Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức

 _ HS cần nắm được khái niệm, Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn , định nghĩa nghiệm của phương trình

- HS biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm của phương trình

3. Thái độ:

Nhận biết và cho được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. Chăm học toán

 4. Định hướng phát triển năng lực:

- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán.

docx 41 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 	Tiết : 19	
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 
 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: -HS biết được k/n hàm số , đồ thị hàm số 
 -Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến 
	2. Kỹ năng: Biết cách tính các giá trị của hàm số khi cho trước biến số và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y= ax+b
	3.Thái độ: Bước đầu nắm khái niệmvề hàm số, biến số, hàm số cho bằng bảng, bằng công thức.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập ?3, bt2.
_ Hs: sgk
Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-DVB: Giới thiệu nội dung chương
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Khái niệm về hàm số:
GV cho hs ôn lại các khái niệm về h/s bằng cách đặt câu hỏi :
Khi nào đại lượng y đgl hàm số của đại lượng thay đổi x?
HS trả lời như trong sgk
Gv:Hàm số có thể cho bằng những cách nào? 
H/s có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức 
GV yêu cầu HS nghiên cứu VD: 1a/ ; 1b/ (SGK)
1b/ y=2x ; y=2x+3 ; y=, ở 2 hàm số đầu thì x nhận những giá trị nào? Còn hàm số cuối thì x nhận giá trị nào để hàm số có nghĩa?
Hàm số y=2x+3 còn có thể viết lại như thế nào?
Hs: y=2x ; y=2x+3 thì x nhận mọi giá trị 
còn y= thì x nhận mọi giá trị khác số 0
y= f(x) = 2x+3
Thế nào là hàm hằng ?
GV cho hs lên bảng làm ?1
HS thực hiện ?1
HĐ 2: Đồ thị của hàm số : 
GV: cho HS làm?2 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các điểm 
Thế nào là trục hoành , trục tung , gốc toạ độ ? 
Kí hiệu (x;y) , biểu diễn ?
HS trả lời và biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ 
 xgọi là gì? y gọi là gì? 
A
B
O
4
2
1
4
6
3
1
C
D
E
x
F
 2
y
HĐ 3: Hàm số đồng biến , nghịch biến :
Gv: Yêu cầu hs làm ?3
Nhận xét các giá trị x
Các giá trị y tương ứng như thế nào ? 
Vậy hàm số y=2x+1 ; y=2x-1 được gọi như thế nào? 
Hs: 
x
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
y=2x+1
-3
-2
-1
0
1
2
y=2x-1
-5
-4
-3
-2
-1
0
Ta thấy các giá trị x tăng 
Các giá trị y tương ứng cũng tăng 
Các hàm số đồng biến 
Gv:nêu tổng quát
Hs: phát biểu lại
1/ Khái niệm hàm số : 
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x, và x đgl biến số 
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức , . . . . . 
* Chú ý: 
- Khi h/s y=f(x) được cho bằng công thức , ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa 
- Khi y là h/s của x ta có thể viết y=f(x) ; y=g(x)
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y đgl hàm hằng
2/ Đồ thị của hàm số : 
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ đgl đồ thị của hàm số y=f(x) 
3/ Hàm số đồng biến , nghịch biến :
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
a/ Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y=f(x) đgl hàm số đồng biến trên R(gọi là hàm đồng biến)
b/ Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y=f(x) đgl hàm số nghịch biến trên R ( gọi tắt là hàm nghịch biến)
* Tóm lại: 
 Với x1;x2 R
-Nếu x1< x2 mà f(x1)<f(x2) thì y=f(x) đồng biến trên R
-Nếu x1f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BT1(44) :a/ f(-2)= ; f(-1)= -; f(0)=0 ; f() ; f(1)= ; f(2)= ; f(3)=2
b/ g(-2)= ; g(-1)= ; g(0)=3 ; g()= ; g(1)= ; g(2)= ; g(3)=5
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Học thuộc bài và làm các bài tập 2à7(sgk_45,46)
Chuẩn bị: “ Hàm số bậc nhất”
Xem nd:- KN hàm số bậc nhất
	- Tính chất hàm số bậc nhất
 Tuần: 10 	Tiết : 20	
 HÀM SỐ BẬC NHẤT
Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: _ HS nắm được định nghĩa hàm số bậc nhất 
_ Tính chất đồng biến , nghịch biến của y = ax +b 
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b 
3. Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế. Chăm học tóan
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV&HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập ?1,bt8 .
_ Hs: sgk
Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC:Thế nào là hàm số ? Hàm số có thể cho được bằng những gì? 
 Sửa BT 6a(45;46)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung
HĐ 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất:
Gv: cho HS đọc bài toán 
1 giờ ô tô đi được ? 
t giờ ô tô đi được ? 
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội ? 
HS đọc : 50 (km); 50t(km)
S = 50t + 8
Gv làm?2 : cho t= 1,2,3,4 tính S? 
Hs:S = 58;S = 108;S = 158; S = 208
Gv: giải thích S là hàm số , còn t? định nghĩa
HS thực hiện 
Gv: nêu chú ý
HĐ 2: Tính chất
Vì sao y=-3x+1 luôn xác định 
R ?
Cho x1 < x2 hãy chứng tỏ 
f(x2) < f(x1) ? từ đó cho biết hàm số đồng biến , nghịch biến ? 
?3 Tương tự với hàm số 
y= 3x + 1 ? 
Rút ra tính chất dựa vào hệ số a
Gv:?4 Cho VD hàm số đồng biến , nghịch biến ? 
Hs: y= 2x+1
y= - x + 2
1/ Định nghĩa: 
a/ Bài toán mở đầu : SGK (40) 
1 giờ ô tô đi được 50 (km)
t giờ ô tô đi được 50t (km)
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội 
S = 50t + 8 
b/ Định nghĩa : (SGK trang 47)
*Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng 
y = ax đã học ở lớp 7 
2. Tính chất : 
a/ Ví dụ : 
Xét hàm số y= - 3x +1 
*Hàm số y= - 3x + 1 luôn xác định R
*Cho x1 0 thì f(x2) – f(x1) = 
= -3x2 + 1 – (- 3x1 +1)
= - 3(x2 – x1) < 0 hay f(x2) < f(x1)
Vậy hàm số y= -3x+1 nghịch biến trên tập R
Xét hàm số y= 3x + 1 là hàm số đồng biến trên tập R
b/Tổng quát : SGK trang 47
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
Đồng biến trên R , khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 8(48) : 
a/ y= 1- 5x : hàm số bậc nhất ; a = - 5 , b = 1 ; nghịch biến 
b/ y= - 0,5x : hàm số bậc nhất ; a = -0,5 , b = 0 ; nghịch biến 
c/ y= : hàm số bậc nhất ; a = , b= ; đồng biến 
d/ y=2x2 + 3 : Không phải là hàm số bậc nhất 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 -Học kỹ định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất
 - Làm bài tập 9 đến 14 trang 48 (SGK) 
 -Chuẩn bị : “Luyện tập”
Tuần: 11	Tiết : 21	
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: _ HS biểu diễn được các điểm trong mặt phẳng toạ độ Oxy
_ Tìm được hệ số a ; b trong hàm số bậc nhất 
_ Tính các gía trị x ,y trong hàm số y=ax + b khi biết a , b, x (hoặc y)
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b 
3.Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế. Chăm học toán 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk
Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC: thế nào là hàm số bậc nhất – cho ví dụ
 Cho hàm số bậc nhất y = (m – 3)x – 2
 a/ Tìm m để hàm số đồng biến 
 b/ Tìm m để hàm số nghịch biến
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: GV: Cho hs nhắc lại định nghĩa hs bậc nhất ? 
Nêu tính chất của hs bậc nhất ?
HS trả lời 
GV yêu cầu 4 hs lên bảng giải BT8
Hs:
:Cho hs bậc nhất y= ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y= 2,5
Em làm bài này như thế nào ? 
Hs:Ta thay x = 1; y= 2,5 vào y =ax + 3
 a = - 0,5 
GV hỏi : căn thức bậc hai có nghĩa khi nào? 
Nêu điều kiện tồn tại của hs bậc nhất y=ax +b 
Kết hợp các yếu tố trên GV cho HS lên bảng giải bài 13
Hs: Biểu thức dưới dấu căn không âm
 y=ax +b là hàm bậc nhất khi a 0
HS lên bảng trình bày 
Gv:Thế nào là hs đồng biến , nghịch biến ? 
Hàm số bậc nhất đồng biến phụ thuộc vào yếu tố nào ? nghịch biến ? ? 
Hs:HS trả lời 
y= ax + b đồng biến khi a > 0
và nghịch biến khi a < 0
GV yêu cầu HS lên bảng giải
Hs: 
Gv: Cho hs lên bảng vẽ
Hs: làm vào tập
Bài 8: 
a/ y=1 – 5x là hs bậc nhất , có a= -5 và b=1, là hs nghịch biến trên R
b/ y= -0,5x là hs bậc nhất , có a= -0,5
và b=0, là hs nghịch biến trên R
c/ y= (x-1)+ là hs bậc nhất ,có a= và b=,là hs đồng biến trên R
d/ y= 2x2 + 3 không là hs bậc nhất 
Bài 12: 
Theo giả thiết ta có 2,5 = a.1 +3
 a = - 0,5 
Bài 13: 
y= .(x-1) = .x -
Hs đã cho là hs bậc nhất khi 05-m>0 
Hay m< 5
b/ hàm số đã cho là hs bậc nhất khi :
 m + 1 0 và m – 1 0
hay m 1
Bài 14: 
Do 1 - < 0 nên hs y=(1 - )x – 1
Nghịch biến trên R
b/ Khi x = 1 + , ta có 
A
B
D
F
C
E
G
x
1
2
-2
y
O
3
-1
-3
-2
-1
1
2
-3
3
H
y = (1 - )(1 + ) – 1 = - 5
Bài 11: 
A
B
D
F
C
E
G
x
1
2
-2
y
O
3
-1
-3
-2
-1
1
2
-3
3
H
A
B
D
F
C
E
G
x
1
2
-2
y
O
3
-1
-3
-2
-1
1
2
-3
3
H
A
B
D
F
C
E
G
x
1
2
-2
y
O
3
-1
-3
-2
-1
1
2
-3
3
H
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Xem lại các BT đã làm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_Xem lại cá bài tập đã sửa.
	Ôn tập : Đồ thị hàm số là gì ? 
Đồ thị hàm số y =ax, y = ax + b là đđường như thế nào ?
Cách vẽ đđồ thị hàm số y = ax và y = ax + b( a 
- Chuẩn bị : “ Đồ thị hàm số y = ax + b”
Tuần: 11 Tiết : 22	
 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0 )
Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: _ HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2. Kĩ năng: _ Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị 
3.Thái độ: Hs chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS:
_ GV : Thước thẳng , ê ke , phấn màu, bảng phụ ?1, 2. 
_ HS: ôn tập đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ , thước kẻ , ê ke .
Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC: Thế nào đồ thị hàm số y=f(x)?
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
GV yêu cầu HS lên bảng làm ?1 , các HS còn lại làm trên tập nháp 
Nhận xét các điểm A vàA/ , B và B/ ; C và C/ tr6n mp toạ độ
Nhận xét AB và A/B/ ; BC và B/C/ 
Hs: Cùng hoành độ thì tung độ mỗi điểmA/ ,B/ ,C/ đều lớn hơn tung độ mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị
Gv: Yêu cầu HS giải ?2
GV cho 2HS lên bảng thực hiện ?2 . HS còn lại làm trên tập nháp , sau đó nhận xét bài làm của bạ ... KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy& Trò
Nội dung chính
Gv nêu hệ thống câu hỏi
Hs trả lời
Câu 1: Tìm câu đúng trong các câu sau :
a) căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b) căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c) 
d) căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6
e) 
Câu 2: Có bao nhiêu số trong các số sau đây :
9;0;-1;2;3;;-7;5 có căn bậc hai :
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 
Câu 3: Căn bậc hai số học của (7)2 là : 
a) 7 b) 4 c) 7 d) - 7
Câu 4: = ? 
a) 8 b) 8 c) 4 d) 4
Câu 5: Khi tính ta được kết quả 
a) 7 b) 7 c) 5 d) 5
Câu 6: Khi tính ta được kết quả là : 
a) 7 b) 7 c) d) 
Câu 7: có ý nghĩa khi :
a) x 0 b) x < 0 c) x0 d) vô nghĩa 
Câu 8: có nghĩa khi : 
a) x -2 b) x2 c) x-2 d) x 2 
Câu 9: 
a) x 2 b) x2 c) x > 2 d) x < 2 
Câu 10: có nghĩa khi : 
a) x b)x -3 c) x d) x 
II) Chương II : Hàm số y=ax+b (a0) 
Câu 1: Trong các hàm số sau , hàm số nào là
hàm số bậc nhất : ( khoanh tròn câu đúng )
a) y=3-0,5x 
b) y= -1,5x 
c) y=5-2x2 
 d) y= (-1)x+1
e) y=(x-) 
 f) y+ = x - 
Câu 2 Khi x = +1 thì giá trị tương ứng của hàm số y = (-1)x là : 
a) 3+2 b) 1 
 c) 3-2 d) -1
Câu 3 Hàm số nào đồng biến : 
a) y = (1-)x + 3 
b) y= (-)x + 7
c) y= (-1)x – 2 
 d) y=(2-)x + 6 
Câu 4 cho hàm số y= f(x) = -2x . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số :
a) A(-2;4) b) B(-3;-9) 
c) C(2;-4) d) D(2;4) 
Câu 5 Cho hàm số y= f(x) = 3x+4 . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số :
a) A(-2;2) b) B(-2;-2) 
c) C(2;-2) d) D(2;2) 
Câu 6: Đồ thị hàm số y=ax + 5 đi qua điểm (-1;3) . Giá trị của a là ?
Câu 7 Hai đường thẳng y=(a-1)x + 2 và y=(3-a)x+1 song song nhau khi giá trị a là ?
Câu 8 Hai đường thẳng y = kx+(m-2) và y = (5-k)x +(4-m) trùng nhau khi giá trị của k và m là ?
Câu 9: cho hai điểm A(-3;4) trong mặt phẳng toạ độ Oxy . Khoảng vách OA là ?
Câu 10: Hai đường thẳng y = (k+1)x+3 và y = (3-2k)x+1cắt nhau khi giá trị của k là ?
I)Chương I : Căn bậc hai 
Câu 1: Tìm câu đúng trong các câu sau :
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d)Đúng
e) Sai
Câu 2: Có bao nhiêu số trong các số sau đây :
 c) 5 số 
Câu 3: Căn bậc hai số học của (7)2 là : 
c) 7 
Câu 4: = ? 
c) 4 
Câu 5: Khi tính ta được kết quả 
c) 5 
Câu 6: Khi tính ta được kết quả là : 
 b) 7 
Câu 7: có ý nghĩa khi :
c) x0 
Câu 8: có nghĩa khi : 
b) x2 
Câu 9: 
c) x > 2 
Câu 10: có nghĩa khi : 
c) x 
II) Chương II : Hàm số y=ax+b (a0) 
Câu 1: Trong các hàm số sau , hàm số nào là
hàm số bậc nhất : ( khoanh tròn câu đúng )
Câu a,b,d,e,f
Câu 2 Khi x = +1 thì giá trị tương ứng của hàm số y = (-1)x là : 
b) 1 
Câu 3 Hàm số nào đồng biến : 
Câu b,c 
Câu 4 cho hàm số y= f(x) = -2x . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số :
a) A(-2;4) c) D(2;-4) 
Câu 5 Cho hàm số y= f(x) = 3x+4 . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số :
b) B(-2;-2) 
Câu 6: Đồ thị hàm số y=ax + 5 đi qua điểm (-1;3) . Giá trị của a là ?
ĐS: a = 2
Câu 7 Hai đường thẳng y = (a-1)x + 2 và y = (3-a)x+1 song song nhau khi giá trị a là ?
ĐS: a = 2
Câu 8 Hai đường thẳng y=kx+(m-2) và y=(5-k)x +(4-m) trùng nhau khi giá trị của k và m là ?
ĐS: k = 2,5 và m = 3 
Câu 9: cho hai điểm A(-3;4) trong mặt phẳng toạ độ Oxy . Khoảng vách OA là ?
ĐS: OA = 5
Câu 10: Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1cắt nhau khi giá trị của k là ?
ĐS: k 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các bài tập đã làm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Học thuộc bài và làm lại các BT 
Chuẩn bị: “Ôn tập HKI (tt)”
***********************************************************************
Tuần: 18	Tiết : 35	 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) 
I.Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: HS nắm được : 	
Ôn tập cho HS các kiến thúc cơ bản về căn bậc hai 
Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất y=ax+b , tính đồng biến , tính nghịch biến của hàm số bậc nhất . Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau ,song song , trùng nhau
	2. Kĩ năng:
- Luyện tập kỉ năng tính giá trị biểu thức , biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai , tìm x và câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức 
-Luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng , vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
_ Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm của hệ phương trình hai ẩn 
3.Thái độ:
- Biết biến đổi biểu thức CBH, vẽ đồ thị hàm số, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình. Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II.Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ thước thẳng , phấn màu +SGK 
_ Hs: sgk, thước thẳng , tập nháp
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy& Trò
Nội dung chính
GV đưa một số bài tập
Quan sát uốn nắn sữa sai
Hs thực hiện
Bài 1 : Tính (Rút gọn) 
Bài 2 : Tính (Rút gọn) 
a) 2
b) 
c) 
Hs thực hiện
Bài 3 : Tìm x biết :
a) 
b) 
c) 
d) 
Hs thực hiện
Bài 4 : 
1) Vẽ trên cùng mp toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau : y = -2x và y = x+3 
2) Bằng phép toán tìm toạ độ giao điểm B của 2 đồ thị trên 
Hs thực hiện
Bài 5 : Viết phương trình của đường thẳng :
a) có hệ số góc bằng 2 và đi qua A() 
b) có tung độ góc bằng -3 và qua B()
c) Song song với đường thẳng y = và qua điểm C()
Hs thực hiện
Bài 6 : Cho hàm số bậc nhất :
y = (m-)x+2 (1) 
và y = (3 – m)x – 1 (2) . 
Với giá trị nào của m thì :
a) Đồ thị hàm số (1) và (2) song song với nhau 
b) Đồ thị (1) và (2) cắt nhau 
Hs thực hiện
Bài 1 : Tính (Rút gọn) 
a) 
b) 1
c) 
Bài 2 : Tính (Rút gọn) 
a) 
b) 18
c) 5
Bài 3 : Tìm x biết :
 hoặc 
Bài 4 : 
Hs tự vẽ
Bài 5 : Viết phương trình của đường thẳng :
a) 
b) 
c) 
Bài 6: Cho hàm số bậc nhất : 
a) (1) và (2) song song nhau khi và chỉ khi 
b) 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các bài tập đã làm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Học thuộc bài và làm các BT 
-Chuẩn bị kiểm tra HKI
***********************************************************************
Tuần: 19	Tiết : 36,37
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Tuần: 19	Tiết : 38	 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu cần đạt : 
-Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các kiến thức đã học trong hai chương
-Rút kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức của hs 
-Tạo điều kiện cho HS học tốt hơn ở HKII
II.Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: chấm bài, thống kê điểm 
_ Hs: xem lại kiến thức
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
(Đề bài và đáp án có trong bài kiểm tra lưu)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-L àm các BT thêm
-Chuẩn bị:” GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ”
************************************************************
Tuần: 20 	TCT : 39
Ngày sọan : 
Ngày dạy 
Bài 3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
*****
Mục tiêu : 
HS cần nắm vững cách giải phương trình bằng phương pháp thay thế 
HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)
Chuẩn bị :
_ Gv: sgk, Bảng phụ ghi sẵn qui tắc thế , chú ý cách giải mẫu một số hệ phương trình 
_ Hs: sgk
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ :
Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau 	 
và giải thích vì sao ? 
Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ 1: Quy tắc thế : GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua VD1
Xét hệ phương trình 
từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y ? 
 Lấy(1/ ) thế vào (2) ta được phương trình nào ? 
GV chốt lại : giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ở bước 1: từ 1 pt của hệ ta biểu diễn 1 ẩn theo ẩn kiarồi thế vào pt còn lại để được 1pt mới chỉ có 1 ẩn 
Gv gợi ý để HS thực hiện bước 2 tìm nghiệm 
Qua cách giải trên em hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 
 HĐ 2: Aùp dụng : 
GV cho 1 HS lên bảng làm VD2 , những HS còn lại làm trên tập nháp 
GV cho HS đọc ?1 
Gọi 1 HS lên bảng giải và HS còn lại làm trên tập nháp 
GV cho HS lên bảng giải
Em có nhận xét gì về nghiệm phương trình 0x=0 
Vậy có ảnh hưởng như thế nào về nghiệm của hệ tìm công thức nghiệm tổng quát của chúng 
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm ?2 ; ?3 
HS đọc quy tắc và ghi vào tập 
 (1) x = 3y + 2 (1/ )
-2(3y+2)+5y = 1
HS trả lời 
Giải ?1 : 
Phương trình 0x = 0 có nghiệm là xR ( mọi x đều là nghiệm) 
1) Quy tắc thế : 
(SGK) trang 13
Ví dụ 1: xét hệ phương trình
 (I) 
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là
( - 13; - 5)
2/ Aùp dụng :
 VD 2 : Giải hệ phương trình 
vậy hệ có nghiệm duy nhất là 
(2 ; 1) 
Giải ?1 : 
vậy hệ có nghiệm duy nhất là
(7;5) 
VD 3: Giải hệ phương trình :
Vì p/t 0x=0 có vô số nghiệm nên hệ có nghiệm là 
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : 
 ( SGK) trang 15 
Củng cố:
_ Làm bài tập 12a,b(sgk_15)
Hướng dẫn học ở nhà :Làm các bài tập 12 đến 16 (SGK) trang 15 ; 16
Tuần: 10 	Tiết : 20 Bỏ 
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu cần đạt : 
Kiến thức:
_ Cũng cố các khái niệm về hàm số , biến số ,đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến trên R 
Kỹ năng:
_ HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số , kĩ năng về đồ thị của hàm số , kĩ năng đọc đồ thị của hàm số 
3.Thái độ:
Bước đầu nắm khái niệmvề hàm số, biến số, hàm số cho bằng bảng, bằng công thức.
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: thước thẳng , compa, phấn màu , máy tính bỏ túi 
_ HS: ôn tập các kiến thức liên quan hàm số, đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến trên R và chuẩn bị thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi 
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
1/ Hãy nêu khái niệm hàm số . cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức
2/ Sữa BT1 (44) sgk 
3.Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
1: GV cho HS đọc bài 4 (SGK)
Yêu cầu HS quan sát hình 4 (SGK) và cho nhận xét cách vẽ
HĐ 2: Bài 5: 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV gợi ý cho HS thực hiện phép tính trong bảng giá trị
GV lưu ý cho HS Không phải x chỉ nhận những giá trị 0 và 1 mà cón có thể nhận những giá trị khác (xR)
Dựa vào bảng giá trị GV cho HS vẽ đồ thị 
GV cho Hướng dẩn HS giải c/ 
HS đọc bài toán 
HS trình bày cách vẽ
HS lên bảng vẽ đồ thị 
HS lên bảng thực hiện 
Bài 4(sgk_45):
Vẽ hình vuông có độ dài cạnh 1 đv, một đỉnh O ,ta được đường chéo OB = 
Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O ,cạnh CD = 1 và OC=OB= ta được đường chéo OD = 
Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, một cạnh là 1 đv và 1 cạnh có độ dài là ta được điểm A(1; )
Vẽ đường thẳng qua O và A ta được đồ thị hàm số y = . x
Bài 5(sgk_45): 
a/ Bảng giá trị
x
0
1
y= x
0
1
y= 2x
0
2
b/ Trong phương trình y= 2x , cho y= 4 x = 2 A(2;4)
phương trình y = x ,cho y = 4 
 x = 4 B(4;4) 
c/ tính chu vi 
ta có : AB = 4 – 2 = 2 cm 
OA = cm
OB = cm
 chu vi= 2++=
IV.Củng cố hoạt động HS tự học ở nhà:
1. Củng cố;
_ Cách vẽ đồ thị hàm số
Dặn dò:
_ Làm các bài tập còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_19_den_38_chuong_ii_ham_so_bac_n.docx