Tiết 47:ĐỒ THỊ HÀM SỐ y =ax2 a 0 Môn: Toán (Đại số 9) Thời gian thực hiện: 1 tiết. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Mô tả được hình dạng của đồ thị hàm số y =ax2 a 0 và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a 0,a 0 . - Phát biểu được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số y =ax2 a 0 . - Làm được bài tập có liên quan. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số y =ax2 a 0 và đồ thị hàm số y =ax2 a 0 . 2. Về năng lực: - Giúp học sinh chuyển đổi từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ đồ thị, kí hiệu về hàm số, đồ thị hàm số y =ax2 a 0 ,...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán. - Thông qua vẽ đồ thị, vận dụng tính chất của đồ thị hàm số y =ax2 a 0 trong thực tiễn thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh. - Giúp học sinh xác định các yếu tố để tính giá trị x , y của hàm số là cơ hội để hình thành năng lực tính toán. - Khai thác các tình huống mà hàm số, đồ thị hàm số y =ax2 a 0 được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán cổng trường đại học)...là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Trung thực trong quá trình làm bài và vận dụng thực tiễn. - Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học:Thước vẽ parabol, bảng phụ, bảng nhóm, ảnh cổng trường Đại học Bách khoa Hà Nội. - Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet. III. Tiến trình dạy học: Trang 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Thời gian ...) a) Mục tiêu: Biết lập bảng giá trị và các cặp giá trị từ bảng giá trị của hàm số. b) Nội dung: Lập bảng giá trị cho bởi hàm số rồi lập các cặp số. c) Sản phẩm: Các cặp giá trị là các điểm thuộc đồ thị hàm số. - Bảng một số giá trị hàm số y 2x2 . x –3 –2 –1 0 1 2 3 - Điểm thuộc đồ thị hàm hàm số cho bởi 2 bảng trên: A 3;18 , B 2;8 ,C 1;2 , y 2x 18 8 2 0 2 8 18 O 0;0 ,C ' 1;2 , B' 2;8 . 1 - Bảng một số giá trị hàm số y x2 . 2 x –3 –2 –1 0 1 2 3 1 1 y –4,5 –2 – 0 – –2 –4,5 2 2 - Điểm thuộc đồ thị hàm hàm số cho bởi bảng trên: 1 1 A 3; 4,5 , B 2; 2 ,C 1; , O 0;0 ,C ' 1; , B' 2; 2 , A' 3; 4,5 2 2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GVvà HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: Lập bảng giá trị 1 x –3 –2 –1 0 1 2 3 của hai hàm số y 2x2 và y x2 2 y 2x2 * Hướng dẫn, hỗ trợ: 1. Lập bảng giá trị của hai hàm số với mỗi bảng có 7 cặp giá trị. y –4 –2 –1 0 1 2 4 2. Lập các cặp giá trị tương ứng x; y 1 y x2 cho bởi bảng giá trị của các hàm số. 2 * HS thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân. - Điền giá trị vào bảng và lập được các điểm thuộc đồ thị hàm số là các cặp giá trị tương ứng cho bởi hai hàm số. - Tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Báo cáo kết quả, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Thời gian ...) Trang 2 HĐ1: Đồ thị hàm số y =ax2 a 0 . a) Mục tiêu: HS vẽ được đồ thị hàm số dạng y =ax2 a 0 , nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đối xứng của đồ thị hàm số y =ax2 a 0 . b) Nội dung: Vẽ được các điểm đặc biệt và đồ thị y =ax2 a 0 . c) Sản phẩm: Đồ thị hàm số y 2x2 và y 2x2 . Đồ thị hàm số y 2x2 - TXĐ: R - Bảng một số giá trị tương ứng: x –3 –2 –1 0 1 2 3 2 y 2x 18 8 2 0 2 8 18 - Vẽ đồ thị: - Nhận xét: + Đồ thị của hàm số y 2x2 nằm phía trên trục hoành. + Nhận Oy làm trục đối xứng. + Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị. Đồ thị hàm số y 2x2 - TXĐ:¡ - Bảng một số giá trị tương ứng: x –3 –2 –1 0 1 2 3 1 1 y –4,5 –2 – 0 – –2 –4,5 2 2 - Vẽ đồ thị hàm số: - Nhận xét: 1 + Đồ thị của hàm số y x2 nằm phía dưới 2 trục hoành. + Nhận Oy làm trục đối xứng. + Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Trang 3 GV giao nhiệm vụ 1: Ví dụ 1: Đồ thị của hàm 2 VD1: Vẽ đồ thị của hàm số: y 2x2 số: y 2x * Hướng dẫn, hỗ trợ: - Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm. - Vẽ đồ thị và lưu ý một số sai sót khi vẽ đồ thị. - Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol. - Đặc điểm của đồ thị hàm số y 2x2 + Vị trí của đồ thị so với trục hoành. + Các điểm đối xứng, trục đối xứng. + Điểm cao nhất (hay thấp nhất). * HS thực hiện nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân. - Thực hiện các bước vẽ đồ thị của hàm số: Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A;B;C;O;C ';B'; A' trên mặt phẳng toạ độ và hoàn thiện đồ thị sau đó nêu nhận xét. - Cá nhân báo cáo kết quả, GV đánh giá và chốt kiến thức. HS cả lớp hoàn thiện bài làm. * GV giao nhiệm vụ 2: 1 VD2: Vẽ đồ thị của hàm số: y x2 2 Ví dụ 2: Đồ thị của hàm 1 * Hướng dẫn, hỗ trợ: số: y x2 - Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm. 2 - Vẽ đồ thị và lưu ý một số sai sót khi vẽ đồ thị. - Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol. 1 - Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y x2 . 2 + Vị trí của đồ thị so với trục hoành. + Các điểm đối xứng, trục đối xứng. + Điểm cao nhất (hay thấp nhất). * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Hoạt động nhóm. - Thực hiện các bước vẽđồ thị của hàm số: Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A; B; C; O; C '; B'; A' trên mặt phẳng toạ độ và hoàn thiện đồ thị sau đó nêu nhận xét. - Đại diện một nhóm báo cáo kết quả, GV đánh giá và chốt kiến thức. HS cả lớp hoàn thiện bài làm. Trang 4 3.Hoạt động 3: Luyện tập (Thời gian ...) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học. b) Nội dung: Làm bài tập ?3 1 ?3 Trên đồ thị hàm số y x2 2 a) Xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng 2 cách: bằng đồ thị và bằng cách tính y với x 3 . So sánh kết quả. b) Xác định điểm có tung độ bằng 5. Có mấy điểm như thế? Không làm tính hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm? c) Sản phẩm: 1 ?3Cho hàm số: y x2 . 2 1 a) * Cách 1: Với x 3 , ta có: y .32 4,5 . 2 * Cách 2:Tìm trên đồ thị. - So sánh hai kết quả ta đều được: y 4,5 b) - Khi tung độ y 5 . Có hai điểm: Ước lượng: x 3,16 và x 3,16 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: 1 ?3 Trên đồ thị hàm số y x2 Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?3. 2 * Hướng dẫn, hỗ trợ: a) Xác định điểm D có hoành độ - Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D các điểm. bằng 2 cách: bằng đồ thị và bằng cách tính y với x 3 . So sánh kết 1 2 - Thay x 3 vào hàm số y x . quả. 2 b) Xác định điểm có tung độ bằng - Đồ thị (đã vẽ ở trên). 5. Có mấy điểm như thế? Không * HS thực hiện nhiệm vụ: làm tính hãy ước lượng giá trị - Hoạt động nhóm. hoành độ của mỗi điểm? - Thay x 3 tính y . Vẽ đồ thị hàm số và xác định tung độ khi x 3 . Trang 5 - Đại diện một nhóm báo cáo kết quả, GV đánh giá và chốt kiến thức. HS cả lớp hoàn thiện bài làm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (Thời gian...) a) Mục tiêu: Nêu một số vấn đề thực tiễn gắn với đồ hàm số y =ax2 a 0 . b) Nội dung: Làm một số bài tập. c) Sản phẩm: - Tính được chiều cao của cổng trường đại học: Vì A và B đối xứng nhau qua Oy nên HA HB 4. Do đó điểm xB 4 . 1 Mà B thuộc parabol y x2 => y 8 2 B Nên OH 8m Vậy chiều cao của cổng trường đại học là 8m. -Bài giải của bài 4, 5/36 (ggk). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ 1: Bài toán thực tế. Cổng Ac–xơ, ở thành phố Lu–i (Mỹ) Cổng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Rất nhiều công trình kiến trúc, biểu tượng ở Việt Nam và trên thế giới được thiết kế có hình dạng parabol. Giả sử cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (hình trên) có dạng là một 1 parabol (P) (Đồ thị của hàm số y x2 ). Em 2 hãy tính chiều cao của cổng biết khoảng cách Trang 6 giữa hai chân cổng là 8 mét. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Thảo luận theo nhóm khoảng 4 đến 5 HS, hoàn thiện phiếu học tập. Thời gian: ... - Hết thời gian thảo luận, GV gọi nhóm hoàn thiện xong đầu tiên lên trình bày cách làm của nhóm. - GV chữa và tổng kết lại cách để tính chiều cao của cổng. - HS hoàn thiện bài làm của mình. * GV giao nhiệm vụ 2: - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài 4/36 (sgk). * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Một học sinh lên bảng trình bày bài 4/36 Vận dụng làm bài tập 4/36 (sgk). (sgk). - Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét, giáo viên nhận xét. - HS hoàn thiện bài làm của mình. - Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số. Hướng dẫn tự học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. - Làm các bài tập 5/36(sgk). Trang 7
Tài liệu đính kèm: