TÊN BÀI DẠY: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐẠI SỐ 9 – Tiết 39 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhắc lại được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. - Vận dụng được kiến thức để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, qua đó mở rộng với các bài chứa tham số (làm được bài tập). - HS có mối liên hệ tương ứng giữa nghiệm của hệ hai phương trình và số giao điểm của 2 đường thẳng, bước đầu áp dụng tìm nghiệm của hệ và bài toán tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước. (B26-SGK) 2. Về năng lực: - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. - Trung thực, Trách nhiệm: thể hiện khi làm bài và báo cáo sản phẩm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, máy tính casio. - Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên internet. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) a) Mục tiêu: HS biết giải HPT bằng phương pháp cộng đại số b) Nội dung: Giải HPT bằng phương pháp cộng đại số c) Sản phẩm: Giải hệ phương trình chính xác và kết luận nghiệm đúng. d) Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, thuyết trình Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ: Kiểm tra bài về nhà Cho hệ pt Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp HS 3x y 5 HS thực hiện nhiệm vụ: HS lên bảng 5x 2y 23 kiểm tra.Các HS còn lại làm bài vào vở Giải hpt trên bằng pp cộng đại số - Phương thức hoạt động: cá nhân 3x y 5 6x 2y 10 - Sản phẩm hoạt động: Tìm nghiệm của hệ phương trình 5x 2y 23 5x 2y 23 Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt 11x 33 x 3 cách giải, nhắc một số sai sót của Hs 5x 2y 23 y 4 thường mắc phải. Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất: x; y 3;4 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (29 phút) a) Mục tiêu:HS thành thạo giải các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số, biết biểu diễn nghiệm của hệ trong một số trường hợp hệ vô nghiệm, vô số nghiệm; có kĩ năng giải hệ pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ. b) Nội dung: Giải bài tập 22, 24/SGK tr19 c) Sản phẩm: Giải đúng các bài tập giải HPT với nhiều trường hợp đặc biệt về nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 1: Làm bài 22 Bài 22(SGK – tr19): (?)Vì hệ số của ẩn y trong 2pt nhỏ hơn 5x 2y 4 15x 6y 12 a) hệ số của ẩn x nên khử ẩn y? Ta khử 6x 3y 7 12x 6y 14 ẩn y ntn? (?) Pt 0x 0y 0 là 1 pt luôn đúng với 2 mọi x, y. Vậy hệ pt đã cho có bao nhiêu x nghiệm? Và CT nghiệm TQ là gì? 3x 2 3 6x 3y 7 11 HS thực hiện nhiệm vụ: y - Phương thức hoạt động: cá nhân, ba 3 HS lên bảng làm, HS khác làm bài ra vở. Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: HS dưới lớp nhận xét, chữa bài 2 11 - Sản phẩm hoạt động: Tìm nghiệm của x; y ; 3 3 hệ phương trình Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt 2x 3y 11 4x 6y 22 b. cách giải, nhắc một số sai sót của Hs 4x 6y 5 4x 6y 5 thường mắc phải. 2x 3y 11 GV lưu ý: phương trình 0x 0y 27 0x 0y c (với c là 1 số khác 0) vô Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm nghiệm hệ pt đã cho vô nghiệm 3x 2y 10 3x 2y 10 2 1 x y 3 3x 2y 10 c. 3 3 3x 2y 10 0x 0y 0 Vậy hệ pt có vô số nghiệm, tập nghiệm x R của hệ pt là: 3 y x 5 2 GV giao nhiệm vụ 2: Làm bài 24 Bài 24(SGK – tr19): (?) Hệ pt đã có dạng tổng quát của hệ pt 2(x y) 3(x y) 4 bậc nhất 2 ẩn chưa? a. (x y) 2(x y) 5 (?) Làm cách nào để đưa về dạng tổng quát? * Cách 1: (?) Nêu các cách giải khác nhau của bài 2(x y) 3(x y) 4 toán? (x y) 2(x y) 5 HS thực hiện nhiệm vụ: 5x y 4 2x 1 - Phương thức hoạt động: cá nhân, hai 3x y 5 y 5x 4 HS lên bảng làm, HS khác làm bài ra vở. HS dưới lớp nhận xét, chữa bài 1 x - Sản phẩm hoạt động: Tìm nghiệm của 2 hệ phương trình 13 y *Hướng dẫn bổ trợ: GV hướng dẫn HS 2 giải hpt này theo cách 2 bằng pp đặt ẩn phụ: Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: Đặt x y u ; x y v . Khi đó hpt đã 1 13 cho trở thành hpt nào? Với ẩn là ẩn nào? x; y ; GV: Sau khi giải xong hpt với biến mới, 2 2 các em phải thay trở lại bước đổi biến để x y u tìm biến ban đầu Cách 2: Đặt hệ pt đã cho trở x y v thành: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt 2 cách giải, nêu ưu điểm của từng cách và nhắc một số sai sót của Hs thường 2u 3v 4 mắc phải. u 2v 5 GV: pp đặt ẩn phụ được dùng nhiều trong TH hpt có biểu thức lặp lại nhiều lần. Tuy nhiên khi đặt ẩn phụ các em cần lưu ý tới điều kiện nếu có. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: HS biểu diễn được mối liên hệ giữa bài toán 2 điểm thuộc đồ thị hàm số với bài toán giải hệ pt b) Nội dung: Giải bài tập 26/SGK tr19 c) Sản phẩm: HS làm được bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ : Làm bài 26 Bài 26(SGK – tr19): Xác định hệ số a, b (?) Với GT đồ thị hsố đi qua 2 điểm A của đồ thị hsố y ax b và B đã biết tọa độ ta sẽ có được điều gì? A 2; - 2 ; B - 1; 3 đi qua 2 điểm A, B (?) Với A(2; 2) thuộc đồ thị hsố ta sẽ trong trường hợp sau: có được hệ thức nào? Hãy đưa về pt bậc a. A 2; - 2 ; B - 1; 3 nhất 2 ẩn a, b Giải: (?) Tương tự với điểm B + Vì A 2; - 2 (?) Từ (1) và (2) ta có hpt nào ? HS thực hiện nhiệm vụ: - 2 a.2 b 2a b - 2 1 - Phương thức hoạt động: thảo luận thuộc đồ thị hsố nên ta có: nhóm đôi, làm bìa ra vở, HS lên bảng - 2 a.2 b 2a b - 2 1 làm,. HS dưới lớp nhận xét, chữa bài + Vì B - 1; 3 thuộc đồ thị hsố nên ta có: - Sản phẩm hoạt động: Tìm a,b 3 a. 1 b a b 3 2 Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt + Từ (1) và (2) ta có hpt: cách giải, và nhắc một số sai sót của Hs 2a b 2 3a 5 thường mắc phải. a b 3 b a 3 5 a 3 4 b 3 5 4 Vậy a ;b 3 3 GV hướng dẫn. * Hướng dẫn tự học ở nhà: HS ghi chép, lắng nghe. Thực hiện - Nắm vững các cách giải hpt. nhiệm vụ ở nhà. - BTVN: 23; 24b; 26 (SGK) - Chuẩn bị tiết học tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: