A. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
+ Quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, của 1 thương.
- Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính.
HS: Ôn tập các kiến thức về nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số ; quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, 1 thương.
Ngày soạn: 19/09 Ngày giảng: 21/09-7A Tiết 8 Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. + Quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, của 1 thương. - Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết. - Cẩn thận chính xác trong tính toán. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính. HS: Ôn tập các kiến thức về nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số ; quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, 1 thương. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ + HS1: Viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Công thức lũy thừa của lũy thừa? Làm bài 44 (SBT-10) + HS2: Viết công thức tính lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương? áp dung làm bài 36a,e SGK trang 22? + Gọi 2 HS nhận xét + Sửa sai - cho điểm (Sử dụng bảng phụ ghi nội dung các công thức) + 2 HS lên bảng thực hiện Bài 44 – SBT(10) a/ 253 : 52 = (52)3 : 52 = 56 : 52 = 54 b/ = Bài 36 – SGK(22) a/ 108 . 28 = (10.2)8 = 208 e/ 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 = + HS khác làm theo, theo dõi nhận xét HĐ2: Luyện tập * Dạng 1: Tính ? Tính: + Gọi 4 HS lên bảng tính (có thể sử dung máy tính) + Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. + Hãy viết và dưới dạng lũy thừa + Yêu cầu HS tại chỗ trình bày + áp dụng các công thức đã học về lũy thừa để tính giá trị của biểu thức. + Gọi 2 HS lên tính câu a và b + Hướng dẫn HS tính câu d: Viết: 63 = (2.3)3 - áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng các số tự nhiên * Dạng 4: Tìm x ? 1 tích bằng 0 khi nào. ? x – 2 có mấy giá trị ? -8 là lũy thừa của số nào ? là lũy thừa của số nào. + Yêu cầu HS khác làm theo, nhận xét + Nhận xét, đánh giá Bài 39 – SBT(9) ; Bài 44 – SBT(10) c/ = 2 + = Bài 35 – SGK (22) a/ => => m = 5 b/ => => n = 3 Bài 37– SGK(22): Tính giá trị của biểu thức a/ b/ = d/ = Bài 42 – SBT(9): Tìm x Q a/ b/ (x – 2)2 = 1 * x – 2 = 1 => x = 3 * x – 2 = -1 => x = 1 c/ (2x – 1)3 = -8 => (2x – 1)3 = (-2)3 => 2x – 1 = -2 => 2x = -1 => x = - d/ => => + nhận xét + Nắm bắt, ghi vở HĐ3: Củng cố ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì ? Phát biểu bằng lời: khi nhân hoặc chia 2 lũy thừa cùng cơ số, nâng lũy thừa của lũy thừa. - Trả lời câu hỏi của GV d. dặn dò - Xem lại các bài tập đã chữa. - Nắm chắc các kiến thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. + Quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, của 1 thương. - Bài tập về nhà : 38 đến 43 ( SGK – 22 ; 23). - Giờ sau tiếp tục luyện tập.
Tài liệu đính kèm: