Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18 đến 23 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18 đến 23 - Chương II: Hàm số bậc nhất

II. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất.

2. Kĩ năng:

- HS chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất dựa vào hệ số a.

- HS nhận dạng được hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.

- HS tìm được giá trị của a (hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b (hoặc hệ số a)

3. Thái độ:

- Tích cực, chính xác, cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ đồ thị; hình thành ý tưởng.

 

doc 22 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18 đến 23 - Chương II: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2021
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 18 - 19: Bài 1: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ 
CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. Số tiết: 2 tiết.
- Lí thuyết + Luyện tập
II. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
- HS ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh nghÜa vµ c¸c tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt.
2. KÜ n¨ng:
- HS chØ ra ®­îc tÝnh ®ång biÕn hay nghÞch biÕn cña hµm sè bËc nhÊt dùa vµo hÖ sè a.
- HS nhËn d¹ng ®­îc hµm sè bËc nhÊt, kÜ n¨ng ¸p dông tÝnh chÊt hµm sè bËc nhÊt ®Ó xÐt tÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè.
- HS t×m ®­îc gi¸ trÞ cña a (hoÆc b) khi biÕt hai gi¸ trÞ t­¬ng øng cña x vµ y, vµ hÖ sè b (hoÆc hÖ sè a) 
3. Th¸i ®é:
- TÝch cùc, chÝnh x¸c, cÈn thËn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ đồ thị; hình thành ý tưởng.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, sổ tay lên lớp, bảng phụ.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập
Tinh giản: Bài 4; 6
III. Phương pháp: 
- PP quan sát, hoạt động cá nhân, cặp, điều hành chia sẻ.
IV. Bảng mô tả.
Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt 
cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Hàm số bậc nhất.
Ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh nghÜa vµ c¸c tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt.
Câu 1.1. 
Câu 1.2.
Câu 1.3. 
Câu 1.4.
- ChØ ra ®­îc tÝnh ®ång biÕn hay nghÞch biÕn cña hµm sè bËc nhÊt dùa vµo hÖ sè a.
- NhËn d¹ng ®­îc hµm sè bËc nhÊt, kÜ n¨ng ¸p dông tÝnh chÊt hµm sè bËc nhÊt ®Ó xÐt tÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè.
Câu 2.1. 
Câu 2.2. 
- T×m ®­îc gi¸ trÞ cña a (hoÆc b) khi biÕt hai gi¸ trÞ t­¬ng øng cña x vµ y, vµ hÖ sè b (hoÆc hÖ sè a) 
- Tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất.
- Tính được giá trị của y và x khi biết giá trị của x và y
Câu 3.1
Câu 3.2. 
Câu 3.3. 
Hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo mức độ đã mô tả
Mức độ 1. Nhận biết:
Câu 1.1. Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?
Câu 1.2. Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
Câu 1.3. Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến ?
Câu 1.4. Khi nào hàm số bậc nhất nghịch biến ?
Câu 1.5. Đánh dấu * vào ô có kết quả đúng và hoàn thiện thông tin về hệ số a, b nếu hàm số là hàm số bậc nhất.
Hàm số
Hàm số 
bậc nhất
 Hệ số a
Hệ số b
Hàm số đồng biến trên R
Hàm số nghịch biến trên R
y =x+2
y = 2x2 - 1
y = - (x-1) + 4
y = 0x + 4
y = 0,5x
y = (m-1)x +3
Mức độ 2. Thông hiểu:
Câu 2.1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.
a) y=1-5x;	b) y=-0,5x;
c) y= d) y=2x2+3
Câu 2.2. Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm số nào nghịch biến:
a) y= -5x;	b) y= 4-x
c) y=
Mức độ 3: Vận dụng thấp
Câu 3.1: Cho hàm số bậc nhất y=ax+3. Tìm hệ số a, biết khi biết rằng khi x =1 thì y=2,5.
Câu 3.2: Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất.
a) y = mx+5	b) y=(m+1)x - 3
c) y= 
Câu 3.3. Cho hàm số bậc nhất y= 
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x=;
Câu 3.4: Mảnh vườn.
Mảnh vườn nhà bác Minh hình chữ nhật có các kích thước là 20 m và 30 m. Bác Minh bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (m) để làm đường đi được hình chữ nhật mới có chu vi là y (m). Hãy lập công thức tính y theo x
XÂY DỰNG GIÁO ÁN CHO CHỦ ĐỀ
Tiết 18. Ngày giảng: ............../2021
1. Khởi động 	
Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương 1.
GV đặt vấn đề vào bài.
2. Bài mới
Gv yêu cầu hs nghiên cứu mục tiêu của bài
Hs nghiên cứu, nêu mục tiêu
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Thông qua bài toán thực tế, học sinh nhớ lại về hàm số
Nội dung: HĐKĐ
Cách thức tổ chức HĐ.
- GV : Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi nghiên cứu nội dung bài toán sau đó trả lời các câu hỏi 
 + Gọi t là số tiền mà người thợ điện được thanh toán sau x ngày ( kẻ cả tiền mua sắm vật liệu). Khi đó t được tính như thế nào?
+ Trong bài toán trên, đại lượng nào là hàm số, đại lượng nào là biến số?
+ Nhận xét về đa thức ở vế phải ?
-Đại diện cặp đôi báo cáo, chia sẻ 
GV: nếu thay t bằng y, 350000 là a, 
20 000 000 là b thì ta có hàm số nào ?
- GV thông báo : y=ax+b là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì, có đồ thị như thế nào -> Bài mới 
Gọi t là tổng số tiền mà người thợ điện được thanh toán sau x ngày là việc , ta có 
t = 350 000.x+ 20 000 000
t là hàm số, x là biến số
Đa thức ở vế phải là đa thức bậc nhất, một biến
y=ax+b là hàm số bậc nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất và đồ thị
* Mục tiêu:
- Biết hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a ¹ 0); 
- Nhận biết hàm số bậc nhất, xác định hệ số, tính toán
Nội dung: Khái niệm hàm số bậc nhất
Cách thức tổ chức HĐ.
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân đọc nội dung phần 1a và trả lời câu hỏi:
? Thế nào là hàm số bậc nhất
-HS trả lời
- GV nhận xét, chốt khái niệm hàm số, hs ghi vở
? Tại sao phải có điều kiện a0
-Hs trả lời
? Nếu b = 0 thì hàm số có dạng như thế nào
-Hs trả lời: hàm số có dạng y = ax
GV nhấn mạnh: Hàm số bậc nhất có
+ hÖ sè a 0. Hệ số a đứng trước x và nhân với x
+ BËc cña biÕn lµ bËc 1.
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân lấy VD về hàm số bậc nhất ( ghi vở), xác định hệ số a, b.
- Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ nêu VDMH.
- GV nhận xét
- GV chiếu ND phiếu bµi tËp sau lªn máy chiếu.
* Bµi tËp 1: Trong c¸c hµm sè sau, hµm sè nµo lµ hµm sè bËc nhÊt 
Hàm số
( Điền dấu x nếu là HSBN)
a. y = 2x
b. y =
c. y= 0,1- 0,3 x
d. y= 2x2 +4
e. y = 
f. y= 0x +9
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài tập, kiểm tra chéo kết quả của nhau và thống nhất
- Gọi đại diện 1 cặp đôi báo cáo kết quả và chia sẻ.
(GV có thể yêu cầu hs xác định hệ số a, b của một số hàm số bậc nhất trong bài tập)
- GV chiếu thêm kết quả của một số cặp đôi và nhận xét
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân đọc nội dung bài tập 1c và nghiên cứu ví dụ mẫu
? Muốn tính giá trị của y khi x=2 ta làm như thế nào
-> GV hướng dẫn hs cách trình bày
? Muốn tìm giá trị của x khi y=46 ta làm như thế nào
-> GV hướng dẫn hs cách trình bày
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 2
ra phiếu học tập
GV chốt kiến thức về cách tính giá trị của hàm số
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài tập ( phiếu học tập)
* Bµi tËp 2a: Xét hàm số y= 2x+3
- Tính giá trị tương ứng của y với giá trị 
đã cho của biến x, rồi điền vào bảng:
x
-2
-1
0
1
2
y= 2x
3
- Xác định các điểm A( -1;1); B( -2;-1);
 C(0;3); D(1;5); E (2;7) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
- Nối các điểm vừa xác định rồi nêu nhận xét về hình dạng của đồ thị hàm số y= 2x+3
- Gọi đại diện cặp đôi báo cáo kết quả
-HS: Đồ thị hàm số y=ax +b (a0) là
 một đường thẳng
- GV nhận xét và chốt kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất, hs ghi vở.
Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0); 
Cách thức tổ chức HĐ học
- Giao nhiệm vụ cá nhân HS thực hiện bài 1.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn -> lựa chọn HS lên bảng thực hiện.
HS: Lên bảng chia sẻ.
GV: Chốt kiến kết quả
- Giao nhiệm vụ cặp đôi thực hiện bài 2.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn -> lựa chọn cặp đôi lên bảng thực hiện , mỗi cặp đôi một ý.
HS: Lên bảng chia sẻ.
GV: Chốt kiến kết quả.
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
a. Khái niệm : 
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a, b R,a 0)
Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
b. Ví dụ 1: y = 5x - 3 là hàm số bậc nhất (a = 5, b = -3)
* VD2 : Cho hàm số y = f(x) = 3x -2
+) Khi x = 2 thì y= f (2) = 3.2-2=4
+) Nếu y = 46 thì 3x -2 = 46
 3x = 46+2
 x = =16
2. Đồ thị của hàm số bậc nhất
* Bài toán( SHD/ 36)
- Đồ thị hàm số y=ax +b (a0) là một đường thẳng.
* Luyện tập :
Bài 1: 
Hàm số bậc nhất
 y = 10+8; 
Bài 2: Cho hàm số y =10x +1
a)y =f(2) =10.2 +1= 21
y =f(-1,5) =10.(-1,5) +1= -14
y =f(0) =10.0 +1= 1
b)
+ y = -9 thì 10x +1= -9 => x = -1
+ y = -4 thì 10x +1= -4 => 
+ y = 6 thì 10x +1= 6 => 
+ y = 31 thì 10x +1= 31 => x = 30
3. Tæng kÕt vµ h­íng dÉn vÒ nhµ.
* Tổng kết
 - GV tổng kết lại các kiến thức tìm hiểu trong bài.
 - Hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng: y = ax + b 
* HDVN
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ làm bài tập 3,5 khá giỏi bài 6. 
Tiết 19
Ngày giảng: .................../2021
1. Khởi động
- ThÕ nµo lµ ®å thÞ hµm sè y = ax + b (a)? 
- Nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax + b (a) trong thùc hµnh? 
GV đặt vấn đề vào bài.
2. Bài mới
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) b»ng c¸ch x¸c ®Þnh 2 ®iÓm thuéc ®å thÞ.
Nội dung: Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Cách thức tổ chức HĐ.
- Yêu cầu hs cá nhân nghiên cứu thông tin sgk/37 trả lời câu hỏi 
? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
-HS trả lời
- GV làm việc chung cả lớp về cách vẽ đò thị hàm số y=x-2
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ tiếp đồ thị y= x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
- đại diện báo cáo, chia sẻ
3. C¸ch vÏ ®å thÞ cña hµm sè 
y = ax + b ( a 0)
- Nếu b = 0, thì y = ax đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0,0) và A( 1,a)
- Nếu b 0 và a 0, thi đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A, B.
* Cách vẽ( SHD/ 37)
* Ví dụ:
Vẽ đồ thị hàm số y = x-2 và y = x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
* Chú ý : sgk/37
 Hoạt động: Luyện tập
Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0); 
- Tính được các giá trị của của hàm số khi cho biết biến số
- Củng cố cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) trong thùc hµnh.
Cách thức tổ chức HĐ học
- Giao nhiệm vụ cá nhân HS thực hiện bài 3.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn -> lựa chọn HS lên bảng thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Chốt cách vẽ
- GV hướng dẫn chung cả lớp cách làm bài 5
- Yêu cầu cá nhân thực hiện.
GV kiểm soát.
Yêu cầu của sản phẩm: Lời giải các bài tập và hình vẽ
- Đánh giá nhận xét
Bài 3
Cách vẽ:
+ y= 0,5x-2
Cho x= 0 => y = -2 => A(0; -2)
 y= 0 => x = -4 => B(-4; 0)
+ y = -2x -1
Cho x= 0 => y = -1 => C(0; -1)
 y= 0 => x = - => B(- ; 0)
+ y= -0,5x+2
Cho x= 0 => y = 2 => A(0; 2)
 y= 0 => x = 4 => B(4; 0)
+ y= x-1
Cho x= 0 => y = -1 => A(0; -1)
 y= 0 => x = 3 => B(3; 0)
Bài 5
Giải
a)Vẽ đồ thị các hàm số y = -2
Đồ thị hàm số là đường thẳng song song trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.
b) Vẽ đồ thị các hàm số y = 1
 Đồ thị hàm số là đường thẳng song song trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
HS tự vẽ hình.
3. Tæng kÕt vµ h­íng dÉn vÒ nhµ.
* Tổng kết
 GV tổng kết lại các kiến thức tìm hiểu trong bài.
 - Hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng:
 y = ax + b 
* HDVN
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ làm bài tập: 4,6. Khá giỏi bài 1,2D. 
- Đọc và tìm hiểu phần A bài hệ số góc của đường thẳng y = ax+b 
4. Rút kinh nghiệm
..............
.........
Ngày soạn: 27/10/2021
Tiết 20 - 21
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0) 
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức 
- Biết khái niệm hệ số góc của đư ... ện phần A
4. Rút kinh nghiệm
..............
.....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hoạt động cặp đôi( thời gian 4 phút)
Cặp đôi: ....................................................................................
Vận dụng kiến thức hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0) hoàn thiện phiếu sau
Đường thẳng
Hệ số góc a
Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox 
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hoạt động cặp đôi( thời gian 4 phút)
Cặp đôi: ....................................................................................
Vận dụng kiến thức hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0) hoàn thiện phiếu sau
Đường thẳng
Hệ số góc a
Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox 
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hoạt động cặp đôi( thời gian 4 phút)
Cặp đôi: ....................................................................................
Vận dụng kiến thức hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0) hoàn thiện phiếu sau
Đường thẳng
Hệ số góc a
Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox 
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hoạt động cặp đôi( thời gian 4 phút)
Cặp đôi: ....................................................................................
Vận dụng kiến thức hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0) hoàn thiện phiếu sau
Đường thẳng
Hệ số góc a
Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox 
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
............................
........................................
Ngày soạn: 01/11/2021
Tiết 22, 23 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I- Môc tiªu
1. KiÕn thøc 
- Biết ®iÒu kiÖn ®Ó 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau; song song víi nhau vµ trïng nhau.
2. Kü n¨ng
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định giá trị cña các tham sè trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chúng' lµ 2 ®êng th¼ng song song; c¾t nhau hay trïng nhau.
3. Th¸i ®é 
- TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c 
II- ChuÈn bÞ: 
GV: Tài liệu hướng dẫn học
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
Tiết 22
1. Khởi động 
- GV ĐVĐ vào bài
2. Bài mới
Gv yêu cầu cá nhân tìm hiểu mục tiêu của bài
Ho¹t ®éng cña GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động khëi ®éng.
Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
Cách thức tổ chức HĐ:
 - Yêu cầu cá nhân HS vÏ trªn cïng hÖ trôc to¹ ®é ®å thÞ 2 hµm sè y = 2x + 3 vµ y = 2x - 2. ( thay hệ số a so với sgk)
- Nªu nhËn xÐt vÒ 2 ®å thÞ nµy ? 
* Yêu cầu của sản phẩm: §å thÞ 2 hµm sè nµy song song
*§V§ : Trªn cïng MP to¹ ®é 2 ®g th¼ng cã nh÷ng to¹ ®é ntn th× cã vÞ trÝ t¬ng ®èi t¬ng øng nµo?
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu
- Biết ®iÒu kiÖn ®Ó 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau; song song víi nhau vµ trïng nhau.
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Xác định giá trị cña các tham sè trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chúng' lµ 2 ®êng th¼ng song song; c¾t nhau hay trïng nhau.
Cách thức tổ chức HĐ:
GV: Khi nµo 2 ®.th¼ng y = ax + b (a ¹ 0)
y = a'x + b' (a' ¹ 0) song song víi nhau , trïng nhau ?
HS trao đổi cặp đôi và trả lời:
 d // d' ó a = a' ; b ¹ b'
 d º d' ó a = a' ; b = b'
GV chèt l¹i vµ yêu cầu hs ghi vở, gv ghi bảng
Bµi t©p: GV cho cá nhân HS làm bài tập củng cố
Hai ®êng th¼ng y = 3x - 5 (d) vµ 
y= 3x + b (d') cã vÞ trÝ ntn? nÕu b = -5 ; b = 1
* Yêu cầu của sản phẩm: 
 d//d' nÕu b = 1
 d º d' nhau nÕu b = -5
GV yêu cầu HS hđ cá nhân:
?Quan sát hình 11 nêu nhận xét về vị trí tương đối của 2 đường thẳng ? so sánh hệ số góc .
HS : cá nhân trả lời và chia sẻ : d và d’ cắt nhau ; a ¹ a'
GV : §ường th¼ng y = ax + b ( a ¹ 0)
vµ y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau khi nµo ?
HS ph¸t biÓu KL (SGK)
Cá nhân HS tìm hiểu nội dung phần chú ý
HS : Cá nhân HS nghiên cứu mục 3(5’). Sau đó 1 HS báo cáo kết quả và chia sẻ.
GV nhấn mạnh cách giải dạng bài tập tìm tọa độ giao điểm .
1. Đường thẳng song song, đường thẳng trùng nhau.
y = ax + b (a ¹ 0) (d)
y’ = a'x + b' (a' ¹ 0) (d’)
d // d' ó a = a' ; b ¹ b'
d º d' ó a = a' ; b = b'
2. §êng th¼ng c¾t nhau
- Hình 11 :
 y = -x+2 (d ) và y = 0,5x +2 (d’)
- d cắt d’ và a ¹ a'
KL : (d) c¾t (d')ó a ¹ a'
3. Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau
(d) : y = -3x + 1 ; (d’) : y = x -3
+ PT hoành độ giao điểm của d và d’ là :
-3x + 1 = x -3
 x = 1
Tung độ giao điểm : y =1- 3= -2
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là : M(1 ;-2)
3. Tổng kết và hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc các điều kiện ®Ó 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ y = a'x + b' 
(a' ¹ 0) c¾t nhau; song song víi nhau vµ trïng nhau
- Nghiên cứu các ví dụ đã chữa.
- Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5 tài liệu trang 48, khá giỏi làm thêm bài 6
Ngày soạn: 2/11/202021
Ngày giảng: ............./2021 
Tiết 23
I- Môc tiªu
1. KiÕn thøc: 
- Củng cố ®iÒu kiÖn ®Ó 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau; song song víi nhau vµ trïng nhau.
2. Kü n¨ng:
- KiÓm tra ®iÒu kiÖn ®Ó hai ®êng th¼ng song song, trïng nhau, c¾t nhau.
- T×m c¸c gi¸ trÞ cña tham sè trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chóng lµ hai ®êng th¼ng song song, c¾t nhau, trïng nhau.
- X¸c ®Þnh ®îc c¸c hÖ sè a, b trong c¸c hµm sè, c¸c bµi to¸n cô thÓ.
3. Th¸i ®é : 
- TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c 
II- ChuÈn bÞ: 
GV: Tài liệu hướng dẫn học, máy chiếu
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Khởi động 
- GV kiểm ra bài cũ:
- Nêu ®iÒu kiÖn ®Ó 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau; song song víi nhau vµ trïng nhau.
2. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV- HS
Nội dung
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Xác định giá trị cña các tham sè trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chúng' lµ 2 ®êng th¼ng song song; c¾t nhau hay trïng nhau.
Cách thức tổ chức HĐ:
HS trao đổi cặp đôi nghiên cứu ví dụ của mục 4
HS báo cáo kết quả và chia sẻ
GV chốt lại cách làm: 
Xác định giá trị cña các tham sè trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chúng' lµ 2 ®êng th¼ng song song; c¾t nhau hay trïng nhau.
4. Áp dụng
VD hàm số : y = 2m x + 3 (d1) lµ hµm sè bËc nhÊt ó m ¹ 0 
y= (m + 1) x + 2 (d2 )lµ h/sè bËc nhÊt khi a = m + 1¹ 0 ó m ¹ -1
a) d1 c¾t d2 ó a ¹ a'
Tøc lµ 2m ¹ m + 1 ó m ¹ 1
KÕt hîp víi ®k trªn cã:
 m ¹ 0 ; m ¹ -1, m ¹ 1
b) (d1) // (d2) ó a = a' hay:
2m = m + 1 ó m = 1 (Tho¶ m·n ®k). 
VËy m = 1
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu
- Củng cố ®iÒu kiÖn ®Ó 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau; song song víi nhau vµ trïng nhau.
- KiÓm tra ®iÒu kiÖn ®Ó hai ®êng th¼ng song song, trïng nhau, c¾t nhau.
- T×m c¸c gi¸ trÞ cña tham sè trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chóng lµ hai ®êng th¼ng song song, c¾t nhau, trïng nhau.
- X¸c ®Þnh ®îc c¸c hÖ sè a, b trong c¸c hµm sè, c¸c bµi to¸n cô thÓ.
Cách thức tổ chức HĐ:
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2 vào vở
HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
GV quan sát hỗ trợ.
GV mời hai hs lên bảng trình bày và chia sẻ kết quả bài 2
Gv chốt kt: Củng cố ®iÒu kiÖn ®Ó hai ®êng th¼ng song song, trïng nhau, c¾t nhau
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 3a, b, e vào vở
HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
GV quan sát hỗ trợ.
GV mời 3 hs lên bảng trình bày và chia sẻ kết quả bài 3
- GV quan sát hỗ trợ.
Gv chốt kt: Củng cố Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng c¾t nhau
Yêu cầu cá nhân làm bài 4, đứng tại chỗ trả lời.
Gv hướng dẫn chung cả lớp bài 5a và cách trình bày : để tìm được a,b biết (d) // với y = 3x +5 ta làm như thế nào.
Hs: (d) // với y = 3x +5 nên hệ số góc a =3 ; b 5
Tương tự Yêu cầu hđ cặp đôi b,c :
Yêu cầu các cặp đôi lên báo cáo.
Đánh giá nhận xét giữa các cặp đôi
GV hướng dẫn chung cả lớp phần d( yêu cầu hs khá giỏi về nhà làm)
GV chốt: Củng cố ®iÒu kiÖn ®Ó hai ®êng th¼ng song song, trïng nhau, c¾t nhau
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 6(nếu còn thời gian) phần a vào vở
GV hướng dẫn chung cả lớp phần b.
( Có sự thay đổi số liệu A( -2; 3)
HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
GV quan sát hỗ trợ.
Gv chốt kt: qua bài tập rèn cho các em kỹ năng xác định được hàm số 
y =a x+ b thỏa mãn một vài đk nào đó( thông qua việc xác định các hệ số a, b)
Bài 1: d. 
Bài 2:
 - Ba cặp đường thẳng cắt nhau
 + y = 0,8x +2 và y = 15 - 1,5x
+ y = 0,8x +2 và y = 1,5x -15
+ y = 0,8x +2 và y = 
- Các cặp đường thẳng song song
y = và y = 
Bài 3:
 a) y = 5x -7 ; y = 3x +1
+ PT hoành độ giao điểm của y = 5x -7 và
y = 3x +1 là :
5x -7  = 3x +1 x = 4
+ Tung độ giao điểm : y =3.4+ 1= 13
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là : M(4 ;13)
b) y = -3x+2 và y = 8x - 9
+ PT hoành độ giao điểm của y = -3x+2 ; và y = 8x - 9 là : -3x +2  = 8x – 9 x = 1
+ Tung độ giao điểm : y =8.1 - 9= -1
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là : M(1 ;-1)
e) y = 98x  và y = -102x - 3
+ PT hoành độ giao điểm của y = 98x  và y = -102x - 3 là :
98x = -102x - 3
 x = 
+ Tung độ giao điểm : 
 y = 98. 
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là : M( ;)
Bài 4:
a. y = b. y = 
Bài 5: 
Cho (d) : y = a x+b
a) (d) // y = 3x +5 a = 3 và b 5
b) (d) trùng với y = -x +2 
 a = -1 và b =2
c. ( d) cắt đường thẳng y = 
d) Vì (d) đi qua điểm A. Nên điểm thuộc đường thẳng 
y =a x+b khi và chỉ khi 
 (1)
điểm thuộc đường thẳng 
y =a x+b khi và chỉ khi 
 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
Thay vào (2) ta có: b = 
Bài 6:
a) d2//d3 ; d1// d3 ; d1// d2 
b)Phương trình đường thẳng có dạng:
 (d): y = a x+b(a0)
 Vì (d) // d2. Nên: a = 
Phương trình (d) có dạng: y = x+b (1)
Vì (d) đi qua điểm A( -2; 3). Nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình (1) hay:
3 =. (-2) +b b = 2
Vậy: Phương trình cần tìm có dạng:
 y = x+2
3. Tổng kết và hướng dẫn về nhà :
- Làm lại các bài đã chữa, đặc biệt như dạng bài 3; 6b....
- Bài tập về nhà: Bài 3c,d,g tài liệu trang 48; khá giỏi bài 5d
- Đọc phần vận dụng và tìm tòi mở rộng.
- Chuẩn bị bài 4; thực hiện trước phần A. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_18_den_23_chuong_ii_ham_so_bac_nha.doc