình các bước dạy và học
 * ổn định lớp
 * Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
* Bài mới
II. Câu trần thuật đơn có từ là
1.Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
? Em hãy nhắc lại khái niệm về câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ minh hoạ?
2.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
? Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh hoạ?
3. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
? Căn cứ vào nội dung ý nghĩa người ta chia câu trần thuật đơn có từ là ra thành các kiểu cơ bản nào? Cho ví dụ minh hoạ?
4. Bài tập
a. Bài tập 1
Trong mỗi kiểu câu trần thuật đơn có từ là, em hãy đặt hai câu minh hoạ?
b. Bài tập 2:
? Viết một đoạn văn(5->6 câu) tả cảnh đẹp quê em trong đó có một câu trần thuật đơn giới thiệu và một câu trần thuật đơn miêu tả.
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu.
- HS nhắc lại khái niệm về câu trần thuật đơn có từ là.
VD: Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
Câu trần thuật đơn có từ là có những đặc điểm sau đây:
-Vị ngữ của câu thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
VD: Lan là lớp trưởng
-Khi chủ ngữ và vị ngữ được biểu thị bằng động từ hoặc tính từ thì nghĩa của chúng được dùng như danh từ
VD: Thi đua là yêu nước
- Tổ hợp từ là với động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ cũng có thể làm vị ngữ.
VD: Việc bạn làm là tốt.
- Khi muốn biểu thị ý phủ định cần có các cụm từ không phải, chưa phải, đứng trước từ là
- Khi muốn khẳng định ta thêm từ vẫn vào trước từ là
VD: Trẻ con vẫn là trẻ con
- Câu định nghĩa: Vị ngữ thường giải thích, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ.
VD: Sức khoẻ là vốn quí của con người.
- Câu giới thiệu: Vị ngữ thường nêu một đặc điểm của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ.
VD: Trường học là nơi chúng em trưởng thành.
- Câu miêu tả: Vị ngữ dùng để miêu tả, so sánh làm nổi bật đặc điểm trạng thái, sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ.
VD: Mị Nương là người con gái đẹp tuyệt trần.
- Câu đánh giá: Vị ngữ nêu lên một nhận xét đánh giá về sự vật nêu ở chủ ngữ.
VD: Bài làm của em là tốt.
Học sinh thảo luận đặt câu
Gọi 3 HS lên bảng làm
- HS viết đoạn văn(7- 10 phút), sau đó một số em lên bảng trình bày, lớ theo dõi, nhận xét.
* Củng cố 
 ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là cơ bản ?
 * Hướng dẫn học tập
- Nắm trắc kiến thức về kiểu câu trần thuật đơn có từ la 
- Viết một đoạn văn tả cảnh có sử dung câu trần thuật đơn có từ là. 	 
SO SÁNH
NHÂN HOÁ
A. Mục tiờu cần đạt
	- Nhằm củng cố kiến thức về hoỏn dụ và cỏc kiểu hoỏn dụ đó học. Từ đú cỏc em phõn biệt được sự giống và khỏc nhau giữa ẩn dụ và hoỏn dụ
	- Rốn kĩ năng biết và sử dụng ẩn dụ - hoỏn dụ cho đỳng
B. Chuẩn bị
	Soạn bài kĩ - Học sinh xem lại bài Ẩn dụ - hoỏn dụ
C. Nội dung – phương phỏp lờn lớp
1. Tổ chức
Lớp 6A:
Sĩ số: ./29
Vắng:
Lớp 6B:
Sĩ số: ./28
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Thế nào là ẩn dụ? Tỡm cõu sử dụng biện phỏp ẩn dụ trong bài “Đờm nay Bỏc khụng ngủ”?
3. Bài mới
I. Thế nào là hoỏn dụ?
Hoỏn dụ là cỏch gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú làm tăng sự gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(?) Qua những vớ dụ cụ thể hướng dẫn và củng cố cho cỏc em về khỏi niệm hoỏn dụ?
II. Cỏc kiểu hoỏn dụ
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể
- Lấy vật chứa đựng chỉ bộ phận bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cỏi cự thể để gọi cỏi trừu tượng
(?) Cú mấy kiểu hoỏn dụ?
III. Luyện tập
	Xỏc định biện phỏp nhõn hoỏ trong cỏc cõu sau:
a. 	Yờu biết mấy những con đường ca hỏt
Giữa đụi bờ dào dạt lỳa ngụ non
	b. 	Xuõn ơi xuõn, vui tới mờnh mụng
	Biển vui dõng súng trắng đầu ghềnh
4. Củng cố
	(?) Thế nào là nhõn húa?
(?) Cú mấy kiểu nhõn hoỏ?
5. Hướng dẫn
	Học bài, lấy vớ dụ minh hoạ
	Tỡm biện phỏp nhõn hoỏ trong cỏc văn bản đó học
Tuần 25
Tiết 25
Ngày dạy:
ẨN DỤ
A. Mục tiờu cần đạt
	Trờn cơ sở cỏc em đó học biện phỏp ẩn dụ, giờ này nhằm củng cố phần lớ thuyết đó học, ỏp dụng và xỏc định biện phỏp ẩn dụ trong cỏc văn bản đó học
B. Chuẩn bị
	Nắm vững kiến thức ẩn dụ đó học
C. Nội dung – phương phỏp lờn lớp
1. Tổ chức
Lớp 6A:
Sĩ số: ./29
Vắng:
Lớp 6B:
Sĩ số: ./28
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Nhõn hoỏ là gỡ? Cú mấy kiểu nhõn hoỏ?
3. Bài mới
I. Thế nào là ẩn dụ?
1. Là cỏch gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng => tăng sự gợi hỡnh cho diễn đạt
2. Ẩn dụ là cỏch so sỏnh ngầm trong đú ẩn đi sự vật được so sỏnh mà chỉ nờu hỡnh ảnh so sỏnh.
(?) Thế nào là biện phỏp ẩn dụ?
II. Luyện tập
(?) Sưu tầm biện phỏp ẩn dụ trong những cõu ca dao mà em biết
a. 	Thuyền về cú nhớ bến chăng
Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền
	b. 	Một thuyền, một bến một dõy
	Ngọt bựi ta hưởng, đắng cay ta chịu cựng
Bài tập 5 trang 92: 
	 - Giú đưa cõy cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay
	 - Con cũ ăn bói rau răm
	Đắng cay chịu vậy, đói đằng cựng ai
(?) Sự giống và khỏc nhau giữa so sỏnh và ẩn dụ?
	* Giống nhau: Đều cú nột tương đồng
	* Khỏc nhau: 	- So sỏnh là đối chiếu vế A và B
	- Ấn dụ là so sỏnh ngầm ẩn đi vế A mà chỉ nờu vế B
4. Củng cố
	(?) Thế nào là biện phỏp ẩn dụ?
(?) Ẩn dụ và so sỏnh giống và khỏc nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn
	Học bài chỳ ý làm hết cỏc bài tập trong SGK, trong cỏc văn bản đó học.
Tuần 26
Tiết 26
Ngày dạy:
HOÁN DỤ
A. Mục tiờu cần đạt
	- Nhằm củng cố kiến thức về hoỏn dụ và cỏc kiểu hoỏn dụ đó học. Từ đú cỏc em phõn biệt được sự giống và khỏc nhau giữa ẩn dụ và hoỏn dụ.
	- Rốn kỹ năng nhận biết và sử dụng ẩn dụ, hoỏn dụ cho đỳng
B. Chuẩn bị
	Soạn bài kĩ; Học sinh xem lại bài ẩn dụ, hoỏn dụ
C. Nội dung – phương phỏp lờn lớp
1. Tổ chức
Lớp 6A:
Sĩ số: ./29
Vắng:
Lớp 6B:
Sĩ số: ./28
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Thế nào là ẩn dụ? Tỡm cõu sử dụng biện phỏp ẩn dụ trong bài Đờm nay Bỏc khụng ngủ.
3. Bài mới
I. Thế nào là ẩn dụ?
Hoỏn dụ là cỏch gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú làm tăng sự gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
GV: Qua những vớ dụ cụ thể hướng dẫn và củng cố cho học sinh về khỏi niệm hoỏn dụ.
II. Cỏc kiểu hoỏn dụ
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng
(?) Cú mấy kiểu hoỏn dụ?
III. Bài tập nhanh
	Xỏc định và chỉ rừ mối quan hệ của phộp hoỏn dụ trong khổ thơ:
	Em đó sống bởi vỡ em đó thắng
	Cả nước bờn em quanh giường nệm trắng
	Hỏt cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
	Sụng Thu Bồn giọng hỏt đũ đưa.
QH: Vật chứa (cả nước) và vật được chứa (nhõn dõn Việt Nam sống trờn đất nước Việt Nam)
4. Củng cố
	(?) Thế nào là hoỏn dụ?
(?) Cú mấy kiểu hoỏn dụ?
5. Hướng dẫn
	Học bài, lấy vớ dụ minh hoạ
	Áp dụng để làm cỏc bài tập về hoỏn dụ
Tuần 27
Tiết 27
Ngày dạy:
GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
MINH HUỆ - TỐ HỮU
A. Mục tiờu cần đạt
	- Trờn cơ sở cỏc em đó học hai bài thơ Đờm nay Bỏc khụng ngủ và Lượm của nhà thơ Minh Huệ - Tố Hữu tiết học này giới thiệu cho cỏc em hiểu hơn nữa về Minh Huệ - Tố Hữu.
	- Giỏo dục cỏc em yờu thớch những bài thơ đó học và học thuộc lũng.
B. Chuẩn bị
	Đọc kĩ bài thơ đó học
C. Nội dung – phương phỏp lờn lớp
1. Tổ chức
Lớp 6A:
Sĩ số: /29 
Vắng:
Lớp 6B:
Sĩ số: /28
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Đọc thuộc bài thơ Đờm nay Bỏc khụng ngủ - Minh Huệ
	(?) Đọc thuộc bài thơ Lượm - Tố Hữu
3. Bài mới
I. Giới thiệu tỏc giả Tố Hữu – Minh Huệ?
1. Minh Huệ
- Tờn khai sinh: Nguyễn Thỏi
- Sinh 1927; quờ Nghệ An
- Viết văn từ thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp
- Viết bài Đờm nay Bỏc khụng ngủ trong khi đi chiến dịch Biờn giới năm 1950
2. Tố Hữu:
- Tờn thật: Nguyễn Kim Thành
- Quờ ở Thừa Thiờn Huế
- ễng là nhà thơ lớn của dõn tộc
(?)Tờn khai sinh?
(?) Năm sinh?
(?) ễng viết văn từ bao giờ? viết bài Đờm nay Bỏc khụng ngủ vào năm nào?
(?) Tờn thật của tỏc giả? Quờ quỏn?
(?) ễng đó viết những bài thơ nào mà em biết?
II. Thi đọc thơ Minh Huệ - Tố Hữu
- Cử 4 tổ trưởng làm ban giỏm khảo => chấm
- Kết quả xếp thứ.
- Phõn lớp làm 4 nhúm để thi đọc thuộc lũng.
- Cho bốc thăm bài thơ.
- Một em đọc cõu đầu => đọc tiếp sức
4. Củng cố
	(?) Sự hiểu biết của em về tỏc giả Minh Huệ - Tố Hữu?
(?) Em đó đọc những bài thơ nào của hai tỏc giả trờn?
5. Hướng dẫn
	Học bài, tỡm những bài thơ của hai tỏc giả trờn học thuộc
Tuần 28
Tiết 28
Ngày dạy:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh hiểu rừ và nắm chắc
	- Nắm vững những đặc điểm, khỏi niệm và vai trũ của thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu - đặc biệt là chủ ngữ và vị ngữ
	- Rốn kĩ năng nhận diện chớnh xỏc và phỏt triển được hai thành phần chớnh chủ ngữ - vị ngữ của cõu trần thuật đơn.
B. Chuẩn bị
	Đọc kĩ cỏc văn bản đó học để xỏc định đặc điểm, cấu tạo cõu trần thuật đơn.
C. Nội dung – phương phỏp lờn lớp
1. Tổ chức
Lớp 6A:
Sĩ số: ./29
Vắng:
Lớp 6B:
Sĩ số: ./28
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
	(?) Sự hiểu biết của em về tỏc giả Minh Huệ - Tố Hữu?
3. Bài mới
I. Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu
- Thành phần chớnh là thành phần bắt buộc phải cú mặt trong cõu để cõu cú cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn.
- Thành phần phụ là thành phần khụng bắt buộc cú mặt trong cõu.
Chủ ngữ + Vị ngữ} Thành phần chớnh
Trạng ngữ} thành phần phụ
(?) Trong cõu cú những thành phần nào? Thành phần nào là thành phần chớnh, thành phần nào là thành phần phụ? 
(?) Thế nào là thành phần chớnh, thành phần phụ?
(?) Thành phần nào bắt buộc phải cú mặt trong cõu?
II. Chủ ngữ
- TP chủ ngữ nờu lờn sự vật, hiện tượng cú đặc điểm hành động, trạng thỏi miờu tả ở vị ngữ.
? Trả lời cho cõu hỏi ai? Cỏi gỡ? Con gỡ?
- Từ loại thường dựng làm chủ ngữ: Đại từ, danh từ, cụm danh từ.
(?) TP CN trong cõu là TP nào?
(?) TP CN thường trả lời cho cõu hỏi nào?
(?) Từ loại nào thường làm CN?
Bài tập nhanh: Xỏc định chủ ngữ trong cõu sau:
a. Cõy tre là người bạn thõn.
b. Thi đua là yờu nước
c. Đẹp là điều ai cũng mong muốn.
III. Vị ngữ
- Vị ngữ là thành phần chớnh cú khả năng kết hợp với phú từ
- Vị ngữ trả lời cho cõu hỏi: Làm gỡ? Làm sao? Như thế nào?
Vị ngữ: Động từ, cụm động từ, tớnh từ, cụm tớnh từ.
(?) Thế nào là vị ngữ? Vị ngữ trả lời cho cõu hỏi nào?
(?) Những từ loại nào trực tiếp làm vị ngữ?
4. Củng cố
	(?) Phõn biệt thành phần chớnh, thành phần phụ trong cõu?
(?) Thế nào là thành phần chủ ngữ - vị ngữ?
5. Hướng dẫn
	Làm hết cỏc bài tập sỏch giỏo khoa.
	Học bài phõn biệt cỏc thành phần của cõu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_gdtc_ngu_van_6_hkii_gv_nguyen_van_than_truong_thcs_t.doc