Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn

I. Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức: _ HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a≠0)

_ HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

_ HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a≠0)

2.Kỹ năng: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠0) với giá trị bằng số của a

3.Thái độ: - giúp cho HS thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học

 4. Định hướng phát triển năng lực:

- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán.

 

doc 40 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 	TCT :50 	 
CHƯƠNG IV : HÀM SỐ y= ax2 (a0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
	---oOo---
 HÀM SỐ y= ax2 (a0)
***** 
Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: _ HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0) 
_ HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 
_ HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) 
2.Kỹ năng: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) với giá trị bằng số của a
3.Thái độ: - giúp cho HS thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II. Chuẩn bị của GV- HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập ?1,2,3,4, bt1 .
_ Hs: sgk, mtct
Tổ chức HĐ dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Ví dụ mở đầu
Sau khi GV giới thiệu VD này , GV có thể nói thêm rằng còn có nhiều VD thực tế như thế . Ta sẽ thấy qua các bài tập 
HĐ 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) :
_ GV: Cho HS thực hiện ?1 ( có thể bằng máy tính bỏ túi) 
HS giải ?1 :
Thực hiện ?2 theo trình tự đầu tiên với y= 2x2 rồi đến y = -2x2 
HS nhận xét sự tăng giảm ?
HS giải ?2 	đối với y= 2x2 thì :
x tăng ( x< 0) thì giá trị tương ứng của y luôn giảm 
x tăng ( x > 0) thì giá trị tương ứng của y luôn tăng 
đối với y = -2x2 thì :
x tăng ( x< 0) thì giá trị tương ứng của y luôn tăng 
 x tăng ( x > 0) thì giá trị tương ứng của y luôn giảm
Cho HS phát biểu tổng quát bằng cách đọc SGK trang 29 
HS thực hiện ?3 
?3 : - đối với y= 2x2 thì giá trị của y luôn dương và khi x = 0 thì y = 0 
- đối với y= -2x2 thì y luôn âm và khi x = 0 thì y = 0 
HS giải ?4 : 
Ví dụ mở đầu 
SGK trang 28 
Ta có : S = 5. t2 
 t : tính bằng giây 
 S : tính bằng mét 
Công thức này biểu thị một hàm số bậc hai 
2) Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) :
 * Tính chất : 
- Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 nghịch biến khi x 0 
- Nếu a 0 
* Nhận xét : 
 (SGK) 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 1 : a)
(cm2 )
1,02
5,90
14,52
52,56
Giả sử R/ = 3R 
 S/ = R/2
 = (3R)2 
 = 9R2 = 9S 
 vậy Diện tích tăng 9 lần 
 c) 79,5 = S = R2 
 R2 = 
 R = (cm) 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Giải BT 2 ; 3 (sgk_ 31) 
* Hướng dẫn Bài 2 
 a) ĐS : 96 m ; 84 m
 b) 4t2 = 100 t2 = 25
 t = 5 (giây) 
-Chuẩn bị: “ Luyện tậïp”
Tuần: 26	TCT : 51	Ngày sọan : 
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
***** 
Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức:
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 
Qua các bài tập HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 
2.Kỹ năng:Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) với giá trị bằng số của a
3.Thái độ:- giúp cho HS thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học
 	4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV- HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk
Tổ chức HĐ dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ :
? Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) :
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Bài 2 (sgk_ 31) 
Tìm QĐ vật đó rơi trong thời gian 1 giây ? 
Để tìm QĐ, vật rơi sau 1 giây cách mặt đất là bao nhiêu ta thực hiện như thế nào? 
HS: s = 4. 12 = 4 m
sau 1 giây vật này cách mặt đất là 100 – 4 = 96 m 
Sau 2 giây ( tương tự ) GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
b) Khi vật tiếp đất thì chúng hết QĐ là bao nhiêu ? tìm được thời gian 
HĐ 2: Bài 3 (sgk_ 31) 
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện a) , HS còn lại làm trên tập nháp 
ta có F = a.v2 
khi v = 10 m/s F = ? 
Khi v = 20 m/s F = ? 
HS: F = a.v2 v = 
. GV gọi HS lên bảng thực hiện 
c) GV cho HS tìm vận tốc của thuyền với F = 12000 N ? 
Cho HS tìm 90 km/h tương đương với bao nhiêu m/s ? 
So sánh vận tốc này với vận tốc thuyền Kết luận 
HS: Vậy F = 12000 N v = 20 m/s 
Gió bão với vận tốc 90 km/h = 25 m/s 
Vận tốc thuyền < Vận tốc gió bão 
Vậy thuyền không thể đi được trong bão
Bài 2 (sgk_ 31) 
Ta có : s = 4t2 
a) * sau 1 giây vật rơi hết quảng đường là : s = 4. 12 = 4 m
Vậy sau 1 giây vật này cách mặt đất là 100 – 4 = 96 m 
 * Sau 2 giây vật rơi QĐ là :
 s = 4 . 22 = 16 m 
sau 2 giây vật cách mặt đất là : 
100 – 16 = 84 m 
b) Vật tiếp đất thì vật này đã đi QĐ là 100 m 
 100 = 4 . t2 t = 5 
Vậy sau 5 giây thì vật đó tiếp đất 
Bài 3(sgk_ 31) 
a) a . 22 = 120 a = 30 
b) ta có F = a.v2 
 - khi v = 10 m/s F = 30 . 102 = 3000 N 
- Khi v = 20 m/s F = 30 . 202 = 12000 N 
c) Gió bão với vận tốc 90 km/h = 25 m/s . Cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. 
Vậy thuyền không thể đi được trong bão với vận tốc90 km/h 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Xem lại các BT đã giải
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Làm bài tập trong sbt
_ Chuẩn bị: Xem trước bài:” đồ thị hàm số y = ax2 (a0)”
Tuần: 	26 TCT : 52	 
 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a0)
*****
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
_ HS biết được dạng của đồ thị và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 ; a < 0 
_ HS nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với t/c của hàm số 
2.Kỹ năng: _ HS vẽ được đồ thị của hàm số 
3.Thái độ: - giúp cho HS thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II.Chuẩn bị của GV_HS :
_ Gv: sgk, thước, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk, thước
III.Tổ chức HĐ dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ :
Nêu các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0 ) và y = 2x2 ; y = - x2
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Ví dụ
GV cho HS lên bảng điền các giá trị y tương ứng với x có trong bảng 
Dựa vào bảng giá trị ghi toạ độ các điểm 
Biểu diễn các điểm đó lên mp toạ độ 
( Gọi 1 HS lên bảng thực hiện )
HS: A(-3;18) , B(-2;8) ; C(-1;2) , O(0;0) , E(1;2) , F(2;8) , G(3;18) 
 đồ thị của HS y = 2x2 
HS giải ?1 
Đồ thị nằm phía trên trục hoành
Các điểm đx nhau qua trục tung
Điểm O là điểm thấp nhất
GV gọi HS lên bảng làm VD2 (cách làm tương tự như VD1 ) 
 HS còn lại thực hiện trên tập nháp 
HĐ 2: Nhận xét
Qua các VD trên GV cho HS nhận xét về đồ thị HS y = ax2 với a > 0 ; a < 0
 Gv nêu chú ý cho Hs 
Hs nêu nx sgk
1)Các ví dụ : 
VD1 : Xét hàm số y = 2x2 
Ta có bảng giá trị 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2 
18
8
2
0
2
8
18
Đồ thị của hàm số y=2x2 đi qua các điểm đã tìm và có dạng như hình vẽ
VD2 : vẽ đồ thị hàm số y = x2 
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y=x2 
-8
-2
0
-2
-8
2) Nhận xét : SGK 
* Chú ý: Sgk
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Làm BT 4(sgk_ 36)
x
-2
-1
0
1
2
y=3/2x2 
6
3/2
0
3/2
6
x
-2
-1
0
1
2
y=-3/2x2 
-6
-3/2
0
-3/2
-6
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Làm BT 5(sgk_ 36)
-Chuẩn bị: “ Luyện tập”
Tuần: 	27 TCT : 53	 
 LUYỆN TẬP
*****
Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: -HS vẽ được đồ thị y = ax2 (a 0) 
HS phân biệt được hàm số khi a > 0 ; a < 0 
2.Kỹ năng: _ HS vẽ được đồ thị của hàm số 
3.Thái độ: - giúp cho HS thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của Gv- HS :
_ Gv: sgk, thước thẳng, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk, phấn màu, thước thẳng 
Tổ chức HĐ dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy &Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Bài 6 (sgk_ 38) 
 _ GV cho HS đọc đề 
Cho HS nhận xét dạng đồ thị 
HS: Hàm số y = x2 có a = 1 > 0 
Đồ thị của nó là 1 parabol nằm phía trên trục hoành , qua gốc toạ độ , nhận Oy là trục đối xứng
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
HS còn lại thực hiện trên tập nháp 
Gọi HS khác lên giải b) 
HĐ 2: Bài 7 (sgk_ 38) 
Nhận xét toạ độ của M trên hình vẽ 
Điểm M thuộc đồ thị hàm số thì như thế nào ? 
HS: M(2;1) 
Toạ độ của M nghiệm đúng phương trình 
GV cho HS lên bảng thực hiện 
Bài 6 (sgk_ 38) 
a) vẽ đồ thị :
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
b) f(-8) = 64 ; f(-0,75) = 0,5625
f(-1,3) = 1,69 ; f(1,5) = 2,25
Bài 7 (sgk_ 38) 
a) Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 2 và tung độ là 1 
 y = a.22 = 1 a =
Vậy hàm số đã cho là y = x2 
b) Thay A(4;4) vào hàm số y = x2 
thoả mản . Vậy A(4;4) thuộc đồ thị hàm số y = x2 
Nhờ tính chất đối xứng của đồ thị nên ta lấy thêm M/(-2;1) và A/(-4;4) 
Để vẽ đồ thị 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 8 : a) x = -2 thì y = a.(-2)2 = 2 a = b) y = (-3)2 = 
c) x2 = 8 x = 4 . Hai điểm cần tìm là M(4;8) và M/(-4;8)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_Làm BT 9, 10/sgk
_Chuẩn bị trước : bài “ Phương trình bậc hai một ẩn số “ 
	-Xem ĐN và và VD về giải pt bậc hai
Tuần: 27	TCT : 54	 
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
*****
Mục tiêu cần đạt : 
 	 1.Kiến thức: . - HS nắm được định nghĩa của phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt
	2. Kỹ năng: 
HS biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt 
Biến biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a,b,c là những số cụ thể để giải phương trình 
3.Thái độ: Thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV&HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố ,MTBT.
_ Hs: sgk,MTBT
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ :
Nêu các tính chất của hàm số y = ax2 ( a0) và y = 2x2 ; y = -x2 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy &Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Định nghĩa
GV giới thiệu bài toán một cách ngắn gọn 
GV giới thiệu định nghĩa 
Cho HS thực hiện ?1 
HS làm ?1 
a) ; b) ; c) ; e) là các phương trình bậc hai 
HS tìm hệ số a,b,c của chúng 
HĐ 2: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai :
Giải?2 (GV hướng dẫn HS giải ) 
Nếu phương trình bậc hai khuyết c (c = 0) thì đặt nhân tử chung (đưa về dạng pt tích) để giải 
HS làm ?2 
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) = 0
x= 0 hoặc x = -5/2
GV: Nếu pt bậc hai khuyết b ( b = 0) thì chuyển vế tìm x 
GV giới thiệu VD 
Giải?3 (GV hướng dẫn HS giải )
HS làm ?3 
3x2 – 2 = 0
x = 
Giải?4 
Hs diền vào chỗ trống ?4
GV giới thiệu VD 
GV cần nhấn  ... 0 = 0 (3) (a = 1; b = 2 ® b' = 1 ; c = -10 ) 
Ta có : D' = 12 - 1. ( -10) = 11 > 0 
® phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là : 
- Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên đều thoả 
 mãn phương trình (1) ® phương trình (1) có hai nghiệm 
 là : 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Ôn tập kĩ phần lý thuyết và bài tập
Làm BT 58,59,60,61,62,SGK
Chuẩn bị : “ Ôn tập chương IV (tt)”
Tuần: 34	Tiết :68 	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV(tt)
*****
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: -Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
2.Kỹ năng:
- Giải thành thạo phương trình bậc hai; pt quy về pt bậc hai; giải bt bằng cách lập pt; vận dụng tốt công thức nghiệm và ’.
- Nắm vững và vận dụng tốt hệ thức Vi-ét.
3.Thái độ: thấy được tính thực tế của chương 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II.Chuẩn bị GV&HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố, MTBT .
_ Hs: sgk, Ôn tập kiến thức cần nhớ trong chương; Trả lời câu hỏi ôn tập; làm bt 54; 55;60.
III.Tổ chức HĐ dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Hs1: làm BT 56 c/sgk
Hs 2: làm BT 58 a/sgk
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
HĐ: Bài tập 
BT 60/ tìm nghiệm còn lại: dùng tổng hoặc tích 2 nghiệm.
4 Hs lên bảng làm 60a,b,c,d
Chia hs 2 nhóm làm
61/ dùng đl vi-ét đảo.
62/ a/ pt bậc hai có nghiệm khi nào?
Tính x1+x2=? ; x1x2=?
Nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung đưa pt về dạng pt tích.
Hướng dẫn bt 59/ 
a/ Đặt t = x2-2x
=> pt ẩn t?
b/ Đặt t = x+
=> pt ẩn t?
Bt 60(sgk_ 63) hs ghi.
a/ 
b/
c/ 
d/ x = 2 là nghiệm của pt nên 22 - 2m.2 + m -1 = 0
=> m = 1
Bt 61/ hs ghi.
a)u và v là nghiệm của pt x2 - 12x + 28 = 0
x1 = 7; x2 = 4
u = 7; v = 4
b)u và v là nghiệm của pt x2 - 3x + 6 = 0
pt vô nghiệm
Bt 62/
a/ Hs ghi
b/ có x1+x2=
x1x2=
x12+x22 = (x1+x2)2 - 2 x1x2
=()2-2
= 
Bt 59/
a/ Đặt t = x2-2x
=> pt 2t2+3t + 1 = 0
(hs giải tt)
b/ Đặt t = x+
=> pt t2-4t + 3 = 0
(hs giải tt)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 - Ôn tập kĩ phần lý thuyết và bài tập
 - Chuẩn bị : “ Tiết sau làm KIỂM TRA 1 TIẾT”
Tuần: 35	Tiết : 69 	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
 KIỂM TRA 45 PHÚT
*****
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Nắm đđược dạng đồ thị và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a> 0; a< 0 và biết cách giải vẽ đồ thị.
Biết phương pháp giải riêêng các pt thuộc dạng đặc biệt, nhớ r= b2-4ac và r thế nào thì pt vô nghiệm, có nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt
Nắm vững hệ thức Viet, vận dụng hệ thức tính nhẩm nghiệm, tìm hai số biết tổng và tích.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng được được hệ thức , nhẩm nghiệm phương trính bậc hai trong các trường hợp a+b+c = 0 hoặc a – b + c = 0 ,Tìm được hai số biết tổng và tích
- Biết vận dụng để phân tích tam thức thành nhân tử.
- Rèn tính chính xác; nhanh nhạy khi làm bài.
3.Thái độ:
Thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị GV&HS: 
- Gv chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án va photo đề 
- Hs ôn lại các kiến thức đã học.
III/ Tổ chức HĐ dạy va học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Thu bài:
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
	- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”
Tuần: 35	Tiết :70 	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
*****
Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: - HS ôn tập các kiến thức về CBH
2.Kỹ năng:
-- Rèn luyện kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức
-Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
- Giải thành thạo phương trình bậc hai; pt quy về pt bậc hai; giải bt bằng cách lập pt; vận dụng tốt công thức nghiệm và ’.
- Nắm vững và vận dụng tốt hệ thức Vi-ét.
3.Thái độ: thấy được tính thực tế của chương 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị GV&HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố ,MTBT.
_ Hs: sgk, Ôn tập kiến thức cần nhớ trong chương; Trả lời câu hỏi ôn tập; làm bt 54; 55;60.
Tổ chức HĐ dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
Trong tập R các số thực, những số nào có CBH, những số nào có CBB
Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm
Làm BT1/SGK
GV đưa đề bài
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập 1, 3, 4. Sau đó giáo viên cho học sinh tự giải độc lập với nhau để trả lời câu hỏi của SGK. ® Sau đó, giáo viên gọi học sinh rút gọn là ta làm như thế nào ? 
Giáo viên gọi học sinh đọc đề. Sau đó, giáo viên cho hàm số y = ax + b để tìm A và B. Khi đồ thị đi qua A (1;3) và B(-1;1) ta phải làm như thế nào? 
. 
-Trong tập R các số thực, các số không âm có CBH
-Mỗi số dương có hai CBH là hai số đối nhau
- Số 0 có 1 CBH là 0
- Số âm không có CBH
- Mỗi số thực đều có CBB
 1. BT 1, 3, 4 trang 132 
BT1 : (C) chỉ có mệnh đề I và IV sai. 
BT3 : (D) 
BT4 : (D) 49
2. BT 2 trang 132: 
a/ M = 
M = 
M = 
M = (vì - 1 ³ 0, 2 + ³ 0) 
M = -3 
b/ N = 
+ 
Vì N > 0 nên từ N2 = 6 suy ra N = 
3. BT 6 trang 132 
a/ Vì hàm số y = ax + b đi qua (A (1; 3) và B (-1; -1) 
nên ta có phương trình 
Giải phương trình ta được a = 2, b = 1 
b/ a = 1, b = 1 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhận xét tiết ôn tập 	
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Học bài và giải BT 7, 8/132 
- BT 9, 10, 11 trang 134 
	- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm (tt)”
**************************************************************
Tuần: 36	Tiết :71,72	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
*****
Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- HS ôn tập các kiến thức về CBH
2.Kỹ năng:
-- Rèn luyện kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức
-Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
- Giải thành thạo phương trình bậc hai; pt quy về pt bậc hai; giải bt bằng cách lập pt; vận dụng tốt công thức nghiệm và ’.
- Nắm vững và vận dụng tốt hệ thức Vi-ét.
3.Thái độ: thấy được tính thực tế của chương Qua bài này, hs cần:
- HS ôn tập các kiến thức về CBH
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị GV&HS :
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố ,MTBT.
_ Hs: sgk, Ôn tập kiến thức cần nhớ trong chương; Trả lời câu hỏi ôn tập; làm bt 54; 55;60.
Tổ chức HĐ dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
Giáo viên gọi. đề bài hỏi và có bao nhiêu đối tượng tham gia. Sau đó, để tính vận tốc lúc lên dốc và xuống dốc ta làm như thế nào? 
Giáo viên gọi học sinh đọc đề. Sau đó, giáo viên nêu một số cách giải phương trình bậc hai và đưa về bậc hai 
Giáo viên cho học sinh đọc đề. Sau đó, giáo viên dùng phương pháp đàm thoại vấn đáp để giải. Chẳng hàng để hai đường thẳng trùng nhau thì như thế nào? 
Giáo viên gọi học sinh đọc đề. Sau đó, giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách giải bài toán bằng hệ phương trình ? ® Cả lớp nhận xét. 
Sau đó, giáo viên cho học sinh treo bảng phụ ghi sẵn nội dung trong SGK. 
Sau đó, giáo viên gọi học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Sau đó, giáo viên cho học sinh làm việc nhóm để lập hệ phương trình và tự giải. 
Giáo viên gọi học sinh đọc đề trong SGK.
® Cả lớp nhận xét. 
1. BT 12 trang 133 
Gọi x (km/h) là vận tốc lúc lên dốc và vận tốc lúc xuống dốc thứ tự y (km/h) (x > 0, y > 0) 
Ta có hệ : 
Giải phương trình của hệ ta được x = 12 ; y = 15 
2. BT 16 trang 133 
b/ x(x + 1). (x + 4). (x + 5) = 12
 (x2 + 5x).(x2 + 5x + 4) = 12 
Đặt x2 + 5x + 2 = y, ta có (y - 2). (y + 2) = 12 
	 y2 = 16
	 y = ± 4
Với y = 4, giải phương trình x2 + 5x + 2 = 4 được x1 = ;
 x2 = 
Với y = -4, giải phương trình x2 + 5x + 2 = -4 
Ta được x3 = -2; x4 = -3 
Vậy tập hợp nghiệm
BT 7 trang 132 
(d1) : y = (m + 1) + 5 (d2 : y = 2x + n)
a/ (d1) trùng (d2) thì m = 1; m = 5 
b/ (d1) cắt (d2) thì m ¹ 1 
c/ (d1) song song (d2) thì m = 1; n ¹ 5 
. BT 9 trang 132: 
b/ 
Giải phương trình ta được x = 0, y = 1 
 BT 11 trang 133 
Gọi x là số sách của giá thứ nhất : ĐK 0 < x < 450 
y là số cách của giá thứ hai 
Do hai giá có 450 cuốn nên ta có phương trình :
 x + y = 450 
Do chuyển 50 cuốn từ giá 1 sang gia 2 ta có phương trình:	y = 50 = ( x – 50)
Giải hệ phương trình ta được : x = 300; y = 150
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Trong khi làm bài tập.	
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem bài tập vừa sửa 
Chuẩn bị : «   Thi học kỳ II «  
Tuần 37 	Tiết 72-73 
KIỂM TRA HK II
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức: - HS ôn tập các kiến thức về đại số và hình học
2.Kỹ năng:
-- Rèn luyện kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức
-Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
- Giải thành thạo phương trình bậc hai; pt quy về pt bậc hai; giải bt bằng cách lập pt; vận dụng tốt công thức nghiệm và ’.
- Nắm vững và vận dụng tốt hệ thức Vi-ét.
-Chứng minh tứ giác nội tiếp,các loại góc trong đường tròn
3.Thái độ: thấy được tính thực tế của chương
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II/ Chuẩn bị GV&HS: 
- Gv chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án va photo đề 
- Hs ôn lại các kiến thức đã học.
III/ Tổ chức HĐ dạy va học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tuần 37	Tiết 74
	TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu cần đạt: 
Kiến thức :Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã thi ở HK II 
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải toán HỌC SINH. 
-Thái độ: GD tính cẩn thận khi giải. 
II. Chuẩn bị GV&HS: 
GV: Giáo án , SGK.
HS: Bài tập trong vở bài tâp.
III. Tổ chức HĐ dạy và học : 
Kiểm tra bài cũ :
 	Vở bài soạn của học sinh. 
2. Bài mới : 
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung đề của bài thi HK II. 
Sau đó, giáo viên cho học sinh giải độc lập và sau đó sửa giáo viên nhận xét và giải vào ở. 
Đề và đáp án đã chép ở phía trước 
IV. Củng cố hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 1. Củng cố:	
 	 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Xem bài tập vừa sửa 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_iv_ham_so_yax_a_0_phuong_trinh_b.doc