Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Tiết 46: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Năm học 2018-2019

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Tiết 46: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhận biết được trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 (a khác 0).

- Biết được tính chất của hàm số y = ax2 (a khác 0).

2. Kĩ năng

- Chỉ ra được giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số y = ax2 (a khác 0) với giá trị a khác 0 cho trước.

- Tìm được giá trị của hàm số y = ax2 (a khác 0) tương ứng với giá trị cho trước của biến.

- Vận dụng được tính chất của hàm số vào giải một số bài toán thực tế (về nhà).

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực, chia sẻ, hợp tác, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

GV: Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ C1b.

HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT.

 

doc 6 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Tiết 46: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/1/2019
Ngày giảng: 22/1/2019
 CHƯƠNG IV: 
HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 46 : Hàm số y = ax (a ≠ 0) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Nhận biết được trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 (a khác 0).
- Biết được tính chất của hàm số y = ax2 (a khác 0).
2. Kü n¨ng
- Chỉ ra được giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số y = ax2 (a khác 0) với giá trị a khác 0 cho trước.
- Tìm được giá trị của hàm số y = ax2 (a khác 0) tương ứng với giá trị cho trước của biến.
- Vận dụng được tính chất của hàm số vào giải một số bài toán thực tế (về nhà).
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chia sẻ, hợp tác, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ C1b.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Khởi động:
MT: tạo tâm thế thoải mái, ôn lại hàm số bậc nhất để đặt vấn đề vào bài.
- GV nêu các câu hỏi: phần A. Khởi động
Câu 1: Em hãy chỉ ra hàm số bậc nhất, khi đó hàm số nào đồng biến.
Câu 2: Em hãy chỉ ra hàm số bậc nhất, khi đó hàm số nào nghịch biến.
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức trò chơi (tùy HS ngắn và nhanh) tìm ra HS trả lời câu hỏi, cả lớp thực hiện chơi. 2 HS trả lời, CTHĐTQ điều hành chia sẻ, đánh giá, chấm điểm.
- GV đánh giá, động viên cả lớp, thống nhất điểm HS. ĐVĐ vào bài: vậy hàm số ở b) y = - 3x2 có bậc mấy ? có tính chất gì ? Chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Bài mới
Hoạt động của GV+HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: - HS nhớ lại khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất .
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(2’) nghiên cứu nội dung mục A thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 1’ để thống nhất kết quả.
- GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp:
 + Cử 1 HS báo cáo và chia sẻ kết quả phần.
+ 1 HS báo cáo và chia sẻ kết quả phần b.
Sản phẩm: phần ghi bảng
-GV động viên HS. ĐVĐ vào bài: vậy hàm số ở b) y = - 3x2 có bậc mấy ? có tính chất gì ? Chúng ta vào bài học hôm nay.
Hàm số bậc nhất: a); d); e). Hàm đồng biến a) ; e) vì a > 0
 Hàm số bậc nhất: a); d); e). Hàm nghịch biến d) vì a < 0
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Mục tiêu:
- Hs biÕt được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax (a ≠ 0) .
- Biết tính chất của hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Chỉ ra được GTLN, GTNN của hàm số y = ax (a ≠ 0) với giá trị (a ≠ 0).
- Tìm được giá trị tương ứng với giá trị cho trước của biến.
- Vận dụng được tính chất của hàm số y = ax (a ≠ 0) vào giải quyết một số bài toán thực tế. 
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(5’) nghiên cứu nội dung mục B1a,b thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi trong nhóm để thống nhất kết quả.
- HS tìm hiểu cá nhân xong thì trao đổi nhóm.
- GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp:
 + Khái niệm hàm số y = ax (a ≠ 0) ?
- HS trả lời: Hµm sè bËc hai cã d¹ng: y = ax2 (a¹0)
- T×m c¸c cÆp ®¹i l­îng trong tt ®­îc liªn hÖ bëi ct d¹ng y = ax2 (a¹0)? hs t×m vÝ dô thùc tÕ ? 
- Hs: DT h×nh vu«ng : S = a2
DT h×nh trßn : S = pR2.
§V§: xÐt t.c cña h/sè y =ax2 (a¹0)
- Yêu cầu cá nhân HS thực hiện mục 1c vào vở.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(4’) nghiên cứu nội dung mục B2 thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Y/c 2 hs lªn b¶ng ®iÒn, hs d­íi líp lµm vµo vë
- H/dÉn häc sinh tr¶ lêi :
H/s: lÇn l­ît tr¶ lêi miÖng
G/v: kh¼ng ®Þnh víi 2 h/sè cô thÓ y=2x2 vµ y=-2x2 th× ta cã kÕt luËn trªn. 
Tæng qu¸t: víi h/sè y= ax2 (a¹0) ng­êi ta CM ®­îc cã tÝnh chÊt sau:
Y/cÇu h/s ®äc, c¶ líp ®äc thÇm, ghi nhí t/chÊt
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện 2 c).
- HS thực hiện tìm hiểu đề bài, tìm cách giải vào vở, chia sẻ cặp đôi.
- GV quan sát, giúp đỡ HS để HĐ học hiệu quả cao.
- GV chọn 1 cặp đôi báo cáo.	
- HS 1 cặp đôi báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, HS chấm điểm. KL
Sản phẩm: phần ghi bảng
GV yêu cầu hs đọc nội dung bài C2
- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- một cặp đôi báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
Sản phẩm: phần ghi bảng
1. Ví dụ mở đầu:
a) Ví dụ.
b) Hàm số y = ax2 (a ¹ 0) xác định với mọi giá trị x thuộc R.
2. TÝnh chÊt hàm số y = ax2 (a ¹ 0)
a) Ví dụ : XÐt h/s: y = 3x2 vµ 
y = -3x2
*) Víi h/sè y = 3x2
 Nếu x < 0 khi x t¨ng th× y gi¶m
 Nếu x > 0 khi x t¨ng th× y t¨ng
*) Víi h/sè y = -3x2
khi x t¨ng (x < 0) th× y t¨ng
khi x gi¶m (x > 0) th× y gi¶m
b) Tính chất : H/sè y = ax2 (a¹0)
xác ®Þnh víi "xÎR 
 t/c: a > 0 h/sè NB khi x 0
 a 0
c) Nhận xét:
NÕu a> 0 th× y > 0 víi "x ¹ 0
 y=0 khi x =0
Gi¸ trÞ nhá nhÊt cña h/s lµ y =0
NÕu a<0 th× y<0. víi "x¹ 0
y=0 khi x=0; Gt lớn nhất cña h/s lµ y=0
. Hoạt động luyện tập
1. a) 
c) Điểm B và C thuộc đồ thị hàm số 
. Điểm A không thuộc đồ thị 
hàm số này.
2. b) A(−1,5; −1,125); B(−1,5; −2,25); C(−1,5; −4,5).
c) A'(1,5; −1,125); B'(1,5; −2,25); C'(1,5; −4,5).
Các điểm A và A'; B và B' ; C và C' đối xứng nhau qua trục tung.
d) Mỗi hàm số có giá trị lớn nhất (bằng 0) khi x = 0.
3. b) f(−5) = 25; f(−1,2) = 1,44; f(0,75) = 0,5625; f(1,5) = 2,25.
c) Trên đồ thị, xác định các điểm có tung độ bằng 2 và 5 rồi hạ đường vuông góc xuống trục hoành.
4. a) a = 1/4
; b) Điểm A không thuộc đồ thị; 
c) Ví dụ: B(4; 4); C(−4; 4).
5. a) a = 1/2
; b) y = 9/2
; c) A(4 ; 8) ; B(−4 ; 8).
6. b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị: A(3; −3); B(−6; −12).
D. Hoạt động vận dụng
1. a) b = −1,8; 
Điểm A' có thuộc đồ thị hàm số vì A và A' đối xứng nhau qua trục tung.
b) c = 4 ± . Điểm C'' không thuộc đồ thị hàm số vì hàm số luôn nhận giá trị âm 
với mọi giá trị của x.
2. a) a = 3/5
b) Tam giác AOB cân tại O (A và B đối xứng nhau qua trục tung nên OA = OB).
Bài C2(SHD -27)
Cho hàm số: y = - 5x2
a.
x
-2
-1
-1/2
0
1/2
y
-20
-5
-5/4
0
-5/4
b.
y
0
-7,5
-0,05
50
-120
x = 
0
3. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và ghi nhớ tính chất của hàm số y = ax2 (a¹0)
- Nghiên cứu bài: đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0)
+ Nghiên cứu phần A; thực hiện B- 1a; B -2a.
4. Rút kinh nghiệm
2.3. Bài tập
C. Hoạt động luyện tập
1. a) 3x
2
– 7x + 4 = 0 ;
b) 
2 3 10
x 7x = 0
53-- hoặc 9x
2
– 105x – 50 = 0 ;
c) ( )
2
3x 3 1 x 5 2 0 + - ++ = ;
d) x
2– 5(m + 1) x – (2 – m
2
) = 0.
2. a) x = 32 ± ; b) x = 5 ± ; c) Vô nghiệm;
d) x1= 0; x2
= 
1
2
- ; e) x
1= 0; x2
= 4.
3. a) 
1
7
x
2
= ; 
2
1
x
2
-= ; b) x 32 =- ±
;
c) 
6
x1
3
=± ; d) x 21 =±.
D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
1. a) x
1= 1; x2
= -5; b) x2 5 =±
; c) 
33
x32
=- ± ; 
2. a) x
1=1; x2
= 3 ; b) x1
= –2 ; x2
= 
1
2
-; c) x = 
3
2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_iv_tiet_46_ham_so_yax_a_0_nam_ho.doc