Giáo án Toán Lớp 9 -Tuần 22 đến 25 -Bài: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Lớp 9 -Tuần 22 đến 25 -Bài: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2021-2022

A. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng giải hệ bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số

- Củng cố các kiến thức về giải hệ.

B. Chuẩn bị:

GV: Các dạng bài tập

HS: Ôn tập lý thuyết

C. Tiến trình dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 -Tuần 22 đến 25 -Bài: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
22
 Tiết
1
Ngaøy soaïn
14/02/2022
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải hệ bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
- Củng cố các kiến thức về giải hệ.
B. Chuẩn bị:
GV: Các dạng bài tập
HS: Ôn tập lý thuyết
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: GV kiểm tra quy tắc thế và quy tắc cộng đại số.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 2:Luyện tập
Tiết 33
Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau
GV gọi 4 HS lên bảng làm bài.
Câu d) biến đổi phương trình 2 của hệ về dạng đơn giản: ax + by = c
Bài tập 2: 
GV gọi 2 HS TB lên bảng làm câu a, b.
GV hướng dẫn câu c, d: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu; thực hiện phép tính, rút gọn rồi đưa về dạng đơn giản, giải hệ phương trình.
Tiết 34
Bài tập 3: Cho hệ phương trình 
Tìm m để hệ có nghiệm x 0.
GV: Dùng các pp giải hệ để biểu diễn x và y theo m, sau đó thay vào điều kiện của bài giải BPT tìm m.
GV gọi HS giỏi lên bảng làm bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các BT đã giải
Làm thêm các BT trong SBT.
Bài 1 
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (2; 1)
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (3; 4)
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (0; 5)
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (80; 60)
Bài 2 :
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (3; 4)
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (8; 9)
Vậy nghiệm của hệ là: (x; y) = (12; 5)
Bài tập 3:
Ta có:
Để hệ có nghiệm x 0 thì:
Vậy 3 < m < 4 thì hệ có nghiệm 
x 0.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần
23
 Tiết
3-4
Ngaøy soaïn
21/02/2022
LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIÊP 
A. Mục tiêu
- Củng cố lại cho học sinh định nghĩa góc nội tiếp, các tính chất của góc nội tiếp .
- Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc nội tiếp vào bài toán chứng minh liên quan . 
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan tới đường tròn . 
B. Chuẩn bị:
GV: Các dạng bài tập
HS: Ôn tập các kiến thức trên
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: GV kiểm tra các kiến thức về góc nội tiếp.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 2:Luyện tập
Tiết 35
Bài 1 (BT 16/SBT) 
GV: Treo bảng phụ nội dung BT.
HS lên bảng vẽ hình.
GV: Để chứng minh , ta có thể chứng minh điều gì?
HS: 
GV hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích đi lên.
Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài 2: ( Bài tập 17SBT/76 ) 
GV: Treo bảng phụ nội dung BT.
HS lên bảng vẽ hình, viết GT-KL.
GT : Cho (O) , AB = AC (A , B , C Î (O)) ; Cát tuyến ADE ;D Î BC ; E Î (O)) . 
KL : AB2 = AD . AE
GV hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích sau: 
Tiết 36
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), MN là dây cung của (O) và song song với BC.
a) C/m: BMNC là hình thang cân
b) AM cắt BC tại E. C/m: AB.AC = AN.AE
HS lên bảng vẽ hình.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm BT này.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các BT đã giải
-Làm thêm các BT trong SBT.
Bài 1 
GT : Cho (O) AB ^ CD º O 
 M Î 
 MS ^ OM 
KL : 
Theo (gt) có AB ^ CD º O 
® (1) 
Lại có MS ^ OM ( t/c tiếp tuyến ) 
® (2) 
Từ (1) và (2)® (cùng phụ với góc MOS) 
Mà (góc ở tâm) 
 (góc nội tiếp) 
® 
® 
Bài 2:
Xét D ABE và D ADB có : 
 (1) (góc nội tiếp chắn cung AC ) 
 (2) (góc nội tiếp chắn cung AB ) 
theo (gt ) có AB = AC ® (3) 
Từ (1), (2) và (3) ® 
Lại có : chung . 
® D ADB đồng dạng D ABE 
® (đcpcm) 
Bài 3:
a) Ta có BC // MN nên tứ giác BMNC là hình thang
Ta có: (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Vậy tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Xét ABE và ANC có: 
 (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Do đó ABE ANC (g.g)
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần
24
 Tiết
5-6
Ngaøy soaïn
1/03/2022
ÔN TẬP CHƯƠNG III (ĐS)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố về tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình. 
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Bảng phụ
* Trò: Ôn bài và làm bài
III. Tiến trình lên lớp:
Tiết 39
Bài 51 a, c /11SBT 
- GV gọi 4 HS lên bảng giải bằng 2 cách khác nhau :phương pháp cộng , phương pháp thế 
Sau khi giải xong cho HS nhăc lại cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp đó .
Bài 2:
Hai phân xưởng của 1 nhà máy theo kế hoạch phải làm 540 dụng cụ.Nhưng do cải tiến kĩ thuật phân xưởng 1 vượt mức 15% kế hoạch, phân xưởng 2 vượt mức 12% kế hoạch của mình, do đó cả 2 tổ đã làm được 612 dụng cụ.Tính số dụng cụ mà mỗi phân xưởng đã làm?
- Nêu các bước giải BT bằng cách lập hệ PT
GV cho HS thảo luận nhóm.
Tiết 40
Bài 3: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành công việc đó trong 6 giờ 40 phút. Nếu mỗi đội làm công việc đó một mình thì thời gian đội I làm xong công việc ít hơn so với đội II là 3 giờ. Tính thời gian mỗi đội làm một mình xong công việc nói trên.
GV lưu ý cho HS: cách tính năng suất trong 1 giờ : Tỉ số giữa 1 và thời gian hoàn thành công việc.
Bài 4:Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình khi m = - 1
b) Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm
c) Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm x 0
GV: Gọi một HS yếu lên bảng làm câu a.
GV: hãy nêu dấu hiệu nhận biết số nghiệm của hệ?
HS: Trả lời
GV hướng dẫn HS câu c): Biểu diễn x và y theo m, sau đó thay vào điều kiện x < 0 và 
y > 0.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các BT đã làm
- Làm thêm BT trong SBT.
Baøi 51 a , c / 11 SBT:
a/
Bài 2:
Gọi số dụng cụ phân xưởng 1 phải sx theo kế hoạch là x (dụng cụ), gọi số dụng cụ phân xưởng 2 sx theo kế hoạch là y (dụng cụ);ĐK: x,y nguyên dương, x, y < 540
Theo kế hoạch cả 2 phân xưởng sx 540 dụng cụ nên ta có pt x + y = 540(1)
Dựa vào số dụng cụ cả 2 phân xưởng đã sx ta có pt 
Giải hệ pt ta được x = 240, y = 300 (Thỏa mãn ĐK) 
Vậy phân xưởng 1 đã sx 276 dụng cụ
Phân xưởng 2 đã sx 336 dụng cụ.
Bài 3
Gọi thời gian làm một mình xong công việc của mỗi đội lần lượt là x, y (giờ) ĐK: x, y > 
Trong 1h đội I làm (công việc), đội II làm được (công việc)
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
 y - x = 3
Giải hệ được x = 15; y = 18 (Thỏa mãn ĐK)
Vậy đội I làm một mình xong công việc hết 15h
Đội II làm một mình xong công việc hết 18h
Bài 4:
a)Khi m=-1 ta có hệ PT 
Vậy khi m= - 1 thì hệ PT có một nghiệm duy nhất
b)Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Hệ phương trình vô số nghiệm suy ra không tìm được giá trị của m để hệ PT vô số nghiệm 
c) Để hệ PT có một nghiệm duy nhất thì m 3
Khi đó 
Để x 0 thì 
Hay m – 3 > 0 và m- 4 < 03 < m < 4
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần
25
 Tiết
7-8
Ngaøy soaïn
1/03/2022
ÔN TẬP CHƯƠNG III (ĐS)
I. Môc tiªu
- Ôn tập các đề kiểm tra cho HS.
- Giúp HS hình dung được nội dung kiểm tra.
II/ Ôn tập
I. Trắc nghiệm khách quan: GV nêu câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS lần lượt trả lời và giải thích.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
1) Phương trình x – 3y = 2 cùng với phương trình nào trong các phương trình sau đây lập thành một hệ phương trình vô nghiệm:
A. 2x – 6y = 4	B. 2x – 6y = 2	C. 2x + 3y = 1	D. x + 2y = 11
2) Cặp số ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. x + y = 4	B. 2x + y = 5	C. 2x + y = 3	D. x + 2y = 3
3) Hệ phương trình : có nghiệm là:
A. ( 2 ; -1 )	B. ( -2 ; -1 )	C. ( 2 ; 1 )	D. ( 3 ; 1 )
4) Hai đường thẳng y = (k+1)x + 3; y = (3 – 2k)x + 1 song song khi
A. k = 0	B. k = 	C. k =	D. k = 
5) Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là 
A. (1;-1) 	B.(5;-5) 	C.(1;1) 	D(-5;5).
6) Tập nghiệm của phương trình 2x – 0y = 5 được biểu diễn bởi các đường thẳng
A. y = 5 – 2x	B. y = 	C. y = 2x – 5 	D. x = .
7) Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây làm 1 nghiệm ?
A. (-1;1) 	B.(-1;-1) 	C.(1;-1)	D(1;1)
8) Hai hệ phương trình Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng:
A. 3 	B. -3 	C. 1	D. -1
9) Hệ phương trình vô nghiệm khi :
 A. m = - 6 	B. m = 1 	C. m = -1 D. m = 6
10) Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi :
 A. 	B. 	C. 	D. 
II. Tự luận: 
Bài 1: Cho hệ phương trình : ( I ) 
a) Giải hệ phương trình khi m = 1 
b) Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện : x0 + y0 = 1 
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
	Một xe tải lớn chở 3 chuyến và xe tải nhỏ chở 4 chuyến thì chuyển được tất cả 85 tấn hàng. 
Biết rằng 4 chuyến xe tải lớn chở nhiều hơn 5 chuyến xe tải nhỏ 10 tấn. Hỏi mỗi loại xe chở mỗi chuyến bao nhiêu tấn hàng?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan:	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
A
B
C
D
B
A
A
C
II. Tự luận: 
Bài 1: 
Thay m = 1 vào hệ pt ta được 	
Cộng từng vế của hệ pt được: 	
Vậy khi m = 1 thì nghiệm của hệ pt đã cho là: 	
b)Tìm m để x0 + y0 = 1. Giả sử hệ có nghiệm (x0;y0)
Ta có 	
Để hệ đã cho có nghiệm m ≠ -2
Theo điều kiện bài ra ta có: 	
Thoả mãn điều kiện. Vậy m = - 11 thì x + y = 1	
Bài 2: 
Gọi x(tấn) là số hàng mỗi xe lớn chở được, y(m) là số hàng mỗi xe nhỏ chở được.
ĐK: x > 0; y > 0 ; x > y	
Theo đề bài ta có hệ phương trình: 	
Ta được 	
( x =15 ; y = 10 ) thoả mãn ĐK	
Vậy: Mỗi xe lớn chở được 15 tấn. Mỗi xe nhỏ chở được 10 tấn.
III. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các BT đã làm
- Làm thêm BT trong SBT.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_9_tuan_22_den_25_bai_giai_he_phuong_trinh_b.doc